1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng tranh ảnh để giáo dục truyền thống lao động cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975, lớp 12 THPT, chương trình chuẩn

50 559 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 233,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục hệ trẻ mối quan tâm đặc biệt to lớn dân tộc, giai cấp thời đại Từ xưa, cha ông ta trọng đến công tác giáo dục Cơng đổi đất nước địi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo người phát triển tồn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu giáo dục nước ta cụ thể hóa điều II Luật giáo dục sửa đổi năm 2010: “ Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện , có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách lực công dân đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”[Luật giáo dục-20] Thực mục tiêu đó, ngành giáo dục phải quan tâm ý để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đào tạo đội ngũ tri thức đông đảo, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội Với chức năng, nhiệm vụ đặc trưng mình, mơn Lịch sử trường THPT có đóng góp cụ thể vào việc thực nhiệm vụ chung ngành giáo dục Chúng ta sống thời đại – thời đại văn minh khoa học, phát triển vượt bậc ngành công nghệ thông tin; làm cho sống người ngày nâng cao Nhưng giáo trị đạo đức lại bị xói mịn chủ nghĩa thực dụng, vật chất, kéo theo hệ lụy Hơn nữa, giới trẻ ngày lại chạy theo lối sống hưởng thụ, lối sống mà theo họ hợp thời, sành điệu Đây vấn đề thách thức nhà giáo dục người có trách nhiệm Để khắc phục tình trạng trên, yếu tố giáo dục nhà trường đóng vai trị quan trọng Môi trường giáo dục nhà trường không nơi trang bị kiến thức mà phải quan tâm đến việc giáo dục nhân cách, đạo đức cho giới trẻ Khoa học lịch sử nói chung, mơn Lịch sử trường phổ thơng nói riêng, có chức nhiệm vụ đặc trưng nên có ưu việc giáo dục nhân cách đạo đức, có việc giáo dục tinh thần thái độ, lao động đắn cho giới trẻ Có nhiều biện pháp để giáo dục tinh thần thái độ lao động đắn cho học sinh, việc dụng tranh ảnh dạy học mang lại hiệu cao Vì tranh ảnh loại đồ dùng trực quan có vai trị lớn việc lĩnh hội kiến thức , giáo dục phát triển học sinh Thực mục tiêu giáo dục đề ra, môn lịch sử trường phổ thông với hệ thống tranh ảnh phong phú đa dạng có ưu lớn việc giáo dục đạo đức cho thể hệ trẻ,cụ thể giáo dục truyền thống lao động Nhưng ngày nay, thực tế giảng dạy Lịch sử trường phổ thông, giáo viên chưa ý đề cập không đầy đủ truyền thống Và việc sử dụng tranh ảnh để giáo dục tinh thần, thái độ lao động đắn cho học sinh hạn chế Chính lý trên, chọn đề tài: “Sử dụng tranh ảnh để giáo dục truyền thống lao động cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975, lớp 12 THPT, chương trình chuẩn” làm đề tài nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc giáo dục truyền thống dân tộc nói chung, truyền thống lao động nói riêng việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử vấn đề nhiều nhà giáo dục nước quan tâm nghiên cứu 2.1 Tài liệu nước N.G.Đairi “ Chuẩn bị học lịch sử nào?” (NXB Hà Nội -1973) cho tính hình ảnh kiện cho phép ta hình dung lại khứ Và đặc biệt, ông nhấn mạnh vai trò tranh ảnh việc giáo dục thái độ tư tưởng cho học sinh Cuốn: “ Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” I.F Khalamop,NXB Giáo dục, 1978 vai trò quan trọng đồ dùng trực quan học lịch sử Năm 1984, NXB Giáo dục- Hà Nội xuất cuốn: “ Giáo dục người công dân” nhà Giáo dục học A.S Makarenkô nói đến vai trị cơng tác giáo dục việc gìn giữ phát huy truyền thống dân tộc: “Giáo dục truyền thống, giữ gìn truyền thống nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục” [1-412] 2.2 Tài liệu nước Thứ nhất: Tài liệu Đảng, Nhà nước vấn đề giáo dục truyền thống cho hệ trẻ Các tác phẩm:“Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII”(Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Sự thật,1991); “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII” ( NXB Chính trị, Quốc gia, Hà Nội, 1996); “Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX” (Báo Nhân dân, số ngày 21-4-2001); “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X” (Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị, Quốc gia, Hà Nội, 2006)… Nội dung tài liệu đề cập đến vấn đề giáo dục hệ trẻ Xác định mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm giáo dục phẩm chất, lối sống cho hệ học sinh, sinh viên để trở thành người lao động có trí thức, lực, có đạo đức, tinh thần yêu nước… Đây nguồn tài liệu quan trọng, có tính chất