1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả nhằm tạo biểu tượng về văn hóa vật chất trong dạy học lịch sử thế giới nguyên thủy, cổ đại và trugn đại (lịch sử lớp 10 chương trình chuẩn)

110 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khoa LịCH Sử - NGÔ THị THìN Sử DụNG TRANH ảNH KếT HợP VớI MIÊU Tả NHằM TạO BIểU Tợng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại (lịch sử lớp 10 - chơng trình chuẩn) Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên Ngành: phơng pháp dạy học lịch sử Vinh - 2011 Trờng Đại học Vinh Khoa LịCH Sử - Sư DơNG TRANH ảNH KếT HợP VớI MIÊU Tả NHằM TạO BIểU Tợng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại (lịch sử lớp 10 - chơng trình chuẩn) Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên Ngành: phơng pháp dạy học lịch sử Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Trần viết thụ Sinh viên thực : ngô thị thìn Lớp : 48A - lÞch sư Vinh - 2011 Lời cảm ơn! Hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Trần Viết Thụ - Người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ môn Phương pháp dạy học lịch sử - Khoa Lịch sử, phịng thơng tin thư viện – Trường Đại học Vinh bạn bè hết lịng giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời chúc sức khỏe thành đạt tới thầy, cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên: Ngơ Thị Thìn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ VỀ VĂN HÓA VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Khái niệm biểu tượng, biểu tượng lịch sử 1.1.2 Phân loại biểu tượng lịch sử 1.1.3 Biểu tượng lịch sử văn hóa vật chất 11 1.1.4 Ý nghĩa việc tạo biểu tượng lịch sử văn hóa vật chất 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 CHƯƠNG II: CÁC BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ VỀ VĂN HÓA VẠT CHẤT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI 21 2.1 Cơ sở khoa học để xác định biểu tượng lịch sử văn hóa vật chất dạy học khóa trình 21 2.1.1 Mục đích, u cầu khóa trình 21 2.1.2 Căn vào trình độ nhận thức,đặc điểm tâm lý học sinh 28 2.1.3 Những nguyên tắc đạo xác định biểu tượng lịch sử văn hóa vật chất 31 2.2 Các biểu tượng lịch sử văn hóa vật chất dạy học khóa trình lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại 35 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRANH ẢNH KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ TRONG VIỆC TẠO BIỂU TƯỢNG VỀ VĂN HĨA VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI (LỊCH SỬ LỚP 10, BAN CƠ BẢN) 41 3.1 Phương pháp miêu tả sử dụng tranh ảnh dạy học lịch sử trường phổ thông 41 3.1.1 Phương pháp miêu tả 41 3.1.2 Phương pháp sử dụng tranh ảnh lịch sử 47 3.1.3 Phương pháp sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả 48 3.2 Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả việc tạo biểu tượng lịch sử văn hóa vật chất dạy học khóa trình lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại 50 3.3 Thực nghiệm sư phạm 88 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 88 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 88 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 88 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm 88 3.3.5 Giáo án 89 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa TCN : Trước công nguyên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cùng