1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tác động của cạnh tranh chiến lược mỹ trung quốc tới cục diện địa chính trị khu vực châu á thái bình dương giai đoạn 2010 2020 và một số đối sách của việt nam

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 110,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước sang thế kỉ XXI nhất là trong những năm gần đây tình hình thế giới và khu vực có nhiều thay đổi, biến động phức tạp. Trong quan hệ quốc tế, xuất hiện xu hướng chuyển dịch quyền lực trên phạm vi toàn cầu từ Tây sang Đông, dẫn đến những thay đổi về tương quan lực lượng giữa các nước lớn. Hiện nay, khu vực châu Á Thái Bình Dương trở thành khu vực phát triển năng động, có vị trí địa chính trị, kinh tế, an ninh quan trọng hàng đầu trên thế giới. Tại khu vực này xuất hiện sự cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, gia tăng sự tập hợp lực lượng, điều chỉnh chiến lược làm cho hình thái cạnh tranh, hợp tác giữa các nước lớn ngày càng quyết liệt hơn, điển hình nhất là sự cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc. Về mặt chiến lược, hai nước đều có lợi ích duy trì trật tự hiện hành. Mỹ công nhận vị trí nước lớn của Trung Quốc và để ngỏ dư địa chi nước này đóng vai trò lớn hơn trong trật tự do Mỹ đứng đầu. Quan hệ Mỹ Trung thể hiện đầy đủ và là điển hình mối quan hệ giữa các nước lớn giai đoạn hiện nay. Đó là, quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh gay gắt trên tất cả các lĩnh vực, nhưng không để xảy ra chiến tranh hay xung đột lớn, mà sẵn sàng thỏa hiệp với nhau để bảo vệ lợi ích cốt lõi của quốc gia, dân tộc. Với việc nhấn mạnh khái niệm “ Ấn Độ Dương Thái Bình Dương” thay cho “ Châu ÁThái Bình Dương” trong công bố của Tổng thống Donald Trump tại hội nghị APEC 2017 đã hé lộ phần trong chính sách đối ngoại với châu Á của Mỹ theo hường “ cân bằng”. Một khi cấu trúc an ninh khu vực được hình thành, sáng kiến “ Vành đai và Con đường” do Trung Quốc thúc đẩy và chiến lược “ Ấn Độ Dương Thái Bình Dương” của Mỹ sẽ hình thành sự cạnh tranh lẫn nhau, cuộc đọ sức chiến lược trên biểnđất liền truyền thống sẽ diễn ra ở ngã tư đường của châu Á châu Đại DươngẤn Độ DươngThái Bình Dương trong thời gian tới. Điều này không chỉ phản ánh hình thức tập hợp lực lượng mới, mà còn nhấn mạnh tầm quan trọng về địa chính trị trong thế giới hội nhập. Trên cơ sở nghiên cứu, những động thái điều chỉnh chính sách nhằm gia tăng cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương đặc biệt là khu vực Đông Nam Á, tôi chọn đề tài “Tác động của cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc tới cục diện địa chính trị khu vực châu Á Thái Bình Dương giai đoạn 20102020 và một số đối sách của Việt Nam”. Đề tài của tôi sẽ tập trung phân tích, đánh giá, làm rõ tình hình cạnh tranh chiến lược giữa hai cường quốc là Mỹ và Trung Quốc ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương và những tác động của nó tới an ninh khu vực để giúp các nước trong khu vực, đặc biệt là Việt Nam, nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro, củng cố và tăng cường tốt nhất các lợi ích cho mình ở khu vực và trên thế giới.