định hướng cho tác giả khai thác vận dụng vào nghiên cứu đề tài Thứ hai: Các cơng trình có liên quan đến đồ dùng trực quan việc giáo dục truyền thống dạy học , nghiên cứu Giáo dục học Tâm lý học Năm 1978, Lê Tám với tác phẩm “ Giáo dục truyền thống” NXB Thanh niên, H, viết lý luận giáo dục truyền thống “ Công tác giáo dục truyền thống nhằm cổ vũ động viên, hướng dẫn hệ trẻ tiếp thu có chọn lọc truyền thống cũ, gạn lấy tinh hoa hệ trước, làm cho truyền thống ngày thêm phong phú rạng rỡ” [ 26-15] Tác phẩm viết cách khái quát truyền thống dân tộc ta, đó, có đề cập đến truyền thống lao động Vấn đề đề cập tác phẩm “ Nền giáo dục Việt Nam lý luận thực tiễn” Viện sĩ Nguyễn Khánh Toàn, NXB Giáo dụcHà Nội, 1991 Giáo trình “ Giáo dục học”, Trần Thị Tuyết Oanh ( chủ biên), 2009, NXB Đại học Sư phạm Phần “ Mục tiêu giáo dục Việt Nam” có nói đến vấn đề giáo dục nhân cách cho hệ trẻ, có viết phẩm chất yêu lao động người Việt Nam cần giữ gìn phát huy Từ nêu mục tiêu giáo dục Việt Nam: đào tạo công dân Việt Nam phải người lao động có lý tưởng, có lực lĩnh Những tài liệu sở lý luận quan trọng đề tài Thứ ba: Các cơng trình phương pháp dạy học lịch sử Năm 1975, NXB Giáo dục-Hà Nội xuất “Đồ dùng trực quan việc dạy, học lịch sử” Phan Ngọc Liên Phạm Kỳ Tá khẳng định rằng: “Đồ dùng trực quan dạy, học lịch sử (…)hình thành phẩm chất đạo đức cần thiết cho người Việt Nam yêu mến lao động, quý trọng người lao động, có tinh thần yêu nước đắn…”[128] PGS.Nguyễn Thị Côi với nhiều công trình nghiên cứu như: “ Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm”, NXB Đại học Quốc Gia, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1995 Cuốn “ Kênh hình dạy học lịch sử trường trung học phổ thông” , NXB Đại học quốc gia Hà Nội , 2000 Gần cuốn: “ Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phôt thông”, NXB Đại học Sư phạm, 2011 Các cơng trình khẳng định vai trị quan trọng việc sử dụng tranh ảnh dạy học lịch sử, ý nghĩa hình ảnh việc hình thành xúc cảm cho học sinh Giáo trình “ Phương pháp dạy học lịch sử tập 1” GS.Phan Ngọc Liên(chủ biên), Trịnh Đình Tùng- Nguyễn Thị Cơi xuất năm 2010, nói giáo dục tinh thần, thái độ lao động đắn cho học sinh qua môn lịch sử trường phổ thông Trong đó, có đề cập sơ qua đến việc sử dụng tranh ảnh để giáo dục truyền thống lao động cho học sinh Các cơng trình nêu đề cập đến nội dung truyền thống dân tộc, truyền thống lao động nhắc đến, mang tình khái qt lý luận chung, có ý nghĩa định hướng cho đề tài Thứ tư: Các tạp chí, luận án luận văn liên quan đến đề tài: Tạp chí nghiên cứu lịch sử: “Giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ qua môn lịch sử” NCLS số tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi; “ Ảnh- nguồn sử liệu cần khai thác nghiên cứu, giáng dạy truyền bá lịch sử” NCLS số 1/ 1999 Dương Trung Quốc; “ Sử dụng tranh, ảnh giáo khoa DHLS trường Phổ thơng"” Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 6/2006, Lê Ngọc Thu… Các khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp dạy học lịch sử: “ Giáo dục nhân cách cho học sinh thông qua dạy học lịch sử” Nguyễn Thị Quỳnh Anh năm 1999; “ Một số biện pháp nhằm giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh dạy học lịch sử” Nguyễn Thị Hằng 1999… Nhìn chung, cơng trình đề cập đến vấn đề giáo dục truyền thống lao động cho học sinh mức độ hình thức khác nhau.Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu việc sử dụng tranh ảnh để giáo dục tinh thần, thái độ lao động đắn cho học sinh Vì vậy, chúng tơi chọn vấn đề “sử dụng tranh, ảnh để giáo dục truyền thống lao động” làm đề tài nghiên cứu mình, dựa vận dụng thành tựu khoa học có từ cơng trình nghiên cứu Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: trình dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 19541975 lớp 12 THPT - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giáo dục truyền thống truyền thống lao động Khảo sát trực tiếp việc giáo dục truyền thống lao động cho học sinh, từ xác định số biện pháp nhằm giáo dục tinh thần yêu lao động cho học sinh THPT - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài không sâu tìm hiểu vai trị mơn Lịch sử việc giáo dục truyền thống cho học sinh, mà tập trung đề xuất biện pháp để giáo dục truyền thống lao động cho học sinh qua sử dụng tranh ảnh Do thời gian trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên chúng tơi sâu phân tích giai đoạn lịch sử Việt Nam (1954-1975) Phương pháp nghiên cứu Kết đề tài dựa sở nghiên cứu lý thuyết tài liệu Giáo dục học, Tâm lý học, Phương