1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯƠNG QUAN GIỮA CHUẨN TRÌNH ĐỘ TIẾNG TRUNG QUỐC (HSK) VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY-HỌC TIẾNG TRUNG QUỐC Ở BẬC HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM

30 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 91,99 KB

Nội dung

TƯƠNG QUAN GIỮA CHUẨN TRÌNH ĐỘ TIẾNG TRUNG QUỐC (HSK) VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY-HỌC TIẾNG TRUNG QUỐC Ở BẬC HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VIỆT NAM ThS PHĨ THI MAI  Trung tâm NCGDNN&KĐCL PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VÊ CHUẨN TRÌNH ĐỘ TIẾNG HÁN (HSK) NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Những nét HSK 1.1.0 Khái niệm thi đánh giá lực tiếng Hán (HSK) HSK tên gọi rút gọn với chữ đầu quy trình thi đánh giá trình độ tiếng Hán 汉汉汉汉汉汉 HANYU SHUIPING KAOSHI Đây quy trình kiểm tra thiết kế chuyên biệt cách quy chuẩn sở lí luận ngơn ngữ học, tâm lý học, đo lường giáo dục học, giáo học pháp tiếng Hán lí luận trắc nghiệm ngoại ngữ để đo lường đánh giá lực tiếng Hán người nước người dân tộc thiểu số Trung Quốc sử dụng thứ tiếng ngơn ngữ thứ hai 1.1.1 Tính chất tác dụng HSK 1.1.1.1 HSK kiểu thi đánh giá trình độ, kết hợp thêm số đặc trưng kiểu thi đánh giá lực học tập Kiểu thi đánh giá trình độ chủ yếu áp dụng để đánh giá xem trình độ tiếng Hán người dự thi có đạt tới mức quy định hay khơng; trọng tâm đánh giá kiểu thi thực trạng lực Kiểu thi đánh giá lực học tập áp dụng để đánh giá khuynh hướng lực thí sinh có đủ để đảm nhiệm nhiệm vụ chuyên mơn hay khơng; trọng tâm đánh giá kiểu thi tiềm tương lai 1.1.1.2 HSK sản phẩm kết hợp hai hình thái thi kiểu “tham chiếu mục tiêu” “tham chiếu mô thức thông thường” Theo phân loại chuyên gia khảo thí, hình thái thi tham chiếu mục tiêu có trọng tâm giám định xem kết thi thí sinh có đạt tới “chuẩn quy định” (để đảm bảo cho việc tiếp tục thích ứng với yêu cầu sử dụng ngôn ngữ để học tập cơng tác sau) hay khơng Hình thái thi tham chiếu mơ thức thơng thường có trọng tâm xác định “vị trí tương đối” cho kết thi thí sinh tổng số thí sinh dự thi, để bảo đảm tính cơng bằng, hợp lý việc đánh giá tuyển chọn nguồn nhân tài 1.1.1.3 HSK kiểu thi kết hợp lực (ngôn ngữ) tốc độ (phản ứng) Bài thi HSK vừa khảo sát lực làm vừa khảo sát tốc độ làm thí sinh Đích quan trọng kết hợp lực tốc độ phân định  DĐ: 09 85 32 57 33 E-Mail: phmai2000@yahoo.com 242 xác chuẩn lực tiếng Hán đối tượng dự thi khung thời gian cho phép định Chuẩn phân định lực phân chia thành loại sau: a Chuẩn quy định trình độ để xếp lớp cho người học biết tiếng Hán đến Trung Quốc tiếp tục học tiếng Hán b Chuẩn quy định trình độ phải đạt tới để vào học chuyên ngành khác trường đại học Trung Quốc c Chuẩn quy định trình độ phải đạt tới kết thúc khóa trình dạy - học tiếng Hán cho người nước Trung Quốc (thường khóa năm hai năm) d Chuẩn quy định trình độ cấp “Chứng trình độ tiếng Hán” người nước ngồi em Hoa kiều có trình độ tiếng Hán ban đầu định e Chuẩn quy định trình độ phải đạt tới học sinh dân tộc thiểu số Trung Quốc nhập học ngành chuyên môn cao đẳng, đại học nước thi lấy “Chứng trình độ tiếng Hán” Bên cạnh đó, thân tốc độ làm nhanh hay chậm biểu loại lực (năng lực vận dụng kiến thức ngôn ngữ phản ứng kĩ ngơn ngữ) Tốc độ làm bình quân quy định cho tiểu mục đề thi HSK với loại hình tập có khác nhau, cụ thể: tập nghe hiểu 15 - 20 giây; tập ngữ pháp 40 giây; tập đọc hiểu 80 giây; tập (chọn đáp án) điền trống tổng hợp 45 giây 1.1.2 Mục đích ý nghĩa HSK 1.1.2.1 HSK chuẩn khách quan để đánh giá lực tiếng Hán thực tế người dự thi Việc làm đề thi HSK không dựa vào đề cương dạy học tiếng Hán cụ thể nào, không lựa chọn ngữ liệu cụ thể từ giáo trình sẵn có Đề thi HSK chuyên gia chuyên trách tuyển chọn thiết kế riêng theo tiêu chí mặc định yêu cầu kiểm tra đánh giá lực ngôn ngữ, nhằm mục đích xây dựng nên hệ thống chuẩn, dùng để đo đánh giá trình độ tiếng Hán thực tế người dự thi 1.1.2.2 HSK nguồn động lực để đối cải cách việc dạy học tiếng Hán ngôn ngữ thứ hai Nội dung yêu cầu kiểm tra đánh giá HSK có vai trị dẫn sức ràng buộc định tồn quy trình dạy học, từ thiết kế tổng thể chương trình, giáo trình dạy học, biên soạn giáo trình, hoạt động dạy học lớp Thông thường, kiểm tra đánh giá tách rời việc dạy học mà phải phối hợp đồng với dạy học Mặt khác, thực tế cho thấy, kiểm tra đánh giá, việc đánh giá trình độ cách quy chuẩn có vai trị tác động ngược trở lại việc dạy học, tác dụng phản hồi tích cực hay cịn gọi tác dụng làm “gậy huy” xem nhẹ HSK Thực tế cho thấy, việc nghiên cứu thiết kế quy trình thi HSK quy chuẩn với trọng tâm khảo sát lực ngôn ngữ thực tế người dự thi có hiệu ứng rõ rệt làm động lực thúc đẩy trình dạy học đặc biệt trọng bồi dưỡng cho người học lực sử dụng ngôn ngữ xác, đồng thời tạo chuyển biến tương ứng chương trình đại cương, phương pháp giảng 243 dạy giáo trình học liệu Một quy trình HSK quy chuẩn đóng vai trị tích cực xúc tiến dẫn dắt trình dạy tiếng Hán vào quỹ đạo phát triển hướng 1.1.2.3 HSK tiêu chuẩn để kiểm định đánh giá chất lượng dạy học tiếng Hán ngoại ngữ Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học phức tạp tồn nhiều phương diện Tuy nhiên yếu tố đó, khâu thi cử đặc biệt quy trình thi quy chuẩn HSK trở thành đối sách quan trọng để nắm vững “cửa ải” chất lượng trình dạy học Trong tình hình giảng dạy tiếng Hán cho người nước ngồi đất nước Trung Quốc xúc tiến rộng khắp với nhiều hệ thống giáo trình phương pháp giảng dạy khác dẫn đến hệ chất lượng dạy học có khác biệt lớn; nhu cầu thiết đặt cần phải có chế thi với hệ thống chuẩn đánh giá lực tiếng Hán thống nhất, khoa học chặt chẽ để vừa làm thước đo, vừa làm đòn bẩy cao hiệu chất lượng dạy học tiếng Hán 1.1.2.4 HSK tiêu chí đánh dấu trưởng thành chuyên ngành dạy tiếng Hán ngoại ngữ Trải qua gần nửa kỷ hình thành phát triển, chuyên ngành giảng dạy tiếng Hán ngoại ngữ Trung Quốc có bước tiến triển dài ngày hồn thiện với bề dày kinh nghiệm phong phú biên soạn giáo trình hoạt động giảng dạy lớp Tuy nhiên việc nghiên cứu thiết kế cách tổng thể tồn quy trình dạy học bao gồm hệ thống chuẩn kiến thức, chuẩn đánh giá lực ngôn ngữ (tiếng Hán) khâu kiểm nghiệm cuối quy trình kiểm tra đánh giá quy chuẩn, mắt xích yếu Chỉ có đời HSK với hệ thống ngân hàng liệu đề thi có độ tin cao, tính hiệu quả, tính cân đối tính phân loại mạnh, chun ngành giảng dạy tiếng Hán ngoại ngữ có cơng cụ kiểm nghiệm chuẩn xác để coi hồn thiện Do vậy, hồn tồn khẳng định rằng, hồn thiện HSK tiêu chí đánh dấu hồn thiện ngành giảng dạy tiếng Hán ngoại ngữ 1.1.3 Đường hướng bố cục HSK Về bản, đường hướng bố cục HSK có đặc điểm chủ yếu: - Mạch nghe hiểu đọc hiểu - Hạt nhân đánh giá lực ngôn ngữ tảng vận dụng tri thức ngơn ngữ - Tồn quy trình đánh giá sử dụng hình thức đề thi chuẩn hóa Nội dung chi tiết đặc điểm cụ thể hóa lí giải sau 1.1.3.1 HSK quy trình đánh giá lực ngơn ngữ với mạch nghe hiểu đọc hiểu Một ý tưởng thiết kế đầu tiên, nguồn gốc phát sinh mạch nghe hiểu đọc hiểu HSK, là: nhằm vào mục tiêu chủ yếu đo lực tiếng Hán đối tượng dự thi, xem có đủ vốn liếng ngơn ngữ tối thiểu (nghe hiểu để tiếp thu giảng lớp, đọc hiểu để sử dụng giáo trình tham khảo tài liệu học tập) để nhập học trường đại học Trung Quốc hay khơng Chính thế, đường hướng bố cục HSK thiết phải phục tùng yêu cầu 244 lực tiếng Hán người dự thi để nhập học hịa nhập vào sống bình thường mơi trường ngữ Trên thực