với phát triển đất nước, giáo dục đào tạo Việt Nam bước đổi Như chủ tịch Hồ Chí Minh nói “vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Đảng ta xác định xem “giáo dục quốc sách hàng đầu” Sự nghiệp giáo dục đào tạo nước ta địi hỏi phải có đổi tất khâu trình dạy học phương pháp dạy học khâu quan trọng hàng đầu cần phải đổi Trong năm gần đây, đổi phương pháp dạy học vấn đề toàn xã hội quan tâm, chuyển từ phương pháp dạy học lấy thầy làm trung tâm sang phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm nhằm góp phần đào tạo hệ học sinh trở thành người lao động có học vấn, có đạo đức đóng góp vào công xây dựng đất nước Lịch sử môn học hệ thống môn học trường phổ thơng Nó có ý nghĩa thực tiễn lớn, mơn học khác nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục 1.2 Do đặc điểm nhận thức lịch sử, việc học tập lịch sử việc nắm kiện tạo biểu tượng lịch sử Vì thế, tạo biểu tượng giai đoạn nhận thức cảm tính q trình học tập lịch sử Nó sơ để hình thành khái niệm lịch sử Đồng thời, với việc cung cấp kiến thức, việc tạo biểu tượng lịch sử có ý nghĩa giáo dục, phát triển toàn diện học sinh 1.3 Lịch sử tranh toàn diện khứ, thể tất mặt Trong đó, lịch sử văn hóa phận hữu lịch sử Nó có quan hệ khăng khít, gắn bó chặt chẽ với kinh tế, trị, xã hội…Văn hóa khơng yếu tố cấu tạo nên lịch sử mà làm cho lịch sử phong phú, trở thành động lực cho tồn phát triển xã hội Văn hóa gắn liền với lịch sử, chứng xác nhận lịch sử qua Vì vậy, nghiên cứu, học tập lịch sử khơng thể khơng tìm hiểu vấn đề văn hóa Việc cung cấp kiến thức lĩnh vực văn hóa nói chung, thành tựu văn hóa vật chất nói riêng giúp học sinh có nhìn tồn diện lịch sử, đồng thời góp phần hình thành thái độ, tư tưởng, tình cảm cho học sinh 1.4 Đồ dùng trực quan nói chung, tranh ảnh lịch sử nói riêng có vị trí đặc biệt quan trọng việc khôi phục, tái tạo khứ lịch sử Bởi vì, đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiện lịch sử, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử, quan trọng làm cho học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Như vậy, nội dung kiện lịch sử học sinh nhận thức thông qua việc tái tạo nên hình ảnh khứ hoạt động giác quan, thị giác tạo nên hình ảnh trực quan, thính giác đem lại nhiều hình ảnh q khứ thơng qua lời giảng giáo viên Điều khẳng định rõ ràng, đồ dùng trực quan có ý nghĩa quan trọng học Nó khơng mang lại hiệu cao cho hoạt động dạy học mà cịn góp phần phát huy lực, tư duy, suy nghĩ sáng tạo thông minh học sinh việc tạo biểu tượng lịch sử, làm cho giò học trở nên sinh động, hấp dẫn, tạo hứng thú học tập cho học sinh 1.5 Khóa trình “Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại” có vị trí quan trọng tồn chương trình lịch sử trường phổ thơng Nó cung cấp cho học sinh tranh khái quát xuất lồi người, hình thành nhà nước có giai cấp: nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến sở tìm hiểu lịch sử nước cụ thể hai khu vực phương Đông phương Tây Qua đó, học sinh thấy quy luật phát triển chung xã hội loài người, tin tưởng vào phát triển có liên hệ với lịch sử dân tộc Dạy học khóa trình “Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại”đặt móng đầu tiên, làm sở cho học sinh tiếp nhận khóa trình lịch sử sau Như vậy, việc tạo biểu tượng lịch sử nói chung, biểu tượng lịch sử văn hóa vật chất nói riêng có