KHÓA LUẬN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ- TRUNG QUỐC TỚI CỤC DIỆN ĐỊA CHÍNH TRỊ CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG TỪ 2010-2020 VÀ MỘT SỐ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CA-TBD : Châu Á- Thái Bình Dương ( Asia Pacific) TPP : Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement) CTTPP : Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) ASEAN : Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) COC : Bộ quy tắc ứng xừ bên biển Đông (Code of Conduct) DOC : Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (Declaration on Conduct of the Parties in the South China Sea) MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CANH TRANH MỸ-TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2020 13 1.1 Nhân tố khách quan .13 1.1.1 Tình hình giới giai đoạn 2010-2020 13 1.1.2 Tình hình khu vực Châu Á- Thái Bình Dương giai đoạn 2010-2020 19 1.2 Nhân tố chủ quan 25 1.2.1 Bối cảnh khu vực Châu Á- Thái Bình Dương .25 1.2.2 Chính sách cạnh tranh địa trị Mỹ-Trung khu vực CA-TBD từ năm 2010 đến 2020 29 1.2.3 Chiến lược địa trị Trung Quốc khơng gian CA-TBD 30 1.2.2 Chiến lược Mỹ trước Trung Quốc trỗi dậy .33 1.2.2 Mỹ ngăn chặn Trung Quốc với chiến lược Ấn Độ Dương-TBD 37 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH MỸ-TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN KHU VỰC CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2020 42 2.1 Cạnh tranh khu vực Ấn Độ Dương-TBD .42 2.1.1 Phía Mỹ 42 2.1.2 Phía Trung Quốc .44 2.1.3 Cạnh tranh Mỹ- Trung Ấn Độ Dương-TBD tác động .45 2.2 Cạnh tranh khu vực Đông Nam Á .47 2.2 Cạnh tranh ngoại giao 49 2.2.2 Cạnh tranh quân 51 2.2.3 Cạnh tranh kinh tế .53 2.2 Cạnh tranh văn hóa 54 2.2.5 Đánh giá tác động 56 2.2.6 Tác động sách Đơng Nam Á Mỹ-Trung đến phát triển ASEAN…… 57 2.3 Cạnh tranh khu vực Đông Bắc Á 59 2.3.1 Tác động cạnh tranh Mỹ-Trung an ninh Đông Bắc Á 61 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG 3:CHỦ TRƯƠNG VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH MỸ-TRUNG Ở KHU VỰC CA-TBD TỪ NĂM 2010-2020 66 3.1 Khái quát tác động cạnh tranh Mỹ-Trung khu vực CA-TBD đến Việt Nam 66 3.2 Chủ trương Việt Nam 68 3.3 Đối sách Việt Nam 71 KẾT LUẬN 73 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỉ XXI năm gần tình hình giới khu vực có nhiều thay đổi, biến động phức tạp Trong quan hệ quốc tế, xuất xu hướng chuyển dịch quyền lực phạm vi toàn cầu từ Tây sang Đông, dẫn đến thay đổi tương quan lực lượng nước lớn Hiện nay, khu vực châu Á- Thái Bình Dương trở thành khu vực phát triển động, có vị trí địa trị, kinh tế, an ninh quan trọng hàng đầu giới Tại khu vực xuất cạnh tranh chiến lược nước lớn, gia tăng tập hợp lực lượng, điều chỉnh chiến lược làm cho hình thái cạnh tranh, hợp tác nước lớn ngày liệt hơn, điển hình cạnh tranh chiến lược Mỹ- Trung Quốc Về mặt chiến lược, hai nước có lợi ích trì trật tự hành Mỹ cơng nhận vị trí nước lớn Trung Quốc để ngỏ dư địa chi nước đóng vai trị lớn trật tự Mỹ đứng đầu Quan hệ Mỹ- Trung thể đầy đủ điển hình mối quan hệ nước lớn giai đoạn Đó là, quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh gay gắt tất lĩnh vực, không để xảy chiến tranh hay xung đột lớn, mà sẵn sàng thỏa hiệp với để bảo vệ lợi ích cốt lõi quốc gia, dân tộc Với việc nhấn mạnh khái niệm “ Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương” thay cho “ Châu Á-Thái Bình Dương” cơng bố Tổng thống Donald Trump hội nghị APEC 2017 lộ phần sách đối ngoại với châu Á Mỹ theo hường “ cân bằng” Một cấu trúc an ninh khu vực hình thành, sáng kiến “ Vành đai Con đường” Trung Quốc thúc đẩy chiến lược “ Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương” Mỹ hình thành cạnh tranh lẫn nhau, đọ sức chiến lược biển-đất liền truyền thống diễn ngã tư đường châu Á- châu Đại DươngẤn Độ Dương-Thái Bình Dương thời gian tới Điều khơng phản ánh hình thức tập hợp lực lượng mới, mà nhấn mạnh tầm quan trọng địa trị giới hội nhập Trên sở nghiên cứu, động thái điều chỉnh sách nhằm gia tăng cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc khu vực Châu Á- Thái Bình Dương đặc biệt khu vực Đơng Nam Á, chọn đề tài “Tác động cạnh tranh chiến lược Mỹ- Trung Quốc tới cục diện địa trị khu vực châu Á- Thái Bình Dương giai đoạn 2010-2020 số đối sách Việt Nam” Đề tài tơi tập trung phân tích, đánh giá, làm rõ tình hình cạnh tranh chiến lược hai cường quốc Mỹ Trung Quốc khu vực Châu Á- Thái Bình Dương tác động tới an ninh khu vực để giúp nước khu vực, đặc biệt Việt Nam, nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro, củng cố tăng cường tốt lợi ích cho khu vực giới Tình hình nghiên cứu có liên quan : Tác động cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA đến địa trị nước khu vực CA-TBD từ năm 2010 đến năm 2020 đề tài giới nghiên cứu nước quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài khơng có nhiều mà chủ yếu nghiên cứu cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Á, biển Đông cạnh tranh chiến lược nước lớn ĐNA Vì vậy, nay, đề tài khóa luận ngồi nước chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, khái quát tác động cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung khu vực CA-TBD thập niên thứ kỷ XXI Cơng trình nghiên cứu em chủ yếu tập trung theo hướng: thứ nhất, CATBD chiến lược Mỹ Trung Quốc; thứ hai, tác động cạnh tranh chiến lược Mỹ -Trung tạiCA-TBD; thứ ba, đối sách Việt Nam trước ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Dưới số nghiên cứu có liên quan đến nội dung em làm khóa luận này: Trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu như: Cuốn sách chun khảo “Địa trị giới” Nguyễn Thị Quế Ngơ Thúy Hiền (2014) [154] trình bày kiến thức đặc điểm địa lý tự nhiên, lịch sử văn hóa q trình vận động địa - trị CA-TBD, qua giúp tác giả khóa luận có sở phân tích, giải thích diễn biến trị yếu tố địa lý, ảnh hưởng tác động qua lại yếu tố địa lý trị phát triển quốc gia, khu vực Trên tạp chí khoa học có hàng loạt nghiên cứu lợi ích chiến lược Mỹ Trung Quốc như: “Châu Á – Thái Bình Dương chiến lược Mỹ Trung Quốc” Nguyễn Ngọc Ánh (2012) [7], “Châu Á – Thái Bình Dương: Tâm điểm quan hệ nước lớn” Nguyễn Thành Đồng (2014) [40] Các cơng trình khoa học giúp tác giả phân tích rõ nét nhân tố tác động đến ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung CA-TBD Đặc biệt có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Biển Đông “Lợi ích Mỹ Biển Đông” Phạm Thùy Trang (2009) [201], “An ninh Biển Đơng nhìn từ tranh chấp lợi ích kinh tế nước liên quan” Đỗ Minh Cao (2010) [20], “Lợi ích cường quốc thể chế khu vực vấn đề an ninh Biển Đông” Đỗ Minh Thái (2011) [167] “Vì nước quan tâm đến Biển Đông?” Nguyễn Nhâm (2015) [140] Các công trình nghiên cứu đã đưa đánh giá vai trị Biển Đơng khơng liên quan đến lợi ích nước ASEAN Trung Quốc, mà cịn gắn liền với lợi ích nhiều mặt cường quốc nhiều nước khác khu vực, đặc biệt Mỹ Đây nghiên cứu quan trọng giúp tác giả khái quát bối cảnh quốc tế, khu vực CA-TBD, từ phân tích sâu sắc lý khiến Mỹ Trung Quốc điều chỉnh chiến lược tạo nên ảnh hưởng đến hịa bình ổn định quốc gia khu vực Ngồi ra, cịn có Sách tham khảo “Quan hệ Trung - Mỹ có mới” Nguyễn Văn Lập (2001) [104], sách “Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương” Vũ Dương Huân (2003) [74], đề “Quan hệ Trung - Mỹ giai đoạn 2006 - 2010: Triển vọng tác động” Bộ Ngoại giao (2010) [19], tác giả Nguyễn Thái Yên Hương (2011) với sách “Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực” [85], sách “Quan hệ Mỹ - Trung Quốc: thập nên đầu kỷ XXI” Lê Khương Thùy (2012) [186] Các tác giả nêu rõ quan điểm quan hệ Trung - Mỹ phát triển theo hình sin: quan hệ phụ thuộc, đan xen lẫn hợp tác - kiềm chế, phối hợp - cạnh tranh, bạn bè - đối thủ Các nghiên cứu đề cập tới quan hệ Trung Mỹ giai đoạn nghiên cứu, lợi ích hai nước CA-TBD nhấn mạnh để bảo vệ lợi ích Mỹ Trung Quốc coi trọng việc lôi kéo, tập hợp lực lượng khu vực, tăng cường ảnh hưởng tạo lợi chiến lược nhằm chi phối khống chế quan hệ quốc tế ởkhu vực Đây tư liệu hữu ích để tác giả hiểu rõ chất quan hệ Mỹ - Trung trước biến đổi trị giới Thêm vào đó, sách “Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI” Nguyễn