tế, giai đoạn xuất áp dụng quy trình đánh giá lực tiếng Hán HSK, nội dung trắc nghiệm Nghe hiểu - Đọc hiểu đóng vai trị trọng điểm thi HSK, khối lượng tập trắc nghiệm hai kỹ chiếm tỉ lệ 58% tổng định lượng tập đơn vị đề thi 1.1.3.2 HSK quy trình đánh giá lực ngơn ngữ xây dựng tảng vận dụng kiến thức ngơn ngữ, hạt nhân trắc nghiệm lực ngôn ngữ Ý đồ quán người thiết kế mơ hình đề thi HSK nhằm tạo loại hình HSK vừa đánh giá cách có hiệu xác lực tiếng Hán người dự thi, vừa phát huy tác dụng phản hồi tích cực trình dạy học tiếng Hán qua kết thi Xuất phát từ ý đồ đó, chuyên gia khảo thí Trung Quốc thiết kế đề thi mẫu HSK với 82% tỉ lệ định lượng tập trắc nghiệm nghe hiểu, đọc hiểu điền trống tổng hợp, đồng thời dành 18% tỉ lệ tập trắc nghiệm cho mục tiêu đánh giá lực vận dụng kiến thức ngơn ngữ Để đạt mục đích đánh giá lực vận dụng kiến thức, chuyên gia thiết kế đề thi HSK thể ý đồ rõ rệt khâu lựa chọn ngữ liệu, tuân thủ chặt chẽ hai nguyên tắc: a Chú trọng tính chân thực tính phổ biến ngữ liệu để đảm bảo ngôn ngữ đề thi thứ ngôn ngữ tự nhiên, thông dụng, xác thực mà người học thường tiếp xúc cần thiết phải nắm vững tình định giao tiếp sinh hoạt đời thường, học tập công việc b Chú trọng tính rộng khắp tính tiêu biểu nội dung trắc nghiệm 1.1.3.3 HSK hệ thống đánh giá lực ngôn ngữ thực thi tảng hình thức đề thi chuẩn hóa Cái gọi hình thức đề thi chuẩn hóa, tức nói đến kiểu đề thi yêu cầu thí sinh trả lời câu hỏi theo dạng thức thống nhất, cố định cách lựa chọn đáp án xác điền trống sở tự phân tích, lý giải, phán đốn vấn đề qua liệu đáp án cho sẵn nội dung đề thi Hiện tại, đề thi HSK chuẩn hóa có cấu trúc thống bao gồm 170 tiểu mục tập, có 154 tiểu mục (từ 1-154, chiếm tỉ lệ xấp xỉ 90% định lượng đề thi) tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (4 phương án lựa chọn), lại 15 tiểu mục cuối (chiếm tỉ lệ xấp xỉ 10% định lượng đề thi) tập điền trống chữ Hán phù hợp, thuộc loại tập trắc nghiệm nửa chủ quan, nửa khách quan 1.1.4 Tiêu chuẩn nguyên tắc thiết kế đề thi HSK 1.1.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đề thi: Theo chuyên gia nghiên cứu khảo thí Trung Quốc, đề thi HSK thiết kế dựa tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng công cụ đo lường lực ngôn ngữ người học, là: + Có đo đếm xác trình độ tiếng Hán thực tế đối tượng dự thi hay khơng 245 + Có đảm bảo tính cân ổn định độ khó đề thi kỳ thi khác hàng năm, hạng mục đề thi hay khơng + Có tác dụng làm địn bẩy để thúc đẩy trình dạy học tiếng Hán phát triển hướng nâng cao chất lượng việc dạy học hay không Để đạt tiêu chuẩn trên, đề thi HSK thiết kế theo hướng vừa đảm bảo thể đầy đủ đặc tính chung loại hình kiểm tra đánh giá quy chuẩn, vừa thể rõ nét sắc Trung Quốc sắc riêng ngôn ngữ Hán 1.1.4.2 Một số nguyên tắc chung việc thiết kế đề thi HSK Nguyên tắc bao trùm việc làm đề HSK kết hợp hài hịa lí luận kiểm tra đánh giá quy chuẩn, thực tiễn dạy học tiếng Hán ngoại ngữ với sắc ngơn ngữ tiếng Hán Điều có nghĩa “sản phẩm” đề thi HSK thiết kế mặt phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc lý luận phổ quát đề thi đánh giá lực ngôn ngữ, mặt khác phải trọng thể sắc văn hóa Trung Quốc đặc thù tiếng Hán (1) Nguyên tắc giới hạn phạm vi từ vựng chữ Hán Thông thường, phạm vi từ vựng HSK sử dụng giới hạn “Bảng từ vựng thường dùng HSK” - tài liệu quy định Hội đồng kiểm tra đánh giá lực tiếng Hán quốc gia Trung Quốc ; quy định cho cấp trình độ A, B, C với phạm vi số lượng từ vựng tổng cộng khoảng 5168 từ Trong phần đề thi, có phần khó thật khó, phạm vi từ vựng vượt q chút số lượng quy định, không 5% Đối với đề thi nghe HSK, tổng số lượng từ chữ ngơn lẫn văn đề thi thí sinh giới hạn phạm vi từ 7800 – 8600 chữ, tính số La mã (trong số lượng chữ văn đề thi từ 1800 – 2200 chữ) (2) Nguyên tắc giới hạn phạm vi ngữ pháp Phạm vi ngữ pháp đề thi HSK giới hạn “Đề cương cấp độ ngữ pháp” - tài liệu Hội đồng kiểm tra đánh giá lực tiếng Hán nhà nước Trung Quốc ban hành; quy định cho cấp độ lực tiếng Hán A, B, C số lượng mục điểm ngữ pháp tổng cộng 589 mục Trong làm đề, phạm vi phần đề thi trọng điểm ngữ pháp có độ khó tương đối, cao định so với chuẩn giới hạn, song biên độ không vượt 5% (3) Nguyên tắc đảm bảo tính rộng rãi đa dạng ngữ liệu đề thi Ngữ liệu đề thi HSK thường lựa chọn từ vài chục loại báo tạp chí nước Trung Quốc có chất lượng cao ngôn ngữ văn phạm Thể loại ngữ liệu phong phú bao gồm tin tức thời sự, tiểu thuyết, tản văn, luận, giới thiệu nhân vật… Nội dung ngữ liệu đa dạng gồm nhiều lĩnh vực trị, xã hội, kinh tế, văn hóa, sử địa, phổ biến khoa kiến thức khoa học v v Ngữ liệu đề thi có tính rộng rãi đa dạng độ tin cậy đề thi đảm bảo nâng cao nhiêu (4) Nguyên tắc đảm bảo tính phổ biến tính cơng khách quan nội dung đề thi 246 Đây yêu cầu nội dung tri thức đề cập đến đề thi, phải tri thức mang tính thường thức, phi chuyên sâu chuyên ngành hóa, có đảm bảo tính cơng bằng, khách quan đáp ứng mục tiêu việc đánh giá lực ngôn ngữ, làm tăng thêm độ tin cậy HSK (5) Nguyên tắc đảm bảo tính mẻ tính hứng thú nội dung đề thi Nguyên tắc đòi hỏi nội dung tri thức ngữ liệu đề thi phải có thơng tin mới, tri thức sử dụng để làm đề thi thuộc loại thường thức mẻ lý thú, nêu kiến giải độc đáo từ góc độ (ví dụ tập đọc hiểu đề thi có nội dung mới: giới thiệu tri thức sinh trưởng tre; tập điền trống có nội dung lí giải giống mèo định phải ăn thịt chuột…) (6) Nguyên tắc nhiều tầng bậc, nhiều thông tin dung lượng ngữ liệu đề thi Đó kiểu ngữ liệu đề thi có thông tin phong phú với dung lượng nhiều tầng bậc, kiểu thuật lại kiện tương quan theo trình tự thời gian, cung cấp tình tiết nhiều mặt, biện luận so sánh hai hay nhiều kiện, nhân vật, luận điểm… (7) Nguyên tắc đảm bảo tính cân bằng, tính gây nhiễu nội dung nhiễu đề thi Các phương án để lựa chọn phần đề thi (bao gồm đáp án đáp án nhiễu) biên soạn kỹ lưỡng Đáp án xác mang tính “ẩn giấu” mức độ định; đáp án nhiễu (hay gọi đáp án phân tâm) đặt vào tình làm cho thí sinh dễ phát sinh nhầm lẫn nhất, có tác dụng gây nhiễu định (8) Nguyên tắc đảm bảo tính đơn nhất, ngắn gọn rõ ràng đáp án đề thi Với loại hình đề thi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, yêu cầu đáp án xác phải phương án nhất, khơng thể có hai hai đáp án Nói cách khác, đề thi khơng thể có hai hai phương án lựa chọn chấp nhận Ngoài ra, độ dài ngắn (số chữ) câu cú phương án lựa chọn cần cố gắng đảm bảo cân xứng thống với Nếu u cầu đề thi khơng thể làm cho cân xứng được, xếp trật tự đáp án theo hình thức bậc thang tùy theo số lượng chữ nhiều đáp án Tóm lại, HSK quy trình kiểm tra đánh giá lực tiếng Hán áp dụng với tất đối tượng dự thi người sử dụng tiếng Hán ngơn ngữ thú hai Quy trình đánh giá lực ngôn ngữ HSK thực thi định kỳ rộng rãi sử dụng công cụ đo lường mang tính chuẩn hóa, thống nhất, nhằm mục đích phục vụ cho việc đánh giá lực tiếng Hán người học việc dạy học tiếng Hán ngoại ngữ lãnh thổ Trung Quốc 1.2 Một số nét hệ thống đề thi chuẩn đánh giá lực tiếng Hán ngoại ngữ (HSK) 1.2.0 Chuẩn đánh giá lực tiếng Hán ngoại ngữ HSK Được cụ thể hóa hệ thống đề thi mang tính quy chuẩn thống toàn đất nước Trung Quốc, cho phép xác định công nhận mức độ nắm vững sử dụng tiếng Hán ngôn ngữ thứ hai tất đối tượng dự thi, không phụ thuộc vào địa điểm, thời gian hình thức học thứ tiếng người học 247 HSK thi có quy mô lớn, tiến hành phạm vi lãnh thổ Trung Quốc, dùng để đánh giá lực tiếng Hán tất đối tượng dự thi (bao gồm dân tộc