ý nghĩa quan trọng – vừa biện pháp, vừa yêu cầu dạy học lịch sử Sử dụng tranh ảnh lịch sử kết hợp với miêu tả biện pháp có nhiều ưu Tuy nhiên, vấn đề chưa quan tâm mức Vì thế, mạnh dạn chọn đề tài “Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả nhằm tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại” (Lịch sử lớp 10 – chương trình chuẩn) làm luận văn tốt nghiệp Đại học với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tạo biểu tượng cho học sinh dạy học lịch sử vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến Trong “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập 1, Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nxb ĐH Sư phạm, 2002 nêu lên khái niệm, phương pháp, biện pháp cụ thể nhằm tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh Một số viết “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử” Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội có đề cập tới việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh M N Sácđacốp “Tư học sinh”, tập (Nxb Giáo dục, 1970) khẳng định: khái niệm lịch sử tạo thành sở biểu tượng, liên hợp biểu tượng có tạo thành hình ảnh Trong “Di sản giới”, tập 1, 2, Bùi Đẹp, Nxb Trẻ “Nhũng di sản tiếng giới, Trần Mạnh Thường (2000), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội có đề cập đến số cơng trình kiến trúc tiếng giới, nhiên chủ yếu phục vụ cho khách tham quan, du lịch Đặng Thái Hồng “Những cơng trình tiếng giới”, Nxb Văn hóa – Thơng tin có sâu miêu tả số cơng trình kiến trúc, lại chủ yếu dựa câu chuyện truyền thuyết Cuốn “Lịch sử văn minh giới” (do Vũ Dương Ninh chủ biên) lại sâu trình bày văn minh giới Trong đó, có đề cập tới thành tựu văn minh lịch sử giới cổ, trung đại, có miêu tả minh họa hình ảnh số cơng trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu Trong đó, đáng kể sách “Hướng dẫn sử dụng kênh hình dạy học lịch sử trường phổ thơng trung học” tác giả Nguyễn Thị Côi, (NXBĐHQG Hà Nội), miêu tả cách đầy đủ hình ảnh minh họa SGK Lịch sử lớp 10, 11, 12 Tuy nhiên, sách chưa đề cập cách đầy đủ thành tựu văn hóa vật chất cần tạo biểu tượng cho học sinh Trên sở tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học trước, với giúp đỡ, hướng dẫn Thầy giáo Trần Viết Thụ cố gắng tìm tịi thân, tơi chọn đề tài để nghiên cứu MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Mục đích: Nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao hiệu tạo biểu tượng văn hóa vật chất thơng qua biện pháp miêu tả kết hợp với tranh ảnh - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Tham khảo tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài: Tâm lý học, Giáo dục học…, tài liệu thuộc lý luận dạy học môn + Tham khảo tài liệu thông sử liên quan đến giai đoạn lịch sử giói thời nguyên thủy, cổ đại trung đại, tìm hiểu số tác phẩm có sâu nghiên cứu văn minh lớn thời cổ, trung đại + Sưu tầm tranh ảnh lịch sử thành tựu văn hóa vật chất cần tạo biểu tượng cho học sinh dạy học khóa trinh Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại Dựa vào nguồn tài liệu để xây dựng đoạn miêu tả phù hợp với tranh ảnh - Phạm vi nghiên cứu: Khóa trình lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại (Lịch sử lớp 10 – chương trình chuẩn) 10 B – Thiết bị - Tài liệu dạy học - Lịch sử giới cổ đại - Sách giáo viên Lịch sử 10, Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên), Nxb Giáo dục - Thiết kế giảng Lịch sử 10, tập 1, Nguyễn Thị Thạch, Nxb Hà Nội - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Lịch sử lớp 10 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam C – Tiến trình dạy học - Ổn định lớp - Hỏi cũ Câu hỏi: Các tầng lớp xã hội địa vị tầng lớp, giai cấp xã hội cổ đại phương Đông? - Giới thiệu mới: Như vậy, tiết em tìm hiểu điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế, hình thành quốc gia cổ đại phương Đơng Vậy thì, xã hội phương Đơng có nét bật, đáng ý? Và thành tựu văn hóa mà quốc gia đạt nào? Chúng ta tìm hiểu tiết Bài 3: “Các quốc gia cổ đại phương Đông” - Bài Hoạt động dạy – học Kiến thức cần nắm Chế độ chuyên chế cổ đại GV yêu cầu HS đọc SGK mục đặt câu hỏi - Cơ sở hình thành: + Nhu cầu trị thủy, thủy lợi - GV hỏi HS: Chế độ cổ đại + Đồ đồng xuất → kinh tế phương Đơng hình thành sở nào? nông nghiệp phát triển (so sánh với quy luật hình thành nhà nước chung) - “Chế độ chuyên chế cổ đại” chế độ nhà nước xã hội có giai cấp phương Đơng 96 GV hình thành khái niệm cho HS: Chế độ chuyên chế cổ đại” chế độ nhà nước xã hội có giai cấp phương Đơng GV u cầu HS nhắc lại cấu xã hội cổ đại phương Đông - Quyền lực vua: nắm pháp quyền thần quyền, có tên - GV hỏi HS: Vua gọi khác nước - Dưới vua máy hành nước cổ đại phương Đông có quyền lực gì? quan liêu, đứng đầu quan GV giới thiệu cho HS Vidia Thừa tướng, có chức hình SGK thu thuế, trơng coi xây dựng cơng trình cơng cộng huy quân đội - GV hỏi HS: Vì lại gọi nhà nước cổ đại phương Đông nhà nước chuyên chế cổ đại? GV chốt ý chuyển mục GV dẫn: Xã hội có giai cấp nhà nước đời Bên cạnh áp bức, bóc lột, đấu tranh giai cấp người không ngừng sản xuất, sáng tạo nhiều thành tựu văn hóa vật chất, tinh thần phục vụ cho đời sống Văn hóa cổ đại GV u cầu HS đọc SGK mục a Sự đời Lịch pháp và đặt câu hỏi Thiên văn 97 - Gắn liền với nhu cầu sản xuất - GV hỏi HS: Sự đời Lịch pháp Thiên văn học xuất nông nghiệp trị thủy dịng phát từ nhu cầu gì? sơng - Nơng lịch: năm có 365 ngày - GV hỏi HS: Cư dân phương Đông đạt thành chia thành 12 tháng, tuần, ngày tựu lĩnh vực này? mùa Biết đo thời gian ánh sáng Mặt Trời; ngày có 24h b Chữ viết - Thời gian xuất chữ viết: - GV hỏi HS: Chữ viết phương Đông đời nào? khoảng thiên niên kỷ IV TCN (GV minh họa rõ thêm - Chữ tượng hình, tượng ý loại chữ nước Ai Cập, tượng Lưỡng Hà, Trung Quốc) - Nguyên liệu để viết: giấy Papirút, đất sét, xương thú, mai rùa, thẻ tre, lụa → Chứng tỏ tư khái quát, - GV hỏi HS: Em trình hình tượng hóa bày đời Toán học c Toán học thành tựu Tốn học cổ - Ra đời nhu cầu tính tốn đại phương Đơng? xây dựng, tính diện tích ruộng đất - Thành tựu: phát minh hệ đếm thập phân, hệ đếm 60, chữ số từ đến chữ số 0, biết tính phép tính cộng, trừ, nhân, chia d Kiến trúc - GV hỏi HS: Em kể tên - Một số công trình kiến trúc số cơng trình kiến trúc tiêu 98 biểu quốc gia cổ đại tiêu biểu: Kim tự tháp (Ai Cập), phương Đơng? Qua đó, em có thành Ba-bi-lon (Lưỡng Hà), nhận xét gì? khu đền tháp kiểu kiến trúc Hin đu Ấn Độ → Đó di tích lịch sử, văn hóa tiếng giới, thể GV nhấn mạnh để HS thấy sức lao động tài sáng tạo vĩ thành tựu văn hóa đại người ngày dễ dàng Nhưng cách 3000 – 4000 năm địi hỏi cố gắng, sáng tạo vĩ đại tài người GV khẳng định: phương Đông nôi văn