pháp dạy học lịch sử tài liệu có lien quan đến đề tài Đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm phong phú lý luận giáo dục truyền thống nói chung, truyền thống lao động nói riêng Đề xuất biện pháp sư phạm để giáo dục truyền thống lao động cho học sinh Qua nâng cao chất lượng dạy học môn Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung đề tài chia thành chương Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng tranh ảnh để giáo dục truyền thống lao động cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Chương Một số biện pháp khai thác tranh ảnh để giáo dục truyền thống lao động cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 19541975, lớp 12, chương trình chuẩn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRANH ẢNH ĐỂ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG LAO ĐỘNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm truyền thống giáo dục truyền thống lao động 1.1.1.1 Khái niệm truyền thống truyền thống lao động Trong chúng ta, hẳn biết từ “truyền thống”, thấu hiểu hết nội dung ý nghĩa từ Vì vậy, điều ta cần tìm hiểu định nghĩa “truyền thống” Đây thuật ngữ xuất phát từ tiếng Latinh lat traditio có nghĩa lưu truyền, luân chuyển, mang lại, trao lại [ 26, 13] Cuốn Từ điển Tiếng Việt giải thích truyền thống là: “ Đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống truyền từ hệ sang hệ khác”[28; 812] Theo Từ điển ngôn ngữ Pháp Littré ( nhà ngôn ngữ học tiếng người Pháp) truyền thống phân biệt thành ỹ nghĩa sau: giao cho người đó; Sự lưu truyền kiện lịch sử, thuyết tôn giáo, truyền thuyết từ hệ sang hệ đường truyền khơng có cớ thức thành văn Theo “Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông” : “ truyền thống yếu tố sinh hoạt xã hội, văn hóa tư tưởng, tình cảm…hình thành trình lịch sử dân tộc, giai cấp, nước, địa phương, đơn vị đó, truyền từ đời sang đời khác, hệ trước đến hệ sau Truyền thống có phần tích cực, giúp vào tồn phát triển, truyền thống yêu nước, lao động, có phần tiêu cực phải xóa bỏ”.[19- 443] Từ quan niệm trên, hiểu: truyền thống di sản khứ mặt vật chất tinh thần kết tinh lại lưu truyền qua hệ, ăn sâu vào tiềm thức ý thức người Truyền thống khơng phải hình thành cách ngẫu nhiên, mà trải qua q trình đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh xã hội Vì truyền thống thường gắn liền với điều kiện lịch sử cụ thể dân tộc mang đặc trưng sắc riêng Trên sở định nghĩa “truyền thống”, hiểu truyền thống dân tộc “ biểu vững tổng hợp mối quan hệ xã hội hình thành có tính chất lịch sử quần chúng bảo vệ, truyền từ hệ sang hệ khác dân tộc” [2613] Theo GS Phan Ngọc Liên: “ Truyền thống dân tộc tổng hịa mặt tính chất, phẩm chất đạo đức, thể sống, lao động, chiến đấu dân tộc trình lịch sử Truyền thống dân tộc hình thành thời gian dài, gạn lọc, chọn lựa tinh hoa nhất”.[13; 13-14] Từ khái niệm cho thấy truyền thống dân tộc yếu tố riêng quốc gia, dân tộc, phân biệt dân tộc với dân tộc khác Truyền thống dân tộc Việt Nam nói riêng, quốc gia dân tộc giới nói chung hình thành qua trình lịch sử trải dài từ thời dựng nước đến nay.Từ hình thành, truyền thống dân tộc ngày gìn giữ khơng ngừng phát huy Chính vậy, bước vào “ngôi nhà chung” giới, dân tộc có sắc độc đáo riêng Điều tạo nên phong phú, độc đáo dân tộc giới 1.1.1.2 Khái niệm giáo dục truyền thống truyền thống lao động Theo giáo trình “Giáo dục học” tập Trần Thị Tuyết Oanh(chủ biên) NXB Đại học Sư phạm xuất năm 2009, khái niệm “Giáo dục” hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng, giáo dục “quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà giáo dục tới người giáo dục quan giáo dục , nhằm hình thành nhân cách cho họ”.[24- 22] Theo nghĩa hẹp, giáo dục “là q trình hình thành cho người giáo dục lí tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, nét tính cách nhân cách, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội”[24-22] Theo từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa xuất năm 2005, giáo dục có nghĩa tiếng Anh “Education” vốn có gốc từ tiếng Latinh “Educare” có nghĩa “làm bộc lộ ra” 10 Như vậy, ta thấy giáo dục tượng xã hội đặc biệt, đảm nhiệm vai trò chuyển giao văn hóa hệ cho hệ kia, yếu tố để đảm bảo tồn phát triển văn hóa nhân loại Lịch sử chứng minh rằng, dân tộc tồn phát triển dân tộc biết chắt lọc từ xã hội trước tinh túy nhất, tốt đẹp để tiếp tục nhân lên gấp mười, gấp trăm lần nhằm phục vụ cho xây dựng chế độ xã hội Nhất thời đại ngày nay, giới diễn xu “ hội nhập toàn cầu”, vấn đề tiếp thu học tập, ảnh hưởng lẫn lĩnh vực ngày