thiểu số Trung Quốc) nói tiếng Hán ngơn ngữ thứ hai Mục đích chức quan trọng địi hỏi HSK mang tính thống cao, thể mặt cụ thể cấu trúc đề thi, phạm vi nội dung nội dung ngữ liệu đề thi, quy trình tổ chức thi, quy định cho điểm đánh giá… 1.2.1 Tính thống hệ thống đề thi HSK Trước hết, tính thống HSK thể chỗ đề thi thiết kế hoàn toàn dựa tiêu chí qn mục đích: đánh giá trình độ thí sinh có đáp ứng u cầu sử dụng tiếng Hán cấp độ lực định hay khơng, khơng dựa giáo trình hay phương pháp dạy học nào, khơng chịu ảnh hưởng bị chi phối trạng dạy học, trạng trình độ người học quốc gia, khu vực sở đào tạo Về hình thức, đề thi HSK thiết kế thành hai kiểu hình thức dùng cho bốn cấp độ trình độ khác từ thấp đến cao, sơ - trung cấp (3 cấp độ sử dụng kiểu đề thi); cấp độ cao cấp sử dụng hình thức đề thi khác Ngồi ra, tính thống HSK cịn thể ổn định cấu trúc đề thi tiêu chí độ khó cấp độ trình độ thi (cơ bản, sơ - trung, cao cấp) khác Cơ cấu nội dung đề thi HSK ln ln ổn định với hình thức: tập trắc nghiệm khách quan chủ yếu, chiểm tỉ trọng 90% khối lượng đề thi; tập trắc nghiệm chủ quan hình thức bổ trợ chiếm tỉ trọng 10% Cấu trúc chi tiết đề thi HSK thống sau: Bảng Cấu trúc đề thi HSK trình độ sơ - trung cấp Nội dung thi Số lượng tiểu Tỉ trọng đề Thời gian làm mục thi Nghe hiểu 50 29.4% khoảng 35 phút Cấu trúc ngữ pháp 30 29.4% 20 phút Đọc hiểu 50 17.7 % 60 phút Điền trống tổng hợp 40 23.5% 30 phút Tổng cộng 170 đơn vị tiểu 145 phút mục Với cấu trúc trên, đề thi HSK sơ - trung cấp có hạng mục khác thời lượng, định lượng nội dung kiểm tra Điểm tối đa cho hạng mục kiểm tra đề thi 100, tổng cộng 400 điểm Loại đề thi Trắc nghiệm khách quan 248 Bảng Cấu trúc đề thi HSK trình độ cao cấp Nội dung thi Số lượng tiểu mục Thời gian làm Nghe hiểu 40 khoảng 25 phút Đọc hiểu 40 40 phút Biểu đạt tổng hợp 40 40 phút Tổng cộng 120 khoảng 105 phút Trắc nghiệm chủ quan Tổng Làm văn 1bài(400-600 chữ) Diễn đạt nói 10 phút ghi âm Tổng cộng cộng: 30 phút Chuẩn bị 10 phút, thi 10 phút, tất gồm 20 phút 50 phút 155 phút Cấu trúc đề thi HSK cao cấp bao gồm hạng mục đề thi với thời lượng định lượng kiểm tra khác Điểm tối đa cho hạng mục 100 điểm, tổng cộng kết tối đa 500 điểm 1.2.2 Chuẩn kiến thức cấp độ thi theo đánh giá HSK Chuẩn kiến thức ngôn ngữ tiếng Hán để thiết kế hệ thống đề thi HSK cho tất cấp độ trình độ khác từ đến sơ cấp - trung cấp cao cấp Trên sở định lượng kiến thức (về từ vựng, điểm ngữ pháp số lượng chữ Hán) quy định, HSK phân chia thành 11 cấp đánh giá lực ngơn ngữ trình độ tiếng Hán, từ cấp đến bậc trình độ bản; từ cấp đến trình độ sơ cấp; từ cấp đến trình độ trung cấp; từ cấp đến 11 trình độ cao cấp Có thể sâu vào nội dung chi tiết chuẩn kiến thức cho bậc trình độ lực tiếng Hán 11 thang bậc HSK sau 1.2.2.1 Tám cấp độ chuẩn kiến thức cho bậc HSK bản, sơ cấp trung cấp Tám bậc thang trình độ lực tiếng Hán xác định theo chuẩn quy định định lượng kiến thức tương đối cụ thể phân chia thành mức: thấp, trung bình, cao tương ứng với cấp trình độ 1, , cấp độ dạng thức thứ đề thi HSK (bảng 1) Tám cấp độ trình độ tiếng Hán theo HSK xác định theo thang bậc khác nhau, tùy thuộc vào khác thời lượng học tập khối lượng kiến thức ngơn ngữ tích lũy Ba cấp độ từ cấp đến cấp coi chuẩn tối thiểu tối đa trình độ tiếng Hán bản; từ cấp đến cấp coi chuẩn tối thiểu tối đa trình độ sơ cấp, từ cấp đến cấp coi chuẩn tối thiểu tối đa trình độ trung cấp 1.2.2.1.1 HSK trình độ a Yêu cầu chung chuẩn kiến thức Được học từ 100 đến 800 tiết học quy tiếng Hán đại, nắm vững số lượng từ vựng phạm vi từ 500 đến 1800 từ thường dùng trọng điểm ngữ pháp tương ứng liên quan đến hoạt động hành chức từ thường dùng thuộc phạm vi số lượng Yêu cầu cụ thể lực sử dụng tiếng Hán trình độ phân định thành bậc 1, 2, b Yêu cầu cụ thể cho cấp + Cấp (cơ C): có lực tiếng Hán trình độ thấp, biết chút tiếng Hán, hiểu số từ ngữ mẫu câu thông dụng nhất, nắm vững khoảng 500 - 700 từ ngữ thơng dụng, thực việc giao tiếp ngôn ngữ sinh 249 hoạt học tập thường ngày cách biểu đạt ý nghĩa muốn nói theo kiểu lắp ghép từ ngữ cách đơn giản Tỉ lệ đáp án trả lời thi HSK cấp từ 21% - 30% + Cấp (cơ B): có lực tiếng Hán trình độ trung bình, nắm vững khoảng 800 - 1200 từ ngữ thơng dụng, hiểu biểu đạt câu từ đơn giản, đáp ứng nhu cầu giao tiếp tối thiểu sinh hoạt hàng ngày, giao tiếp xã hội phạm vi định, nhu cầu học tập mức độ định, chào hỏi làm quen, tự giới thiệu, giao dịch mua bán đơn giản…, số mẫu câu thường dùng lớp học Tỉ lệ đáp án trả lời thi HSK cấp từ 31% - 40% + Cấp (cơ A): có lực tiếng Hán trình độ cao, nắm vững khoảng 1300 - 1800 từ ngữ thơng dụng, thực giao tiếp ngôn ngữ mức độ nghe hiểu tự biểu đạt cách tương đối tự nhiên câu đơn phạm vi nội dung sinh hoạt đời sống, giao tiếp xã hội thông thường (mua bán, hỏi đường, khám bệnh…), nghe hiểu đáp ứng đại phận yêu cầu giao tiếp ngôn ngữ học tập lớp Tỉ lệ đáp án trả lời thi HSK đạt cấp từ 41% - 50% Cấp mức chuẩn thấp trình độ tiếng Hán, điều kiện tối thiểu để tiếp nhận vào học trường đại học Trung Quốc với ngành khoa học tự nhiên, công, nông nghiệp, tây y HSK loại A (cấp 3) xếp hạng tương đương với HSK sơ cấp loại C, đồng thời chuẩn tối thiểu trình độ HSK sơ cấp thấp (C) 1.2.2.1.2 HSK trình độ sơ cấp trung cấp a Yêu cầu chung chuẩn kiến thức Được học từ 800 đến 2.000 tiết học quy tiếng Hán đại, nắm vững khoảng 2.000 đến 4000 từ ngữ thường dùng trọng điểm ngữ pháp tương ứng liên quan đến hoạt động hành chức từ thường dùng thuộc phạm vi số lượng trên.Yêu cầu cụ thể lực sử dụng tiếng Hán trình độ sơ cấp trung cấp phân định thành bậc, trình độ sơ cấp từ bậc đến trình độ trung cấp từ bậc đến b Yêu cầu cụ thể cho cấp (1) HSK trình độ sơ cấp (cấp - cấp 5) + Cấp (sơ cấp C): có lực tiếng Hán trình độ sơ cấp thấp, học 800 tiết học tiếng Hán quy, yêu cầu cụ thể lực sử dụng ngôn ngữ cấp trình độ bản, mức cao (A) Tỉ lệ đáp án thi HSK đạt cấp giống trình độ cao (A): 41% - 50% + Cấp (sơ cấp B): có lực tiếng Hán trình độ sơ cấp trung bình, học 1.000 tiết học tiếng Hán quy, nắm vững khoảng 2000 – 2300 từ ngữ thông dụng, nghe hiểu tự biểu đạt cách bình thường dạng câu đơn số kiểu câu phức thông dụng nội dung thiết yếu sinh hoạt đời sống, giao dịch điện thoại với nội dung đơn giản; nghe hiểu đáp ứng hoàn toàn yêu cầu giáo viên hoạt động học tập lớp 250 Tỉ lệ đáp án thi HSK đạt cấp từ 51% - 60% + Cấp (sơ cấp A): có lực tiếng Hán trình độ sơ cấp cao, học 1.300 tiết học tiếng Hán quy, nắm vững khoảng 2.300 - 2.600 từ ngữ thơng dụng, có khả giao tiếp tự nhiên thuận lợi mặt đời sống cá nhân, giao tiếp xã hội học tập môi trường ngôn ngữ tiếng Hán Tỉ lệ đáp án thi HSK đạt cấp từ 61% - 70% (2) HSK trình độ trung cấp (cấp - cấp 8) + Cấp (trung cấp C): có lực tiếng Hán trình độ trung cấp thấp, học 1.500 học tiếng Hán quy, nắm vững khoảng 2.600 – 3.000 từ ngữ thông dụng, khắc phục trở ngại ngôn ngữ đời sống, giao tiếp xã hội học tập Đây chuẩn kiến thức tối thiểu điều kiện bắt buộc để nhập học trường đại học Trung Quốc với chuyên ngành khoa học xã hội, ngôn ngữ Tỉ lệ đáp án thi HSK đạt cấp 71% - 80% + Cấp (trung cấp B): có lực tiếng Hán trình độ trung cấp trung bình, học 1750 tiết học tiếng Hán quy, nắm vững khoảng 3000 - 3500 từ ngữ thông dụng Có khả giao tiếp tương đối thuận lợi mặt sinh hoạt, học tập tiếp xúc công cộng môi trường ngôn ngữ tiếng Hán Tỉ lệ đáp án thi HSK đạt cấp 81% - 90% + Cấp (trung cấp A): có lực tiếng Hán trình độ trung cấp cao, học 2000 tiết học quy