Xuân Sơn Nguyễn Văn Du [160]; sách “Chính sách đối ngoại nước lớn” Phạm Minh Sơn (2010) [161] phân tích giai đoạn chuyển biến điều chỉnh chiến lược trình triển khai Mỹ Trung Quốc sau chiến tranh lạnh có khu vực ĐNA Việt Nam Đây tư liệu hữu ích giúp tác giả có nhận định hướng trước ý đồ mục tiêu chiến lược Mỹ Trung Quốc ĐNA Mục đích nghiên cứu Khóa luận phân tích nhân tố làm rõ tác động, ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung khu vực CA-TBD từ năm 2010 đến năm 2020, đồng thời đề xuất đối sách nhằm bảo vệ vững độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Việt Nam bối cảnh gia tăng can dự nước lớn Từ giúp cho Việt Nam giảm thiểu tối đa rủi ro, củng cố tăng cường tốt lợi ích cho khu vực giới Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, làm rõ bật nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung khu vực CA-TBD từ năm 2010 đến năm 2020 Thứ hai, làm rõ thực trạng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung khu vực CA-TBD từ năm 2010 đến năm 2020; phân tích tác động cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung CA-TBD đến địa trị khu vực có Việt Nam Thứ ba, rút đề xuất, đối sách với Việt Nam trước ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tác động cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung đến địa trị khu vực CA-TBD 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Khóa luận sâu phân tích tác động cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung khu vực CA-TBD - Phạm vi không gian: nghiên cứu nước CA-TBD, tập trung chủ yếu vào khu vực Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương, Đơng Nam Á, Đông Bắc Á - Phạm vi thời gian: tập trung nghiên cứu diễn biến diễn thập niên thứ kỷ XXI (từ 2010-2020) Xuất phát từ ba lý sau: Một là, giai đoạn chứng kiến nhiều biến động quan hệ quốc tế, thấy rõ chuyển giao quyền lực nước lớn, vấn đề khủng bố, vấn đề Brexit, Triều Tiên,… Hai là, giai đoạn này, Trung Quốc trỗi dậy nhanh chóng, Mỹ Trung Quốc thay đổi chiến lược, chiến thuật sách đối ngoại nhằm lơi kéo, tập hợp lực lượng đẩy lùi ảnh hưởng nước khỏi khu vực CATBD Ba là, đời chế hợp tác, hiệp hội diễn sâu sắc khu vực CA-TBD Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử: khóa luận án đặt tiến trình lịch sử cụ thể, không gian, thời gian bối cảnh chung quan hệ Mỹ - Trung, tình hình giới, khu vực từ năm 2010 đến năm 2020; theo giai đoạn phát triển định; phù hợp với logic lịch sử - Phương pháp phân tích địa- trị: khóa luận xem xét trước hết góc độ cạnh tranh địa- trị, cạnh tranh quyền lực không gian địa lý tự nhiên địa lý nhân văn khu vực, từ thấy rõ lợi ích, mục tiêu trị chiến lược Mỹ - Trung tranh giành ảnh hưởng khu vực - Phương pháp lơgic, nghiên cứu tình huống, so sánh hệ thống: Các nghiên cứu phải từ thay đổi sách Mỹ Trung Quốc CA-TBD, diễn biến, kiện xảy để phân tích tầm ảnh hưởng cạnh tranh khu vực từ rút kinh nghiệm, đối sách thích hợp cho nước khu vực công xây dựng bảo vệ đất nước - Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng để thu thập đánh giá nguồn tài liệu liên quan đến đề tài, bao gồm văn kiện Đảng khóa gần đây, khóa XII, chủ trương sách Nhà nước, cơng trình nghiên cứu ngồi nước chủ đề liên quan đến đề tài Ngoài tác giả khóa luận cịn sử dụng phương pháp sưu tầm tư liệu, hệ thống, đính chính, phân loại, thống kê, phương pháp liên ngành lịch sử, quan hệ quốc tế, trị quốc tế sử dụng làm phương pháp bổ trợ Kết cấu khố luận Khóa luận gồm chương: - Chương 1: : Cơ sở lí luận thực tiễn tác động đến cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Quốc tới cục diện địa trị khu vực Châu ÁThái Bình Dương từ 2010-2020 - Chương 2: Thực trạng tác động cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Quốc tới cục diện địa trị khu vực Châu Á- Thái Bình Dương từ 2010-2020 - Chương 3: Dự báo đối sách Việt Nam trước tác động cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Quốc tới cục diện địa trị khu vực Châu Á- Thái Bình Dương từ 2010-2020 10

Ngày đăng: 05/12/2023, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w