đẩy mạnh Điều đưa tới vấn đề làm đề hòa nhập khơng hịa tan? Đây tốn khó cần phải dùng biện pháp để đạt Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, việc giáo dục truyền thống cho hệ trẻ việc làm có ý nghĩa quan trọng mang tính cấp thiết Bản chất việc giáo dục truyền thống dân tộc giáo dục thái độ đắn cho hệ trẻ với q khứ Nhưng khơng đơn giản việc kể câu chuyện lịch sử, hay tái lại khứ xa xưa, mà phải dạy cho học sinh biết cách học tập, noi theo kinh nghiệm quý báu người xưa Tức là, sở hiểu biết truyền thống, học sinh phải biết biến kiến thức học thành hành động cụ thể Đó đích đến hoạt động giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh Trong giáo dục truyền thống cho học sinh THPT, việc giáo dục truyền thống lao động hoạt động quan trọng Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống xã hội Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, lao động cần cù, thông minh sáng tạo truyền thống quý giá kể thừa phát triển qua hệ Chính vậy, trải qua hàng nghìn năm lịch sử dân tộc Việt Nam tạo nhiều giá trị văn hóa vật chất tinh thần phong phú Nhờ đó, dân tộc ta vượt qua 36 này, học sinh tận mắt chứng kiến giá trị vật chất tinh thần mà ông cha ta tạo trình lao động gian nan, vất vả Để sử dụng hiệu loại tranh ,ảnh này, giáo viên cần kết hợp với phương pháp miêu tả nhằm nêu lên đặc trưng tiêu biểu tranh, để giáo dục cho học sinh lòng tự hào thành lao động nhân dân Đầu tiên, giáo viên cho học sinh quan sát tranh, sử dụng câu hỏi gợi mở để giúp học sinh tự phát nội dung tiêu biểu Sau đó, giáo viên dựa vào kiện khoa học xác để cung cấp cho kiến thức cho học sinh, từ tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận Cuối cùng, giáo viên chốt ý Thông qua việc sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả, giáo viên tạo cho học sinh hình ảnh lịch sử cụ thể, chân thực, từ có tác dụng giáo dục cho học sinh ý thức lao động Ví dụ Khi sử dụng hình 64 “Tồn cảnh khu gang thép Thái Ngun” Bức hình sử dụng dạy 21, mục IV.2: Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm ( 1961-1965) Khi dạy học thành tựu lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nặng, GV cho học sinh quan sát tranh đặt câu hỏi gợi mở: Em có nhận xét quy mô nhà máy? Quy mô cho thấy ngành công nghiệp nước ta lúc nào? Học sinh quan sát tranh, trao đổi trả lời Sau giáo viên chốt ý: Khu gang thép Thái Nguyên(nay công ty gang thép Thái Nguyên), thành lập năm 1959 giúp đỡ phủ Trung Quốc, khu công nghiệp Việt Nam có dây chuyền sản xuất lên hợp khép kín từ khai thác quặng sắt đến khai thác gang Bức hình cho thấy, khu gang thép Thái Ngun có quy mơ lớn, trang thiết bị đại, xây dựng không gian rộng lớn Hiện nay, Cơng ty Gang thép Thái 37 Ngun có 23 đơn vị thành viên bao gồm ngàn cán bộ, công nhân trả dài tỉnh thành phố Khu gang thép Thái Nguyên coi nôi ngành công nghiệp luyện kim, chim đầu đàn ngành công nghiệp nặng nước ta Tiếp theo, giáo viên liên hệ với ngành công nghiệp trước ngày học sinh thấy tinh thần lao động phấn đấu không ngừng nghỉ người Việt Nam công xây dựng phát triển đất nước Từ nước có cơng nghiệp q quặt, đến năm 1963 mẻ gang nhà máy gang thép Thái Nguyên lò đánh dấu phát triển quan trọng ngành công nghiệp nước nhà Ngày nay, Với đầu tư mạnh mẽ, công nghiệp Việt Nam bước vươn lên, nhiều nhà máy, xí nghiệp đời, cơng trình cơng nghiệp lớn Nhà nước xây dựng, nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, Thuỷ điện Hồ Bình, khu dầu khí Vũng Tàu; nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hoàng thạch, nhà máy giấy Bãi Bằng, Tân Mai…GV nêu câu hỏi: đạt thành tựu nhờ vào trình nhỉ? GV chốt ý: Chính nhờ vào trình lao động Truyền thống lao động cần cù chịu khó nhân dân ta ngày giữ gìn phát huy qua chặng đường lịch sử Ngày nay, hệ học sinh hệ cần phát huy tối đa truyền thống ấy, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh Từ đây, hình thành cho học sinh niềm từ hào truyền thống lao động dân tộc, giúp học sinh hiểu nhờ có lao động sáng tạo có phát triển đất nước Qua tạo động lực học tập cho học sinh Như vậy, việc sử dụng tranh, ảnh phản ánh thành tựu văn hóa vật chất kết hợp với miêu tả có tác dụng lớn việc làm cho học sinh hiểu 38 cách đắn khái quát chất ý nghĩa thành lao động, từ có tác dụng giáo dục tư tưởng yêu lao động cho học sinh 2.4.2.2 Kết hợp sử dụng tranh, ảnh phản ánh kiện tượng lịch sử điển hình với trao đổi đàm thoại để giáo dục học sinh đức tính cần cù, chịu khó, yêu lao động Tranh, ảnh phản ánh kiện, tượng lịch sử điển hình loại tranh, ảnh chứa đựng nhiều kiện