tiếng Hán, nắm vững khoảng 3500 - 4000 từ ngữ thơng dụng Trình độ HSK cấp coi chuẩn tối thiểu trình độ phiên dịch sơ cấp, kết cao trình độ HSK sơ - trung cấp Tỉ lệ đáp án thi HSK đạt cấp từ 91% - 100% Có thể thấy rõ khác biệt khoảng cách điểm số cấp độ khác bậc trình độ HSK (từ đến trung cấp) qua biểu quy định chi tiết khung điểm tối thiểu tối đa Bảng Quy định khung điểm cho cấp trình độ HSK Cấp độ Tổng số tối chứng Nghe Ngữ pháp Đọc hiểu Tổng hợp thiểu tối hiểu đa Cấp 20 – 28 19 – 27 21 – 29 19 - 27 78 - 114 Câp 29 – 37 28 – 36 30 – 36 28 – 36 115 - 151 Cấp 38 – 46 37 – 45 37 – 45 37 – 45 152 – 188 Cấp 47 – 55 46 – 54 46 – 54 46 – 54 189 – 225 Cấp 56 – 64 55 – 63 55 – 63 55 – 63 226 – 262 Cấp 65 – 73 64 – 72 64 – 72 64 – 72 263 – 299 Cấp 74 – 82 73 – 81 73 – 81 73 – 81 300 – 336 Cấp 83 - 100 82 - 100 82 - 100 82 - 100 337 – 400 Theo thang điểm tối thiểu tối đa quy định cho cấp trình độ HSK bảng trên, chứng trình độ HSK cấp cho người dự thi đạt kết thi từ cấp trở lên, chuẩn tối thiểu để nhập học Trung Quốc Mặt khác, việc cấp 251 dạy chương trình THCS Vì nội dung dạy học ngữ pháp bậc học chủ yếu kết cấu từ ngữ, cấu trúc câu biểu thị quan hệ ý nghĩa cú pháp khác đưa vào học khóa dạng “Trọng điểm ngơn ngữ” Trung bình đơn vị học có từ - trọng điểm ngôn ngữ liên quan đến vấn đề ngữ pháp Như vậy, định lượng khối kiến thức ngữ pháp chương trình tiếng Quốc THCS có khoảng 100 trọng điểm ngơn ngữ (kèm theo tập ngữ pháp tương ứng phần tập) bao quát nhiều ý nghĩa nội dung ngữ pháp Khảo sát nội dung sách giáo khoa tiếng Trung Quốc lớp 10, 11, 12, thấy đến bậc cuối cấp phổ thơng này, chương trình tiếng Trung Quốc đề cập tương đối toàn diện vấn đề ngữ pháp trọng điểm tiếng Trung Quốc, chuyển tải qua nội dung khóa đọc thêm sách giáo khoa theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp 2.3.2 Một số nét sách giáo khoa tiếng Trung Quốc THPT Việt Nam Sách giáo khoa (SGK) tiếng Trung Quốc tổ chức biên soạn năm năm gần đây, từ năm 2003 đến 2008 theo quy trình dự án thống thống Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Trong năm sau đời, SGK tất mơn học có tiếng Trung Quốc áp dụng thí điểm phạm vi số trường THPT định Sau thời gian thí điểm, SGK chỉnh sửa, bổ sung nhiều lần, sản phẩm cuối SGK tiếng Trung Quốc hành tương đối hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu dạy học ngoại ngữ trường phổ thông Việt Nam SGK tiếng Trung Quốc THPT biên soạn theo Khung chương trình giáo dục phổ thơng mơn tiếng Trung Quốc, mang tính kế thừa, phát triển nâng cao lực thực hành tiếng học sinh sở kiến thức kỹ ngoại ngữ cung cấp hình thành từ cấp THCS 2.3.2.1 Về hình thức SGK tiếng Trung Quốc biên soạn tài liệu học tập quy, thiết kế thành đơn vị học với hai dạng chính: học ôn tập Bố cục sách thống ba khối lớp 10, 11, 12 bao gồm 20 đơn vị học, có 15 học ơn tập (sau học có ơn tập) Cấu tạo học phân chia thành phần: 1.Bài khóa; Từ mới; Trọng điểm ngôn ngữ; Bài tập; Bài đọc thêm Bài ơn tập thiết kế thành phần chính: Trọng điểm ngôn ngữ; Kỹ ngôn ngữ; Đề tự trắc nghiệm 2.3.2.2 Về nội dung Toàn nội dung SGK tiếng Trung Quốc THPT xây dựng theo nguyên tắc đồng trục, xoáy ốc xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, xoay quanh mạch nội dung chủ đạo gồm hệ thống chủ điểm bao trùm tất lĩnh vực sau (1) Chủ điểm Sinh hoạt bao gồm mảng nội dung: - Thơng tin cá nhân: gia đình, nghề nghiệp - Sinh hoạt hàng ngày: thời gian biểu công việc hàng ngày - Sức khỏe: thể tình trạng sức khỏe 257 - Thông tin - Truyền thông: thư từ, điên thoại, phát thanh, truyền hình - Hứng thú, sở thích: ca nhạc, mỹ thuật, thể thao - Dự định, lý tưởng: mong muốn, nguyện vọng, kế hoạch (2) Chủ điểm Nhà trường bao gồm mảng nội dung: - Cơ sở vật chất: phòng học, sân chơi, thư viện… - Hoạt động trường: học tập, trực nhật, quét dọn vệ sinh, sinh hoạt lớp… - Hoạt động ngoại khóa: du lịch, thể thao, hội… (3) Chủ điểm Tự nhiên bao gồm mảng nội dung: - Dân số - Môi trường: + Núi, sông, rừng, biển, vũ trụ + Dân số + Bảo vệ môi trường - Động thực vật: số loại cây, loài thú (4) Chủ điểm Văn hóa - Xã hội bao gồm mảng nội dung: - Cơng trình kiến trúc, văn hóa: nhà hát, viện bảo tàng, tượng đài… - Phong tục, tập quán: + Nếp sống + Hoạt động văn hóa, xã hội ngày lễ, tết… - Khoa học kỹ thuật: thành tựu khoa học kỹ thuật - Lịch sử, danh nhân: số nhà khoa học, nhà nghệ thuật, nhân vật lịch sử - Giao tiếp: tình bạn, quan hệ thày trò, láng giềng, xã hội 2.3.3 Chuẩn kiến thức kỹ chương trình mơn học tiếng Trung Quốc THPT Việt Nam Trong khung “Chương trình giáo dục phổ thơng mơn tiếng Trung Quốc cấp Trung học phổ thông” (Bộ GD&ĐT – 2006), chuẩn kiến thức kỹ môn tiếng Trung Quốc quy định chi tiết cho khối lớp 10, 11, 12 với mức độ cần đạt sau: 2.3.3.1 Về kiến thức Nắm vững ý nghĩa biểu đạt cách dùng trọng điểm ngôn ngữ Từ vựng – Ngữ pháp học, cụ thể: - Chương trình lớp 10: 18 từ ngữ 10 cấu trúc câu trọng điểm, phân biệt rõ nghĩa cách dùng cặp từ đồng nghĩa cận nghĩa - Chương trình lớp 11: 47 từ ngữ cấu trúc câu trọng điểm, phân biệt rõ nghĩa cách dùng cặp từ đồng nghĩa cận nghĩa - Chương trình lớp 12: 33 từ ngữ 20 cấu trúc câu trọng điểm, phân biệt rõ nghĩa cách dùng cặp từ đồng nghĩa cận nghĩa 2.3.3.2 Về kỹ Chương trình quy định cụ thể mức độ cần đạt kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết rèn luyện hình thành phát triển hoạt động dạy học năm học Sau bảng thống kê so sánh chuẩn kỹ tiếng Trung Quốc chương trình THPT 258 Khố i lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Khố i lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 259 Bảng Chuẩn kỹ Nghe Mức độ cần đạt Nghe nắm từ then chốt đoạn văn Có thể nắm bắt thơng tin từ tài liệu nghe, nói chuyện đơn giản từ thảo luận Có thể nghe hiểu câu chuyện viết dài 12 – 15 câu với tốc độ nói bình thường, lượng từ khơng q 2% Nghe hiểu thực theo yêu cầu số câu cầu khiến thông thường Nhận biết thông tin quan trọng đoạn đoạn văn nghe đưa suy đốn đơn giản Có thể ghi chép theo nội dung nghe Có thể kết nối thơng tin thật có liên quan dựa vào đầu mối câu chuyện Có thể nghe hiểu nội dung mơ tả người, vật câu chuyện phát triển tình tiết, kết câu chuyện Nhận biết thái độ khác người nói qua ngữ khí khác câu để cảm nhận ý tứ người nói Nghe hiểu nội dung thảo luận, trò chuyện nội dung chủ đề học Nghe, nhận biết đại ý mẩu tin thông thường phát thanh, truyền hình tiếng Trung Quốc Bảng Chuẩn kỹ Nói Mức độ cần đạt 1.Có thể truyền đạt thông tin nêu ý kiến, quan điểm thân chủ đề quen thuộc hình thức nhắc lại, nêu ví dụ, giải thích 2.Có thể mơ tả kinh nghiệm cá nhân, biểu đạt ý kiến tưởng tượng thân chủ đề quen thuộc học Có thể bày tỏ thái độ ý muốn thân tình ngữ cảnh xác định phương thức biểu đạt thích hợp Có thể giao tiếp tiếng Trung Quốc với nội dung đơn giản hình thức đối thoại, độc thoại Có thể phát biểu ý kiến cá nhân lời thân sở đề cương chuẩn bị theo chủ đề học Có thể trình bày nội dung chủ đề học với độ dài khoảng 15 – 20 câu Có thể tham gia tranh luận vấn đề hỏi yêu cầu Có thể trao đổi, báo cáo tình hình học tập (của cá nhân, lớp) Có thể trình bày vấn đề vịng phút có chuẩn bị trước Có thể giao tiếp với người Trung Quốc câu đơn giản Khố i lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Bảng Chuẩn kỹ Đọc Mức độ cần đạt 1.Đọc hiểu nội dung tài liệu có khoảng 3% từ dựa vào ngữ cảnh 2.Có thể suy luận dự đốn phát triển tình tiết câu chuyện Có thể thu lượm thơng tin, nội dung chủ yếu từ loại tài liệu liên quan đến chủ điểm học thông qua kênh thông tin khác (sách, báo, tài liệu đọc mạng Internet, truyền hình) Có thể thu thập tóm tắt được thơng tin chủ yếu tài liệu đọc đơn giản Có thể đọc hiểu mục đích văn ý đồ tác giả với từ ngữ quen thuộc học Có thể lựa chọn, thu thập xếp lại thông tin văn đơn giản Có thể dựa văn cảnh để đọc hiểu nội dung đọc có độ dài khoảng 20 – 25 câu Nhận biết đặc trưng thể loại văn khác Có thể lý giải câu khó, câu dài thơng qua việc phân tích kết câu câu Có thể hiểu thu thập thông tin lấy từ mạng Internet tài liệu đọc đọc điện tử theo yêu cầu học tập Bảng Khố i lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chuẩn kỹ Viết Mức độ cần đạt 1.Đọc hiểu nội dung tài liệu cso khoảng 3% từ dựa vào ngữ cảnh 2.Có thể suy luận dự đốn phát triển tình tiết câu chuyện Có thể thu lượm thơng tin, nội dung chủ yếu từ loại tài liệu liên quan đến chủ điểm học thông qua kênh thông tin khác (sách, báo, tài liệu đọc mạng Internet, truyền hình) Có thể miêu tả tương đối chi tiết đặc điểm vật tượng Có thể viết đoạn văn dài 15 – 20 câu theo đề tài, thể thức thường gặp (báo cáo, lời giới thiệu, thuyết minh vấn đề quen thuộc) Có thể mơ tả nhân vật kiện bày tỏ cách lý giải thân Có thể điền đầy đủ thơng tin cá nhân vào biểu bảng, tờ khai thơng thường Có thể viết đoạn văn hoàn chỉnh, thuật lại việc, bày tỏ quan điểm thái độ thân Có thể viết tóm tắt khóa Có thể viết tập làm văn theo chủ đề quen thuộc Có thể viết báo cáo dựa vào tư liệu biểu bảng cho sẵn 2.4 Tiểu kết phần thứ hai Qua nghiên cứu chương trình, SGK mơn Tiếng Trung Quốc phổ thơng nói chung chương trình, SGK bậc học THPT nói riêng, rút số nhận xét bước đầu sau: 260 + Tiếng Trung Quốc đưa vào dạy học nhà trường phổ thông ngoại ngữ môn học bắt buộc, nhằm mục tiêu tạo sở tốt cho phát triển trí lực việc học tập lâu dài học sinh + Chương trình SGK tiếng Trung Quốc xây dựng biên soạn cách có hệ thống, đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, tính thực tiễn tính cập nhật thời đại, mang tính liên thơng liền mạch quán hai cấp học THCS THPT + Tiếng Trung Quốc dạy SGK phổ thông theo đơn vị phát ngôn với tư cách đơn vị giao tiếp bản, câu phát ngôn tối thiểu cấu thành từ, cụm từ theo quy tắc kết hợp định SGK thể trọng đến kiểu câu, mẫu câu, tình sử dụng ý nghĩa câu ngữ cảnh thực tế + Ngữ liệu sử dụng chương trình cung cấp cho học sinh SGK có trọng yếu tố ngơn ngữ văn hóa, thơng qua việc dạy câu mẫu dạy học sinh cách làm tập sách, rèn luyện khả vận dụng kiến thức ngữ liệu học để biểu đạt nội dung tư tưởng thân tình cụ thể cần thiết, bước hình thành lực giao tiếp tiếng Trung Quốc + Cấu tạo SGK xây dựng theo đường hướng dạy phương pháp dạy học tích cực: coi học sinh chủ thể hoạt động dạy học, SGK có sử dụng sơ đồ, cơng thức tóm tắt, có phần tổng kết, hệ thống hóa kiến thức ngôn ngữ, ý nghĩa ngữ dụng ngữ liệu cách đơn giản, dễ hiểu giúp học sinh hiểu bài, tiếp thu vận dụng kiến thúc chủ động tham gia vào hoạt động học tập lớp gợi ý dẫn dắt giáo viên + Chương trình SGK tiếng Trung Quốc phổ thơng Việt Nam có tính đến đặc điểm môn ngoại ngữ mối liên hệ với tiếng Việt văn hóa Việt Nam Tận dụng lợi chuyển di ngôn ngữ để phát huy tác dụng chuyển di tích cực, hạn chế chuyển di tiêu cực, dẫn dắt học sinh tiếp cận xác với chữ Hán ngơn ngữ văn hóa Trung Quốc thơng qua hệ thống âm đọc Hán - Việt, đặc thù ngữ âm tiếng Trung Quốc mối liên hệ với tiếng Việt, thể qua bảng thống kê từ vựng âm đọc Hán - Việt tương ứng đưa vào cuối SGK lớp Tài liệu tham khảo I Sách giáo khoa [1] Nguyễn Hữu Cầu Chu Quang Thắng Phó Thị Mai, Tiếng Trung Quốc 10, NXB Giáo dục, 2006 [2] Nguyễn Hữu Cầu Chu Quang Thắng Nguyễn Hoàng Anh, Tiếng Trung Quốc 11, NXB Giáo dục, 2007 [3] Nguyễn Hữu Cầu Chu Quang Thắng Bùi Đức Thiệp, Tiếng Trung Quốc 12, NXB Giáo dục, 2008 II Tài liệu khác [4] Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Trung Quốc cấp Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, - 2006 [5] 汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉1994 [6] 汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉1997 [7] 汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉 汉汉汉汉汉汉汉汉汉(HSK)汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉1993 [8] 汉汉汉 汉汉 汉汉汉 汉汉汉HSK 汉汉汉汉(汉汉汉),汉汉汉汉汉汉汉汉 汉汉2003 [9] 汉汉汉 汉汉汉 汉汉汉HSK 汉汉汉汉(汉汉汉),汉汉汉汉汉汉汉汉汉, 2003 261 HỌC TIẾNG HÁN BẮT ĐẦU TỪ VIỆC LÝ GIẢI Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA NHỮNG LỜI CHÀO THƠNG DỤNG NHẤT ThS PHĨ THỊ MAI  Trung tâm NCGDNN&KĐCL Đặt vấn đề Trong quan hệ tiếp xúc người với người, nơi nào, với tập quán giao tiếp dân tộc nghi thức giao tiếp bắt đầu lời chào Đó khn mẫu lời nói định, để biểu thị tình cảm thân thiện, thái độ lịch thiệp tôn trọng lẫn nhau, để thiết lập, củng cố trì tiếp xúc theo chiều hướng tốt đẹp, dễ chịu, đạt hiệu giao tiếp mong muốn Lời chào nơi, lúc đặc biệt coi trọng định chiều hướng thành công hay tan vỡ, gián đoạn tất tiếp xúc Nội hàm ý nghĩa lời chào mang tính phổ quát tất tộc người với ngôn ngữ Tuy nhiên, ý nghĩa phổ quát lời chào lại thể hình thức ngơn ngữ khơng giống nhau, chí hồn tồn khác Mỗi dân tộc, quốc gia khác có bối cảnh văn hố, khởi nguồn lịch sử và khu vực cư trú khác nên tất yếu có khác biệt rõ rệt tập quán sinh hoạt giao tiếp, phương thức chào hỏi hình thức lời chào, khác biệt văn hóa Với người Việt Nam học tiếng Hán, hiểu biết thấu đáo tầng sâu văn hóa hàm chứa lời chào thơng dụng chắn giúp cho người học tâm đắc sâu sắc phần “ý ngôn ngoại” với sắc thái tình cảm riêng lời chào để sử dụng chúng cách đắc dụng nhất, sống động “có hồn” Từ góc độ khởi nguồn lịch sử, viết khai thác giới thiệu thêm ý nghĩa đặc trưng văn hóa lịch sử lời chào tiếng Hán, đặt chúng vào mối tương quan với tiếng Việt văn hóa Việt - bối cảnh văn hóa chi phối tư duy, ý thức người học Việt Nam toàn q trình học tiếng Hán Đặc trưng văn hố lời chào tiếng Hán 2.1 Lời chào - nhân tố xúc tác khởi động tiếp xúc phản ánh nét đặc thù văn hóa dân tộc Như tất ngơn ngữ, lời chào tiếng Hán có chức chuyên biệt so với kiểu loại lời nói khác Nét yếu chức lời chào “khởi động định hướng giao tiếp” Tuy nhiên, khởi động định hướng để hoàn thành sứ mệnh lời chào ngơn ngữ có cách thức thể khác Sự khác bắt nguồn từ cội rễ sâu xa văn hóa dân tộc Bản thân lời chào đơn vị lời nói - hình thức biểu ngơn ngữ, mà ngơn ngữ phương tiện chuyển tải phản ánh văn hóa Do vậy, lời chào ngơn ngữ nói chung tiếng Hán nói riêng tất yếu mặt gương phản chiếu, phản ánh đặc trưng văn hóa dân tộc Hán, hay nói cách sát thực hơn, phản ánh văn hóa  DĐ: 09 85 32 57 33 E-Mail: phmai2000@yahoo.com 262 chào hỏi Trung Quốc Chào hỏi người thể lực giao tiếp văn hóa thân Năng lực hình thành phát triển tảng bối cảnh văn hóa dân tộc, đặc điểm tâm lý tính cách dân tộc…Giữa bên tham gia giao tiếp, có “phơng văn hóa dân tộc” khơng có xung đột văn hóa, có khác lực giao tiếp văn hóa cao hay thấp mà thơi Người Việt Nam có câu “ Nói lọt đến xương” Khi giao tiếp khởi động lời “nói ngọt” - lời chào lịch sự, thể thức chức khởi động, định hướng lời chào phát huy tác dụng tối đa, cịn ngược lại kết cục phản tác dụng Nếu bên tham gia giao tiếp khác bối cảnh văn hóa dân tộc trình giao tiếp gọi giao tiếp xuyên văn hóa Q trình giao tiếp ln ln tồn đồng thời tượng giao thoa văn hóa tượng xung đột văn hóa Sự thơng hiểu lẫn văn hóa giao tiếp bên nhiều xung đột văn hóa giảm nhẹ nhiêu Với tất người học tiếng Hán ngoại ngữ, muốn vượt qua trở ngại ngôn ngữ để