lịch sử quan trọng Ví dụ, ảnh “Thanh niên xung phong tham gia khôi phục đường sắt Hà Nội- Mục Nam Quan (1957)”; “Phá Ấp chiến lược, khiêng nhà nơi cũ”; “Phá ấp chiến lược Mĩ”; “ Đánh phá giao thông địch sau Đồng Khởi”… Để khai thác triệt để nội dung kiện mà tranh phản ánh, giáo viên phải sử dụng kết hợp với phương pháp trao đổi đàm thoại Đây phương pháp mà giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh trao đổi với hướng dẫn giáo viên Tranh, ảnh phản ánh kiện tượng lịch sử điển hình chủ yếu cung cấp cho học sinh kiến thức mới, giáo viên nên sử dụng đàm thoại gợi mở, dẫn học sinh tới kiến thức mà tranh, ảnh phản ánh Sau đó, khéo léo đặt câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Ví dụ, hình “Máy cày thay sức trâu” sử dụng dạy học 21 IV Mục 2: Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm (19611965) để cụ thể hóa cho kết kế hoạch năm lần thứ Khi dạy đến phần này, giáo viên nên cung cấp cho học sinh thông tin kiện: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) xác định cách mạng XHCN miền Bắc trình cải biến nhằm đưa miền Bắc từ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn XHCN Cơng nghiệp hóa 39 XHCN nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ lên CNXH nước ta Kế hoạch năm lần thứ I( 1961-1965) nhằm thực bước đầu cơng nghiệp hóa kinh tế Nông nghiệp coi sở cho phát triển ngành công nghiệp Nhà nước ưu tiên đầu tư xây dựng, phát triển nông trường, lâm trường…Điều góp phần làm cho nơng nghiệp phát triển đạt nhiều thành tựu Một thành tựu gì? Các em theo dõi tranh “Máy cày thay sức trâu” Học sinh quan sát tranh, giáo viên bắt đầu đặt câu hỏi đàm thoại mang tính chất gợi mở: Trong hình người nơng dân làm gì? Trước có máy cày nơng dân sử dụng cơng cụ để làm nông nghiệp? Việc sử dụng máy cày thay sức trâu nói lên điều gì? Trên sở học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên chốt ý: Bức hình phản ánh cảnh nơng dân thu hoạch mùa màng Lúa gặt đến đâu, máy cày cày đất để phơi ải đến Sự có mặt máy cày đồng ruộng thay sức kéo trâu bị, góp phần giải phóng sức lao động cho người nông dân, làm cho nông nghiệp nước ta phát triển theo hướng khí hóa, đại hóa, tăng suất lao động Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi đàm thoại với học sinh yếu tố dẫn đến xuất máy cày Nhiều ý kiến trả lời học sinh đưa Giáo viên tổng hợp kết luận: nhờ có lao động sáng tạo, mà nhân dân ta đạt thành Từ đó, giáo dục học sinh đức tính cần cù chịu khó lao động Phương pháp kết hợp sử dụng tranh, ảnh đàm thoại thật có hiệu khai thác ảnh mang nội dung phản ánh kiện, tượng lịch sử Không phát huy tính tích cực học sinh, mà cịn có hiệu việc giáo dục tư tưởng 40 2.4.2.3 Khai thác tranh, ảnh nhân vật lịch sử kết hợp với tư liệu tham khảo để giáo dục học sinh thái độ trân trọng, biết ơn người tạo nên thành lao động Trong việc giáo dục truyền thống lao động cho học sinh, việc cung cấp tranh, ảnh chân dung nhân vật có vai trị to lớn Bởi người trung tâm đời sống xã hội, lịch sử Là chủ nhân thành lao động, động lực thức đẩy phát triển xã hội Cùng với việc sưu tầm cung cấp tranh, ảnh nhân vật lịch sử, sử dụng giáo viên cần kết hợp với tư liệu tham khảo đế giáo dục cho học sinh thái độ trân trọng, biết ơn người tạo nên thành lao động Những tài liệu giúp học sinh hiểu rõ tài trí, sức sáng tạo quần chúng nhân dân thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội qua thời đại Đối với loại tranh, ảnh này, sử dụng cần phải cung cấp cho học sinh nội dung sau: tranh nói ai, phản ánh kiện gì? Thời gian xảy kiện? nhân vật có đóng góp gi? Ví dụ Hình ảnh nhân dân tham gia chế tạo vũ khí Giáo viên cho học sinh quan sát tranh đặt câu hỏi: Quan sát tranh, em thấy có người? họ ai? Và họ làm gì? Từ quan sát ảnh dựa vào câu hỏi gợi mở giáo viên, học sinh tạo biểu tượng tầng lớp nhân dân bao gồm đàn ông, đàn bà, người già, trẻ tham gia chế tạo vũ khí Giáo viên cung cấp thêm tư liệu cho học sinh: Trong hai kháng chiến chống Pháp Mỹ cứu nước, quân dân ta sử dụng nguyên liệu sẵn có địa phương tre, gỗ, đá, ong vò vẽ, độc, thu nhặt tà vẹt, dây đồng, bom đạn lép chế tạo thành vũ khí Từ em nhỏ, đến cụ già, không 41 phân biệt tuổi tác, sản xuất vũ khí tự trang bị cho để đánh địch Những vũ khí di sản văn hóa quân đặc sắc, minh chứng cho thông minh, sáng tạo người Việt Nam lao động sản xuất Trên sở tài liệu miêu tả vũ khí nhân dân tự sáng tạo, giáo viên hướng dẫn cho học sinh rút kết luận khái quát vai trò nhân dân lao động sản xuất chiến đấu Hay cung cấp cho học sinh hình ảnh “ chiến sĩ đồn tàu khơng