giao tiếp tự nhiên với người Hoa, điều kiện trước tiên tối thiểu phải biết chào hỏi thể thức, phù hợp với tập quán giao tiếp dân tộc Trung Hoa Điều địi hỏi người sử dungj ngơn ngữ, trước tình tiếp xúc cụ thể, đồng thời với việc biết phải nói cịn phải biết rõ phải nói vậy, yếu tố chi phối tính phù hợp hay khơng phù hợp lời chào tình tiếp xúc cụ thể đó, nét đặc trưng văn hóa chào hỏi Trung Quốc Tuy nhiên, cần nói rõ, nét đặc trưng văn hóa chủ yếu thể lời chào tiếng Hán đề cập bàn luận khơng có nghĩa tìm thấy văn hóa Trung Quốc, khơng có nghĩa có người Trung Quốc có quan niệm giá trị hay tài sản văn hóa tinh thần Bởi văn hóa ngồi tính dân tộc cịn có tính khu vực Với người phương Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng, tiếp xúc với văn hố ngơn ngữ chào hỏi tiếng Hán chắn có cảm giác dường gặp lại “bóng dáng” phảng phất truyền thống văn hóa dân tộc Đó thực tế hiển nhiên hữu cách khách quan 2.2 Một số đặc trưng văn hóa lời chào tiếng Hán 2.2.1 Xưng hô lời chào – nét khúc xạ phản ánh văn hóa Nho giáo quan niệm giá trị dân tôc Trung Hoa Ai biết, xưng hô luôn tâm điểm ý giao tiếp ngôn ngữ, mà tác nhân "mở màn" tiếp xúc lời chào, thiếu vắng từ ngữ xưng hơ Vì mà xưng hơ trở nên có vị trí "tâm điểm tâm điểm" cảnh tiếp xúc ngôn ngữ, lời chào tiếng Hán khơng phải ngoại lệ Văn hóa Trung Hoa chịu ảnh hưởng sâu sắc hình thái kinh tế nơng nghiệp văn hóa làng xã Một đặc điểm tâm lí văn hố người Trung Quốc ln nhấn mạnh hài hồ quan hệ nhân luân, nhấn mạnh tính xã hội cá thể người Con người Trung Quốc vốn sinh tắm tư tưởng “汉汉汉” (nhân - lễ汉của văn hố Nho gia, dịng chảy suối nguồn văn hoá truyền thống dân tộc Trung Hoa Triết lý ứng xử văn hóa Nho gia “kỷ dục đạt nhi đạt nhân” (汉汉汉汉汉汉- muốn làm cho người khác 263 vậy) Ai muốn người khác tơn trọng, người ta hiểu cần phải biết tôn trọng đề cao người khác, trước tiên lời chào hỏi thân thiện, từ lối xưng hô lịch thiệp trang trọng cho với danh phận, vị người nói, cho phù hợp, thoả đáng với quan hệ song phương người nói người nghe Trong văn hố giao tiếp quan niệm giá trị Trung Hoa, đức khiêm tốn theo kiểu “汉汉汉汉汉; 汉汉汉汉” (ti kỷ nhi tôn nhân; biếm kỷ tơn nhân) hạ thấp đề cao người coi phẩm chất tốt đẹp người Trong lời chào tiếng Hán, nét đặc trưng văn hóa bật thể tập trung tập quán xưng hô theo nguyên tắc lịch truyền thống lâu đời “xưng khiêm hô tôn”: hạ thấp mình, đề cao tơn xưng đối tượng giao tiếp Thời cổ đại, cách “khiêm xưng” kiểu tự gọi tên tục ra, từ ngữ tự xưng thường dùng người Trung Quốc “bỉ nhân” (汉汉), nghĩa kẻ quê mùa, thô lậu nơi điền dã, hàm nghĩa người học, hèn Xưa kia, người có danh phận cao sang thường sống nơi hội, có người chữ nghĩa, kẻ “phàm phu tục tử” khơng có địa vị xã hội sống nơi thôn dã với đồng ruộng Vào cuối thời Chiến quốc quãng giao thời hai triều đại Tần - Hán, ngôn ngữ tự xưng thứ nhất, thường dân Trung Quốc phổ biến tự xưng “thần, bộc”, (đàn ông) “thiếp” (đàn bà), từ lớp người có thân phận hèn xã hội, người phụ tự xưng “vị vong nhân” (kẻ sống thừa, sống dở) Ngay tầng lớp có địa vị danh phận cao sang xã hội, bậc quân vương chư hầu không ngoại lệ với tập quán khiêm xưng Đó “quả nhân”, ( 汉 汉 : kẻ khiếm khuyết) ; “bất cốc” (汉汉: kẻ khơng hồn thiện) [10,773 - 775] Trong tiếng Hán đại, lời chào hỏi thường mở đầu từ ngữ xưng hô chức danh, nghề nghiệp, chào hỏi giao tiếp công vụ, hiệu trưởng Vương (汉汉汉), chủ nhiệm Trương (汉汉汉), bác sĩ Lý (汉汉汉), thày giáo Triệu (汉汉 汉)…Tập quán phản ánh quan niệm đẳng cấp ngưừoi Trung Quốc xưa quan niệm giá trị người Trung Quốc đại, chuộng cách xưng hô với địa vị giá trị cao Trong mắt người Trung Quốc, chức nghiệp phản ánh địa vị xã hội thành đạt thời vận người sống Xưng hô chào hỏi từ chức danh, nghề nghiệp cách biểu thị tôn vinh giá trị đối tượng giao tiếp, đặc trưng văn hóa giao tiếp “ 汉汉汉汉” ( biếm kỷ tôn nhân: hạ thấp mình, đề cao người) mang đậm sắc Trung Quốc Với tập quán xưng hô người Việt, người học Việt Nam việc cần làm quen lý giải cách xưng hô chào hỏi theo chức danh, nghề nghiệp nêu cần phải biết tập quán xưng hô theo kiểu “nâng cấp” người Trung Quốc đại Đó cách gọi chức danh cấp phó thành trưởng tiếp xúc trực tiếp (ví dụ: chào hỏi trực tiếp phải gọi phó hiệu trưởng họ Trần hiệu trưởng Trần, phó trưởng phịng họ Cao phải gọi trưởng phòng Cao…) Trong lời chào, xưng hơ thể rõ tình cảm, thái độ ý đồ giao tiếp chủ thể giao tiếp Do vậy, có lúc bên tham gia giao tiếp trở nên lúng túng khó xử chào hỏi, thường vấp phải khó khăn khơng biết xưng hơ cho khỏi thất lễ Trích đoạn truyện ngắn "Cố hương" Lỗ Tấn sau ví dụ 264 Dưới ngịi bút miêu tả tinh tế tác giả, tái ngộ sau nhiều năm xa cách hai người bạn thân thiết thuở thiếu thời (vốn quen gọi Nhuận Thổ - anh Tấn) trở nên khách khí, xa lạ vị người đổi thay với lối xưng hô đầy vẻ cách ngăn lễ tiết: … Lúc tơi mừng rỡ vơ chưa biết nói cho phải, đành hỏi: - À, anh Nhuận Thổ, anh đến à? … Nhuận Thổ đứng dừng lại, nét mặt vừa hớn hở vừa thê lương, mơi mấp máy, khơng nói tiếng Rồi anh lấy dáng điệu cung kính, chào rành mạch: - Bẩm ông! Tôi điếng người Thơi rồi! Giữa chúng tơi có tường dày ngăn cách Thật bi đát… Anh ta ngoảnh đầu lại gọi: - Thuỷ Sinh, khơng lạy ơng kìa! ( Cố hương - “Truyện ngắn Lỗ Tấn”, Trương Chính dịch, NXB Văn học, 1998, trang 102) Ở đoạn thoại trên, Lỗ Tấn diễn tả tình cảm "tơi" Nhuận Thổ dường nguyên ký ức tuổi thiếu thời (“tơi mừng rỡ vơ cùng”, cịn Nhuận Thổ “nét mặt vừa hớn hở vừa thê lương”), có thân phận đổi khác khiến cho hai phải lúng túng giáp mặt chào hỏi Vốn quen gọi Nhuận Thổ, “tôi” chuyển sang gọi “anh Nhuận Thổ” (汉汉汉); vốn quen gọi “tôi” “anh Tấn”汉汉汉汉, Nhuận Thổ chuyển xưng hô gọi “tôi” “ông lớn” (汉汉 lão da) 2.2.2 Chào câu hỏi – nét đặc thù ngôn ngữ chào hỏi tiếng Hán Một thực tế giao tiếp sống động cho thấy, xưa đại phận lời chào tiếng Hán có nội dung thăm hỏi; và, tuyệt đại phận lời chào sử dụng hình thức câu hỏi (Rất có thể, nguyên xuất từ “ 汉汉”(vấn hậu: chào hỏi, thăm hỏi) tiếng Hán) Nét đặc trưng “chào- hỏi” có cội nguồn văn hóa, lịch sử xã hội sâu xa, bối cảnh lịch sử xã hội dân tộc vườn ươm ngôn ngữ chào hỏi mang đậm sắc văn hóa dân tộc Chẳng hạn, quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ chào hỏi tiếng Hán biết, có câu chào miệng “汉汉汉汉”(Đã ăn chưa?), mà hôm - mà xã hội toàn dân Trung Quốc vượt xa mục tiêu phấn đấu cho sống “cơm no áo ấm”, phần đơng dân chúng có sống sung túc “ăn ngon mặc đẹp” khơng học giả Trung Quốc bàn nguồn gốc câu chào này, liên quan đến đặc trưng văn hóa chào hỏi dân tộc Cũng vậy, ngẫu nhiên mà tiếng Hán đại thông dụng câu chào “汉汉汉汉汉汉” (Anh/chị có khỏe khơng?) Thoạt nghe câu chào mang tính phổ qt, nhiều ngơn ngữ khác có câu chào này, sâu vào cội nguồn xa xưa thấy, tất có lai lịch nguyên lịch sử bắt nguồn từ thực tế đời sống xã hội ngàn xưa dân tộc Trung Hoa 265 Thiết tưởng, việc sâu tìm hiểu nguồn gốc văn hóa hai lời chào thơng dụng tiêu biểu này, lý giải sâu sắc đặc trưng văn hóa hàm ý sâu xa lời chào tiếng Hán 2.3 Nguồn gốc lịch sử ý nghĩa văn hóa hai câu chào “Anh/chị có khỏe khơng?” , “Đã ăn chưa?” 2.3.1 Vì sao“ 吃吃吃吃” (Đã ăn chưa?) lại trở thành câu chào cửa miệng người Trung Quốc? Theo nhiều học giả Trung quốc câu chào đời với hai lí liên quan đến lịch sử xã hội văn hóa dân tộc Trung Hoa Cách lí giải thứ cho rằng: nước đất rộng người đông, Trung Quốc từ xa xưa trước thời kỳ mở cửa cải cách kinh tế thập kỷ 70 kỷ XX chủ yếu nước kinh tế nông nghiệp với tập quán canh tác lạc hậu, suất