số”, kết hợp với tài liệu đường Hồ Chí Minh biển Đường Hồ Chí Minh biển tên gọi tuyến đường vận tải bí mật biển Đơng thành lập ngày 23 tháng 10 năm 1961, Chiến tranh Việt Nam, để vận chuyển vũ khí từ miền Bắc Việt Nam vào chi viện cho Quân Giải phóng miền Nam Trước phát triển phong trào cách mạng miền Nam Việt Nam, năm 1959, Bộ Chính trị Việt Nam Quân ủy Trung ương Việt Nam định nghiên cứu mở tuyến đường vận tải biển chi viện trực tiếp cho Quân Giải phóng miền Nam Sự đời đường Hồ Chí Minh biển kỳ tích thể sáng tạo nhân dân ta Như vậy, qua tranh, ảnh nhân vật lịch sử, giúp học sinh hiểu rõ vai trò quần chúng nhân dân lịch sử, góp phần giáo dục lịng u kính nhân dân lao động 2.4.2.4 Sử dụng tranh,ảnh để giáo dục học sinh lòng say mê lao động ý thức vượt khó học tập sống Lịch sử nhân loại dân tộc khơng có kiện chiến tranh, mà tranh tuyệt đẹp lao động sáng tạo Tranh, ảnh lịch sử không cung cấp cho học sinh tri thức truyền thống lao động mà 42 giáo dục học sinh lòng say mê lao động ý thức vượt khó học tập sống Ví dụ: Khi cung cấp cho học sinh hình 60: “Thanh niên xung phong tham gia khôi phục đường sắt Hà Nội- Mục Nam Quan(1957)” Hình ảnh sử dụng để dạy học 21, mục II.1.b - Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.Theo phân phối chương trình, mục rơi vào phần hướng dẫn học sinh đọc thêm, nên việc sử dụng tranh cần phải tiến hành nhanh chóng, phải đảm bảo tính giáo dục tư tưởng cho học sinh Đầu tiên, giáo viên cho học sinh quan sát tranh sử dụng câu hỏi gợi mở như: Quan sát tranh em thấy người làm gì? Họ có làm việc hăng say miệt mài khơng? Vì họ phải làm cơng việc này? Sau giáo viên chốt lại: Một nhiệm vụ trọng tâm công khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh phát triển hệ thống giao thông vận tải nước Trong quan trọng việc khôi phục lại hệ thống giao thông bị phá hỏng để phục vụ phát triển kinh tế miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam Trong 10 năm(1954-1964) hệ thống đường sắt miền Bắc khơi phục xây dựng lại Để có kết nhờ đóng góp to lớn lực lượng niên xung phong Từ năm 1956 đến năm 1960 có 10 vạn lượt đồn viên, hội viên, niên trực tiếp tham gia khôi phục tuyến đường sắt từ thủ đô Hà Nội tỏa địa phương miền Bắc Bức hình SGK ghi lại hình ảnh niên xung phong hăng hái nhiệt tình tham gia khơi phục tuyến đường sắt Hà Nội- Mục Nam Quan vào năm 19457 Họ miệt mài hăng say, cố gắng sửa chữa 43 lại đoạn đường sắt bị hỏng Giáo viên dừng lại chút tiếp tục: em ạ! Trong đội ngũ người niên đó, đa phần tuổi bây giờ, trí có người cịn tuổi Họ chiến đấu với tinh thần cảm, họ lại hăng say lao động với ý chí xây dựng đất nước Phẩm chất cần cù, chịu khó, đồn kết, ln gồng lên chung vai bảo vệ đất nước Họ xứng đáng cánh tay phải Đảng, đầu mặt trận Qua hình ảnh này, giáo dục cho học sinh ý chí phấn đấu lao động, khắc phục khó khăn để đạt thành công sống 2.4.3 Sử dụng tranh ảnh việc tự học nhà Để giáo dục truyền thống lao động cho học sinh học tập lịch sử, giáo viên cần hướng dẫn tổ chức cho học sinh tự học nhà Học tập nhà hình thức học tập khơng thể thiếu q trình lĩnh hội, hồn thiện tri thức kĩ kĩ xảo Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập nhà qua hình thức giao tập, hay làm tập nhóm Ví dụ: Để học sinh hiểu sáng tạo nhân dân ta, giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu tranh, ảnh vũ khí tự tạo nhân dân Tóm lại, học nội khóa, giáo viên sử dụng nhiều biện pháp khác để khai thác tranh ảnh nhằm mục đích giáo dục truyền thống lao động cho học sinh Những biện pháp phương pháp mới, mà đề xuất dựa sở phương pháp dạy học Tuy nhiên, để sử dụng phương pháp cách hiệu phù hợp phải phụ thuộc vào tâm huyết với nghề giáo viên ******* 44 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài sở lý luận thực tiễn, rút số kết luận sau: Giáo dục truyền thống lao động cho học sinh dạy học lịch sử có ý nghĩa vơ to lớn Vì lao động truyền thống quý báu dân tộc ta giữ gìn phát triển qua hàng ngàn năm lịch sử Đặc biệt xu “tồn cầu hóa” nghiệp đổi đất nước ngày đòi hỏi phát huy truyền thống lao động cần cù, sáng tạo dân tộc Việt Nam Bộ mơn lịch sử nói chung, tranh, ảnh lịch sử nói riêng có ưu việc giáo dục truyền thống lao động cho học sinh Tranh, ảnh sử dụng khóa trình lịch sử giới dân tộc không giúp học sinh nắm vững tri thức trình lao động sản xuất mà cịn giúp học sinh hình thành thái độ, tình cảm đứng đắn lao động Để hoàn thành mục tiêu giáo dục trên, giáo viên phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp trình dạy học Phương pháp sử dụng tranh, ảnh có tác dụng tốt việc phát huy tính tích cực tư sáng tạo học sinh, tạo cho em khả tiếp thu kiến thức dễ dàng, góp phần nâng cao hiệu học giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Từ kết nghiên cứu trên, chúng tơi có số kiến nghị sau: + Đối với giáo viên: Cần giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh cách toàn diện, không nên tâm vào số truyền thống bật, tích 45 cực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh + Đối với học sinh: Học sinh cần có thái độ đắn học tập môn lịch sử, tránh tư tưởng coi môn phụ +Đối với cấp, ban ngành lãnh đạo vã xã hội: Để việc giáo dục truyền thống lao động cho học sinh đạt hiệu cần có quan tâm phối hợp xã hội, gia đình cấp, ban ngành có liên quan Trên kết bước đầu trình nghiên cứu, trình độ thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài cịn nhiều sai sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy để tơi hồn thiện phát triển đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO A.S.Makarenko (1984), Giáo dục người công dân, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, 1995, Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Côi, 2000, Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT, tập NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Côi, 2007, Hiệu dạy học Lịch sử trường phổ thông; thực trạng giải pháp, Nghiên cứu Lịch sử số 46 Trần Thị Duyệt, Phương pháp sử dụng đồ dung trực quan tạo hứng thú cho học sinh dạy học Lịch sử trường THCS, Tạp chí Dạy học ngày số 1/ 2010 Phạm Văn Đồng, 1969, Đào tạo hệ trẻ dân tộc thành chiến sĩ cách mạng, dũng cảm thông minh, sáng tạo, NXB Giáo dục Đ.N Nikiphorop, 1979, Nguyên tắc trực quan giảng dạy lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thúy Hồng, Một dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, Tạp chí Giáo dục số 166/ 2007 Kiều Thế Hưng, 1995, Hệ thống thao tác sư phạm dạy học lịch sử trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Kiều Thế Hưng, Về phương pháp dạy học lịch sử theo chuẩn kiến thức lớp 12 trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 4/2010 11 Tạ Khánh Hùng, Mấy ý kiến sử dụng đồ dung trực quan dạy học lịch sử lớp 8, Nghiên cứu Giáo dục số 9/ 1982 12.Phan Ngọc Liên- Phạm Kỳ Bá, 1975, Đồ dung trực quan việc dạy học lịch sử trường phổ thông cấp II, NXB Giáo dục, Hà Nội 13.Phan Ngọc Liên, Nguyễn Cảnh Minh, 1986, Một số biện pháp, hình thức giáo dục truyền thống cách mạng cho niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 14.Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, 1992, Giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ qua môn lịch sử, Nghiên cứu Lịch sử số 15.Phan Ngọc Liên, Trịnh Tùng, Nguyễn Thị Côi, 1992, Giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ qua môn lịch sử, Nghiên cứu Lịch sử số 16.Phan Ngọc Liên( chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, 2002, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, NXB Đại học Sư Phạm 17.Phan Ngọc Liên, 1996, Đổi phương pháp dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18.Phan Ngọc Liên( chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, 2002, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, NXB Đại học Sư Phạm 47 19.Phan Ngọc Liên(chủ biên), 2010, Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20.Trương Thành Luận, 2007, Khai thác hiệu hình ảnh minh họa dạy học mơn lịch sử lớp 10, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 20 21.Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 22.LF.Kharlamop, Phát huy tính tích cực học sinh nào, Tâp 1, NXB Giáo dục, 1997 23.Tạ Minh, 1996, “Tranh ảnh với khả độc lập học tập lịch sử học sinh phổ thông” “ Đổi việc dạy học Lịch sử lấy học sinh làm trung tâm”, NXB Đại học Quốc gia 24.Trấn Thị Tuyết Oanh(chủ biên), 2009, Giáo trình Giáo dục học, NXB Đại học sư phạm 25.Dương Trung Quốc, 1999, “Ảnh- nguồn sử liệu cần khai thác nghiên cứu, giảng dạy truyền bá lịch sử” , Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 26.Lê Tám, 1978, Giáo dục truyền thống, NXB Thanh niên, Hà Nội 27.Lê Ngọc Thu, 2006, Sử dụng tranh ảnh giáo khoa dạy học lịch sử trường Phổ thông, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 28.Từ điển Tiếng Việt, 1977, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội ... ơng 1.1.4 Các loại tranh ảnh khai thác sử dụng để giáo dục truyền thống lao động cho học sinh Tranh, ảnh sử dụng dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống lao động cho học sinh chia làm ba loại... học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975, lớp 12, chương trình chuẩn? ?? 27 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHAI THÁC TRANH ẢNH ĐỂ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG LAO ĐỘNG CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC LỊCH... sử dụng tranh ảnh để giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (giai đoạn 1954-1975) 35 Trong q trình dạy học có nhiều phương pháp để giáo dục truyền thống lao động cho