lao động thấp Do vậy, vấn đề ăn no mặc ấm thách thức lớn với người đất nước Bách tính Trung Hoa từ ngàn xưa ln ln phải bươn chải vật lộn với sống đói nghèo, bậc đế vương Trung Hoa tuân thủ triết lý “dĩ dân vi thiên - coi dân trời”(汉汉汉汉), triết lý sống cuả dân “dĩ thực vi thiên - coi ăn trời” (汉汉汉汉) Khổng Tử nói: “汉, 汉汉汉汉” (thực, sắc, tính dã: thực dục tính dục, - “Luận ngữ”) Bản “ăn” cổ nhân Trung Quốc đặt lên trước tính dục sống người theo quan niệm vật, khơng ăn khơng thể tồn Trong khoảng thời gian chục năm sau nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời, vấn đề no ấm cho toàn dân chưa hoàn toàn giải được, sống vật chất thiếu thốn trăm bề, “ăn” mối quan tâm hàng đầu người sống xã hội Và “汉汉汉汉” (Đã ăn chưa?) trở thành lời chào thể quan tâm đến sống người, mang ý nghĩa xã hội ý nghĩa nhân văn sâu sắc - Từ góc nhìn khác văn hóa giao tiếp dân tộc Trung Hoa, số học giả phân tích: Trung Quốc đất nước có truyền thống văn hóa ẩm thực lâu đời phong phú “Ăn”cùng với thể thịnh tình chủ với khách câu chuyện tình cảm, chuyện làm ăn xung quanh bàn ăn đặc trưng văn hoá ẩm thực, đồng thời phương thức giao tiếp quan trọng văn hóa giao tiếp người Trung Quốc Từ ngàn xưa, từ buổi bình minh văn hóa nhân văn đất nước này, Chu lễ (汉汉) biết đến “汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉” (dĩ ẩm thực chi cát lễ thân tông tộc huynh đệ, dĩ hưởng yến chi lễ thân tứ phương tân khách: biện lễ mâm cao cỗ đầy để thù tiếp anh em gia tộc, đãi đằng yến tiệc để kết thân bầu bạn khách khứa bốn phương) Trong xã hội coi trọng “chủ nghĩa tông pháp” với quan niệm sâu sắc “tứ hải chi nội giai huynh đệ” (khắp nơi bốn bể anh em) xã hội Trung Quốc, quan hệ tông tộc, quan hệ thân duyên quan trọng Giữa người với người, dù không huyết thống cần phải gắn kết với mối lương dun Chính vậy, người Trung Quốc coi trọng chuộng thú vui biện cỗ bàn thịnh soạn đãi đằng anh em, bè bạn, có tình thân, “tửu phùng tri kỷ thiên bôi thiểu” (uống rượu gặp bạn tri kỷ ngàn chén không đủ), tất nhân dun, nhu cầu tình cảm khơng thể thiếu sống tinh thần người Văn hóa ẩm thực vào tình cảm người Trung Quốc 266 Và, lẽ đó, lời chào “Đã ăn chưa?” mang ý nghĩa biểu đạt tình cảm gắn bó, gần gũi, thể mối quan tâm lẫn người Trung Quốc xưa - Về giá trị sử dụng, ngữ nghĩa câu hỏi dùng làm lời chào “hư hoá” nhiều, nhường chỗ cho ý nghĩa ngữ dụng thể tính chân tình quan tâm chủ thể giao tiếp đối tượng giao tiếp, hỏi để chào, không quan tâm không thiết cần biết rõ câu trả lời đối tượng giao tiếp Cho đến nay, sống kinh tế chung xã hội giả lên nhiều, mối lo toan để có bữa ăn no gia đình lùi dần vào dĩ vãng, mối quan tâm chung chuyển sang ăn cho ngon, cho khoa học đủ dinh dưỡng; nhịp sống khẩn trương hối người đại, ý nghĩa văn hóa nhân văn câu hỏi “Đã ăn chưa?” mờ nhạt, khơng cịn phù hợp với hồn cảnh thực tế cách sống người Hiện tại, quan hệ giao tiếp xã hội (có bao gồm gia đình), tần suất sử dụng cao lời chào khơng cịn câu hỏi “ Đã ăn chưa?” mà chào hỏi công việc - bận rộn hàng ngày Ví dụ: 汉 汉 汉 汉 (Anh/chị bận phải không?) / 汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉(Dạo anh/chị bận hả? Đến nỗi chẳng gặp anh/chị rồi.)/ 汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉(Chào sếp! Sếp bận ạ?) Ngay quan hệ gia đình khơng ngoại lệ Bắt đầu ngày mới, câu chào ngày cha mẹ, cái, vợ chồng, anh em nhà “ Hơm bố/mẹ bận khơng?” hay “Con bận mà dậy sớm thế?” v v Khi sống xã hội biến đổi, người từ bỏ thói quen cũ khơng phù hợp chấp nhận thói quen mới, miễn phù hợp đem lại tiện ích cho sống Cùng với giao lưu văn hóa dân tộc, tiếng Hán đại xuất kiểu lời chào mang sắc thái văn hóa phương Tây, như: 汉汉 (Chào buổi sáng!); 汉汉汉(Chúc ngủ ngon); 汉汉汉(Bye bye!) 2.3.2 Lời chào “吃吃吃吃吃吃” (Anh/chị có khỏe khơng?) bắt nguồn từ đâu? Với nhiều người phương Tây học tiếng Hán, câu chào “ 汉汉汉汉汉汉” tiên khó lí giải Người ta cho rằng, việc chào hỏi không thiết phải cụ thể bộc trực đến vậy, tình trạng sức khỏe chuyện riêng người, không tiện không cần thiết phải giãi bày với người khác Song, người nước biết hứng thú với việc ngược dòng lịch sử Trung Quốc để đến với nguồn gốc diễn biến lịch sử lời chào Từ thời thượng cổ xa xưa, trước có văn tự ghi chép lịch sử Trung Quốc, người có ngơn ngữ giao tiếp gặp mặt, người ta thường hỏi thăm câu “汉汉汉汉”(vơ tha hồ? - Khơng có chứ?) hay câu tương tự “汉汉汉?” (vô dạng hồ? - Không có trùng cắn chứ?) Câu hỏi “Vơ tha hồ? ” coi lời chào cổ xuất sớm người Trung Quốc Nguồn gốc lời chào hỏi xuất phát từ sống thực tế người Trung Quốc thời xưa Đó là, thuở sơ khai lồi người, người cịn chưa biết dựng nhà cửa, biết sống hang động tự nhiên hang động tự tạo để trú thân Trong điều kiện sống hoang dã ấy, số lồi vật bị sát độc hại rắn rết trở thành mối nguy hại đe dọa sống sinh mạng người Khơng người bỏ mạng bị rắn độc cắn giấc ngủ say Nỗi khiếp sợ tai họa người chuyển thành mối quan tâm đến an toàn sinh mệnh, người ta mong sống ln ln bình n 267 “vơ tha” (汉汉- khơng có nó) “Nó” rắn (trên số đồ đồng cổ khai quật Trung Quốc, chữ “汉”(nó) khắc với hình dáng ngoằn ngo hình rắn) Chữ “ 汉 ” (dạng) “vô dạng hồ”, ban đầu thích thư tịch cổ Trung Quốc lồi bị sát độc (汉汉 phệ trùng) cắn người, ưa hút máu người Bị loài “dạng” cắn người bị rối loạn cảm giác thân nhiệt, bị sưng loét da, tức ngực khó thở, triệu chứng nặng chết Với người thuở đó, “dạng” đồng nghĩa với tai họa, nghĩa từ mở rộng dần thêm với nghĩa mới: hoạn nạn, tai ương, tật bệnh…“ 汉 汉 ” (vô dạng) sau hiểu “không có tai ương/bình n” Vì vậy, “汉汉” (vơ dạng ) trở thành ước mong đỗi bình thường người cho sống đồng loại Khi đời sống kinh tế xã hội phát triển tiến hơn, người có nhà cửa để nguy đe dọa tính mạng từ rắn rết khơng cịn nghiêm trọng trước nữa, thiên tai thú nỗi lo sợ hiểm họa người Trong sống người ta cầu mong “ 汉汉 汉汉” (an nhiên vơ dạng: bình an vơ sự) Và, “Vơ tha hồ?”, “Vô dạng hồ?” trở thành câu chào lời thăm hỏi với hàm ý “Vẫn bình yên chứ?” Từ thấy rằng, văn hóa dân tộc truyền thống Trung Quốc, quan tâm đến bình yên sống sức khỏe đồng loại tình cảm sâu sắc vốn có trở thành tập quán từ ngàn xưa, thể quan hệ hài hòa tương thân tương người đất nước Ngày nay, thay dùng câu hỏi “汉汉汉汉”(Vô tha hồ?) , “汉汉汉?”(Vô dạng hồ?) làm lời chào gặp mặt, người ta hỏi thăm “汉 汉汉汉汉汉” (Anh/chị có khỏe khơng?) Văn hóa Việt Nam việc tiếp thu văn hóa chào - hỏi Trung Hoa 3.1 “Khoảng giao thoa” văn hóa chào - hỏi Trung - Việt Với người Việt Nam học tiếng Hán, kiểu chào câu hỏi dạng “Ăn cơm chưa?”; “Có khỏe khơng?”; “Đi đâu đấy?”… phương thức giao tiếp quen thuộc, chắn không gây nên tượng “sốc văn hóa” “khoảng giao thoa” đậm nét giao tiếp xun văn hóa Việt – Trung Với “phơng văn hóa” Việt Nam, người Việt Nam từ chào đời ni dưỡng tình cảm ý thức cộng đồng dân tộc sâu sắc Với tập quán sinh sống quần cư từ ngàn xưa, người Việt Nam quen sống theo phong cách hoà đồng “Bán anh em xa, mua láng giềng gần”, “Láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau” Văn hóa làng xã Việt Nam qua ngàn đời tạo nên sống tình cảm chan hịa, gắn bó người Việt gia đình xã hội Với hai dân tộc Việt - Hán, đạo lí tình cảm nhân lễ nghĩa thấm sâu vào tiềm thức người Mỗi người tổng hoà quan hệ gia đình xã hội, quan tâm thấu hiểu người khác biểu đạo đức, biểu “lễ” “nghĩa” , hiếu kỳ, dò xét xâm phạm đời sống riêng tư người khác Do vậy, tiếng Việt khơng có câu chào kiểu “vơ tha hồ?”/ “vơ dạng hồ?”, kiểu lời chào như: Bác xơi cơm chưa ạ? (tất nhiên cần sử dụng lúc, chỗ)/Dạo cụ khoẻ ạ? / Hai bác cháu tất cả?