Ngày đăng: 21/01/2016, 11:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.S.Makarenko (1984), Giáo dục người công dân, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục người công dân
Tác giả: A.S.Makarenko
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1984
2. Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, 1995, Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 1
3. Nguyễn Thị Côi, 2000, Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THPT, tập 1. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THPT, tập 1
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Trần Thị Duyệt, Phương pháp sử dụng đồ dung trực quan tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường THCS, Tạp chí Dạy và học ngày nay số 1/ 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp sử dụng đồ dung trực quan tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường THCS
6. Phạm Văn Đồng, 1969, Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành những chiến sĩ cách mạng, dũng cảm thông minh, sáng tạo, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành những chiến sĩ cách mạng, dũng cảm thông minh, sáng tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Đ.N. Nikiphorop, 1979, Nguyên tắc trực quan trong giảng dạy lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc trực quan trong giảng dạy lịch sử
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
8. Nguyễn Thúy Hồng, Một giờ dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, Tạp chí Giáo dục số 166/ 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một giờ dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học
9. Kiều Thế Hưng, 1995, Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
10.Kiều Thế Hưng, Về phương pháp dạy học lịch sử theo chuẩn kiến thức lớp 12 trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 4/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp dạy học lịch sử theo chuẩn kiến thức lớp 12 trung học phổ thông
11. Tạ Khánh Hùng, Mấy ý kiến về sử dụng đồ dung trực quan trong dạy học lịch sử lớp 8, Nghiên cứu Giáo dục số 9/ 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý kiến về sử dụng đồ dung trực quan trong dạy học lịch sử lớp 8
12.Phan Ngọc Liên- Phạm Kỳ Bá, 1975, Đồ dung trực quan trong việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông cấp II, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ dung trực quan trong việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông cấp II
Nhà XB: NXB Giáo dục
13.Phan Ngọc Liên, Nguyễn Cảnh Minh, 1986, Một số biện pháp, hình thức giáo dục truyền thống cách mạng cho thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp, hình thức giáo dục truyền thống cách mạng cho thanh niên
Nhà XB: NXB Thanh niên
14.Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, 1992, Giáo dục truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ qua môn lịch sử, Nghiên cứu Lịch sử số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ qua môn lịch sử
15.Phan Ngọc Liên, Trịnh Tùng, Nguyễn Thị Côi, 1992, Giáo dục truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ qua môn lịch sử, Nghiên cứu Lịch sử số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ qua môn lịch sử
16.Phan Ngọc Liên( chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, 2002, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
17.Phan Ngọc Liên, 1996, Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
18.Phan Ngọc Liên( chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, 2002, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
19.Phan Ngọc Liên(chủ biên), 2010, Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
20.Trương Thành Luận, 2007, Khai thác hiệu quả các hình ảnh minh họa trong dạy học môn lịch sử lớp 10, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác hiệu quả các hình ảnh minh họa trong dạy học môn lịch sử lớp 10
22.LF.Kharlamop, Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, Tâp 1 , NXB Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, Tâp 1
Nhà XB: NXB Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w