/ Cháu lớn nhà bác làm nào? lương bổng có khơng? , thói quen chào câu hỏi, chào để hỏi hỏi thay cho lời chào tiếng Việt, lăng kính khúc xạ, phản ánh đặc trưng văn hóa chào hỏi Việt Nam Đó nét 268 tương đồng lớn bật ngôn ngữ văn hóa chào hỏi Việt Nam Trung Quốc 3.2 Nét tương đồng khác biệt xưng hô lời chào tiếng Hán tiếng Việt Với “phơng văn hóa” Việt Nam, tất người học Việt Nam thấy rõ khơng thể không thừa nhận, tập quán “xưng khiêm hô tôn” nêu ngôn ngữ chào hỏi tiếng Hán nét tương đồng bật văn hóa giao tiếp hai dân tộc Việt Nam Trung Hoa Cái đáng tìm hiểu cách thể khác tập quán hai ngôn ngữ Việt - Hán, nhằm giúp người học Việt Nam nắm bắt “phần hồn” tiếng Hán, nhập tâm tinh tế sử dụng ngôn ngữ Trong tiếng Việt, có mặt từ xưng hô yếu tố thiếu có tác dụng làm tăng mức độ trang trọng sắc thái tình cảm lời chào Và cách thức xưng hơ người Việt mn hình vạn trạng với nhiều sắc thái tình cảm khác Vì vậy, lời chào mang ý nghĩa “trung tính” khơng có từ xưng hơ kiểu "Xin chào!" “giải pháp” tốt cho việc học cách chào tiếng Việt người nước học tiếng Việt, giá trị sử dụng lời chào hạn chế, đa số cảnh tiếp xúc không chấp nhận theo chuẩn mực chào hỏi người Việt Trong lời chào sau đây, mức độ trang trọng sắc thái tình cảm tăng dần khác sử dụng từ xưng hô: - Xin chào! ① - Xin chào nhà! ② - Xin chào cụ, ông bà, bác anh, chị ạ! ③ - Cháu chào ông bà, chào bố mẹ ạ! ④ Với câu chào kiểu ③ xưng hơ lời chào tiếng Việt tỏ phức tạp tiếng Hán nhiều Ở tình chào đơng người cách trang trọng, tiếng Hán dùng từ xưng hơ số nhiều “ 汉汉汉!” (Xin chào người!) Còn tiếng Việt, câu chào kiểu ② nêu trên, hay kể “Xin chào người!” chưa coi hợp chuẩn mực cảnh giao tiếp thức, mà thiết phải chào kiểu ③, có cần thêm kính ngữ “Xin kính chào…” Ngay việc dùng từ xưng hô tiếng Việt chào số đông, cần ý vai lứa tuổi tác đối tượng giao trật tự từ cao đến thấp (kiểu câu ③và ④): phải chào từ bậc cụ, đến ông bà, đến bác, anh chị Trật tự “bất thành văn”, khơng xáo trộn giao tiếp tiếng Việt Lịch sử văn hố phương Đơng ghi lại dấu ấn "khơng gian văn hố Hán" Đặc trưng văn hố "xưng khiêm hơ tơn" văn hóa giao tiếp Trung Hoa nói cảm nhận không phần đậm màu rõ nét ngơn ngữ phương Đơng khác ngồi tiếng Hán, như: tiếng Nhật, tiếng Hàn tiếng Việt: Ví dụ: Quý chắp tay, đáp: - Dạ, lạy cụ lớn ngàn năm, tên Hoàng Quý lên hầu… … Cụ lớn lại tươi nét mặt, ôn tồn truyền: - Vì nên hơm tơi định gọi anh vào để em tạ anh 269 - Lạy cụ lớn ngàn năm, hàn sĩ thực có tội với cơng tử lắm.Nhưng học trị, khơng thuộc chỗ cơng mơn thực đại tội, xin cụ lớn thương cho - Không, ta khơng chấp Ta cịn muốn nhờ anh việc to tát… - Lạy cụ lớn, tiện sĩ tài hèn đức yếu, biết có làm khơng - Anh khơng nói tài anh, đức anh, ta biết rồi, ta nười phần không đậu - Lạy cụ lớn, ngài dạy lời, nhiều trộm xem văn cơng tử, tài thực đại bất cập ( Sóng vũ mơn – “Tuyển tập Nguyễn Công Hoan” tập I, NXB Văn học 1983, trang 66,67) Tóm lại, phong cách giao tiếp lịch thiệp với lối xưng hô khiêm nhường mang đậm sắc văn hóa phương Đơng hai thứ tiếng Hán -Việt ln hàm chứa vẻ đẹp kín đáo, thâm trầm vô giàu sức biểu cảm Tất yếu tố ln kết hợp hài hồ tự nhiên ngơn ngữ giao tiếp nói chung ngơn ngữ chào hỏi nói riêng, tạo nên nét đặc thù văn hoá dung dị, trang nhã, giàu sắc dân tộc, thể sinh động tình cảm, phong cách ứng xử tinh tế hai dân tộc Trung Hoa - Việt Nam Thay cho kết luận Trong giao tiếp ngơn ngữ xun văn hóa, lời chào coi “sứ giả” giao lưu văn hóa thân phản ánh nét đặc trưng văn hóa dân tộc, tác động trực tiếp đến cảm quan nhận thức đối tượng giao tiếp Nói cách hình ảnh, lời chào ngơn ngữ ăn “khai vị” hấp dẫn, chào mời lôi “thực khách” tiếp tục thưởng thức khám phá hương vị ngào độc đáo ăn tinh thần - nét tinh túy giới tâm hồn văn hóa truyền thống dân tộc.Việc sâu tìm hiểu nguồn gốc lịch sử, nội hàm văn hóa ngơn ngữ dân tộc khác ln có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm mờ yếu tố “xung đột” giao tiếp xuyên văn hóa, giúp cho người học ngoại ngữ biểu đạt ngơn ngữ học cách xác biểu cảm, chẳng hạn hiểu rõ câu chào “ 汉汉汉汉汉汉” (Ơng/bà có khỏe khơng?)/ “汉汉汉汉” (Đã ăn chưa?) có tần số sử dụng cao giao tiếp chào hỏi truyền thống tiếng Hán; hay biết cách xưng hơ xác sử dụng kính ngữ chỗ lúc ngơn ngữ chào hỏi ví dụ thực tế Tài liệu tham khảo Tiếng việt [1] Nguyễn Hữu Cầu, Văn hóa nhân tố quan trọng giảng dạy ngoại ngữ, Kỷ yếu Hội thảo “Thành tố văn hố dạy học ngoại ngữ”, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam ĐHNN – ĐHQGHN,2000, 252 [2] Lê Văn Tẩm, Vài suy nghĩ thành tố văn hóa Trung Quốc giảng dạy ngoại ngữ, Kỷ yếu Hội thảo “Thành tố văn hoá dạy học ngoại ngữ”, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam ĐHNN – ĐHQGHN,2000, 323 270 [3] Phạm Văn Tình, Định hướng giao tiếp phát ngôn chào hỏi tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo “Thành tố văn hoá dạy học ngoại ngữ”, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam ĐHNN – ĐHQGHN,2000, 225 [4] Phan Hồng Liên, Vài nhận xét “xưng “ “hơ” tiếng Việt từ góc độ văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo “Thành tố văn hố dạy học ngoại ngữ”, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam ĐHNN – ĐHQGHN,2000, 135 [5] Nguyễn Văn Khang, Xuyên văn hoá với giảng dạy ngoại ngữ, Kỷ yếu Hội thảo “Thành tố văn hoá dạy học ngoại ngữ”, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam ĐHNN - ĐHQGHN, 2000, 287 [6] Phạm Ngọc Hàm, Đặc điểm cách sử dụng lớp từ ngữ xưng hô tiếng Hán so sánh với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH&NV ĐHQGHN, 2004 [7] Nguyễn Thị Lương, Các hình thức chào trực tiếp người Việt, T/c Ngôn ngữ, số 3, 2003 [8] Phạm Thị Thành, Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn: chào, cám ơn, xin lỗi, Luận án PTS Ngữ văn, H., 1995 [8] Phan Ngọc, Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, H., 1998 [9] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 1999 Tiếng Hán [10] 汉汉汉 汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉,1995 [11] 汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉,1999 [12] 汉汉汉 汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉 1999 [13] 汉汉汉汉汉汉汉 汉汉,汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉,汉汉汉汉汉汉汉汉2001 [14] 汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉,汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉,汉汉汉汉汉汉汉,2004 [15] 汉汉汉 汉汉,汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉2004 [16] 汉汉汉,汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉2005,N0.1 [17] 汉汉汉,汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉,汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉2005,N0.4 [18] 汉汉汉,汉汉汉汉汉汉“汉汉汉汉汉”汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉2004,N0.3 271 ... nội dung nội dung ngữ liệu đề thi, quy trình tổ chức thi, quy định cho điểm đánh giá… 1.2.1 Tính thống hệ thống đề thi HSK Trước hết, tính thống HSK thể chỗ đề thi thiết kế hồn tồn dựa tiêu chí... người thi? ??t kế mơ hình đề thi HSK nhằm tạo loại hình HSK vừa đánh giá cách có hiệu xác lực tiếng Hán người dự thi, vừa phát huy tác dụng phản hồi tích cực q trình dạy học tiếng Hán qua kết thi. .. nghiệm 1.1.3.3 HSK hệ thống đánh giá lực ngôn ngữ thực thi tảng hình thức đề thi chuẩn hóa Cái gọi hình thức đề thi chuẩn hóa, tức nói đến kiểu đề thi u cầu thí sinh trả lời câu hỏi theo dạng thức

Ngày đăng: 21/12/2022, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w