minh nhân loại Nhiều phát minh, thành tựu văn hóa dân tộc phương Đơng thời cổ đại đến cịn ý nghĩa - Củng cố, tập nhà Yêu cầu HS lập bảng hệ thống kiến thức thành tựu văn hóa cổ đại phương Đơng Giáo án thực nghiệm Phần: Mục tiêu học, Tài liệu – thiết bị dạy học, Tiến trình dạy học giống với giáo án đối chứng Ngồi ra, có bổ sung: - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng, khai thác tranh ảnh - Thiết bị - Tài liệu dạy học: 99 + Tranh ảnh công trình kiến trúc + Tham khảo tài liệu có liên quan đến miêu tả Hoạt động dạy – học Kiến thức cần nắm GV yêu cầu HS đọc SGK mục 4 Chế độ chuyên chế cổ đặt câu hỏi đại - GV hỏi HS: Chế độ cổ đại - Cơ sở hình thành: phương Đơng hình thành sở + Nhu cầu trị thủy, thủy lợi nào? + Đồ đồng xuất → kinh (so sánh với quy luật hình thành tế nơng nghiệp phát triển nhà nước chung) - “Chế độ chuyên chế cổ đại” GV hình thành khái niệm cho HS: chế độ nhà nước xã hội có “Chế độ chuyên chế cổ đại” chế giai cấp phương Đông độ nhà nước xã hội có giai cấp phương Đơng GV u cầu HS nhắc lại cấu xã hội cổ đại phương Đông - Quyền lực vua: nắm pháp quyền thần quyền, có tên - GV hỏi HS: Vua nước cổ gọi khác nước - Dưới vua máy hành đại phương Đông có quyền lực gì? GV giới thiệu cho HS hình quan liêu, đứng đầu quan Vidia Thừa tướng; có chức SGK thu thuế, trơng coi xây dựng cơng trình cơng cộng - GV hỏi HS: Vì gọi nhà nước huy quân đội cổ đại phương Đông nhà nước chuyên chế cổ đại? GV chốt ý chuyển mục 100 GV dẫn: Xã hội có giai cấp nhà nước đời Bên cạnh áp bức, bóc lột, đấu tranh giai cấp người không ngừng sản xuất, sáng tạo nhiều thành tựu văn hóa vật chất, tinh thần phục vụ cho đời sống Văn hóa cổ đại phương Đơng GV yêu cầu HS đọc SGK mục a Sự đời Lịch pháp Thiên văn học đặt câu hỏi - GV hỏi HS: Sự đời Lịch - Gắn liền với nhu cầu sản pháp Thiên văn học xuất phát từ xuất nông nghiệp trị thủy dịng sơng nhu cầu gì? - GV hỏi HS: Cư dân phương - Nông lịch: năm có 365 Đơng đạt thành tựu ngày chia thành 12 tháng, tuần, ngày mùa lĩnh vực này? - Biết đo thời gian ánh sáng Mặt Trời; ngày có 24h - GV hỏi HS: Chữ viết phương Đông đời nào? b Chữ viết - Thời gian xuất chũ (GV minh họa thêm loại viết: khoảng thiên niên kỷ IV chữ nước Ai Cập, Lưỡng Hà, TCN Trung Quốc) - Chữ tượng hình, tượng ý tượng - Nguyên liệu để viết: giấy Papirút, đất sét, xương thú, mai rùa, thẻ tre, lụa - GV hỏi HS: Em trình bày 101 → Chứng tỏ tư khái đời Toán học qt, hình tượng hóa thành tựu Tốn học cổ đại c Tốn học phương Đơng? - Ra đời nhu cầu tính tốn xây dựng, tính diện tích ruộng đất - Thành tựu: phát minh hệ - GV hỏi HS: Em kể tên đếm thập phân, hệ đếm 60, số cơng trình kiến trúc tiêu biểu chữ số từ đến chữ số 0, biết tính phép tính cộng, trừ, nhân, quốc gia cổ đại phương Đông? chia GV treo ảnh công d Kiến trúc trình kiến trúc tiêu biểu Sau treo ảnh, GV cho HS quan sát chia lớp thành nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu Kim tự tháp - Một số cơng trình kiến trúc tiêu biểu: + Nhóm : Tìm hiểu cổng I- + Kim tự tháp Ai Cập sơ-ta thành Ba-bi-lon + Thành Ba-bi-lon, vườn treo + Nhóm 3: Vườn treo Ba-bi-lon Ba-bi-lon Lưỡng Hà Sau đại diện nhóm trả + Vạn lý trường thành lời, nhóm cịn lại bổ sung, GV nhận xét Trung Quốc → Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả, GV tạo biểu tượng cho HS Độ cơng trình kiến trúc Kim tự tháp (Ai Cập) Kim tự tháp (Ai Cập) thực chất lăng mộ vua chúa 102 + Những khu đền tháp Ấn Ai Cập cổ đại (các Pha-ra-ông) Các Pha-ra-ông quan niệm “cuộc sống trái đất ngắn ngủi nhà vĩnh cửu nhà mồ, nơi mà sau chết, xác ta nằm đó” Xuất phát từ quan niệm đó, với ước vọng lưu lại đời đời tiếng tăm lừng lẫy uy quyền bất diệt mình, Pha-rng cho xây dựng lăng mộ kiên cố đồ sộ Đó khối khổng lồ, hình tháp, đáy vng, bốn mặt phẳng tam giác hình tam giác cân Người Ai Cập chọn vật liệu đá để xây dựng lăng mộ Trong đó, bật kim tự tháp Khê-ốp, cao 146,5 m Để có tảng đá này, người ta phải lấy đá cứng núi, mài thành phiến nhẵn chuyên chở qua sông Nin, qua sa mạc, kéo lên cao xếp thành hình tháp Kim tự tháp kết vĩ đại sinh từ hợp tác đơn giản Một mặt, kết tinh nỗi đau khổ khủng khiếp, hy sinh hàng chục vạn nơ lệ Nhưng mặt khác, anh hùng ca, ca ngời thành lao động sáng tạo cuả họ 103 Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon Thành Ba-bi-lon có mặt hình chữ nhật với chu vi 13km, bao bọc với hàng nước sau Ngồi cửa thành ngoại, thành Ba-bilon cịn có 250 tháp canh 100 cửa đồng bên Cổng đề I-sơ-ta nằm phía Bắc thành nội, cao 12 m Trên cửa ốp gạch men xanh, gạch có nhiều phù điêu hình bị rừng, rồng với màu sắc rực rỡ Từ cửa I-sơ-ta có đường thẳng đến phía Nam thành Đây đường để đám rước qua dịp tế lễ, nên gọi “con đường thánh” Đường rộng 7,5 m với tường thành cao, trang trí đẹp hình sư tử đại bàng, hay nhân vật thần thoại Vườn treo Ba-bi-lon Vườn treo Ba-bi-lon bảy kỳ quan giới cổ đại Theo truyền thuyết q đặc biệt nhà vua Na-bu-cơ-đơ-nơ-rơ tặng người vợ u q – nàng A-mi-tơ-sơ Đây tranh phục chế, tạo dựng lại vào năm 600 TCN Vườn treo hình vng, có bậc dẫn đến lối vào cửa tiếp theo, đặt 104 sân sân thành quần thể kiến trúc độc đáo theo dốc bậc Các hiên phẳng đỡ cột nâng lên, chịu đựng tất sức nặng cối Tường dày 6,8 m xây dựng vững Trên đá phủ lớp lau sậy trộn nhựa đường chì ngăn khơng cho nước thấm xuống Phần đổ lớp đất màu mỡ để trồng loại Để giữ độ ẩm cho vườn, người ta cho dòng nước từ cao chạy xuống theo rãnh Để đưa nước tưới cho cối, người ta phải dùng loại máy có chuỗi gầu quay liên tục người điều khiển Vườn treo mùa cối xanh tươi → Đó di tích lịch Đứng vườn hoa khơng trung sử, văn hóa tiếng giới, thể thấy bao quát toàn cảnh Ba-bi-lon lộng sức lao động tài sáng lẫy tạo vĩ đại người (Công trình kiến trúc Vạn lý trường thành (Trung Quốc), đền tháp (Ấn Độ) miêu tả cụ thể sau, sâu tìm hiểu lịch sử, văn hóa nước) - GV hỏi HS: Qua việc tìm hiểu số cơng trình kiến trúc tiêu biểu quốc gia cổ đại phương Đông, 105 em có nhận xét gì? GV nhấn mạnh để HS thấy thành tựu văn hóa ngày dễ dàng Nhưng cách 3000 – 4000 năm địi hỏi cố gắng, sáng tạo vĩ đại tài người GV khẳng định: Phương Đông nôi văn minh nhân loại Nhũng phát minh, thành tựu văn hóa dân tộc phương Đơng thời cổ đại đến ý nghĩa 3.3.6 Kết thực nghiệm Thông qua tiết học lớp thực nghiệm 10A9 lớp đối chứng 10A1, nhận thấy: + Tuy nội dung học với phương pháp truyền đạt khác nhau, HS tiếp nhận học với thái độ khác HS lớp thực nghiệm tỏ hứng thú, sôi học Mức độ tập trung lớp thực nghiệm cao + Nếu lớp đối chứng 10A1 phận nhiều HS tỏ chưa tập trung vào học, lớp thực nghiệm 10A9 hầu hết HS thu hút vào nội dung học tập HS lớp thực nghiệm đặc biệt tỏ hứng thú cho em quan sát tranh ảnh tổ chức cho nhóm tiến hành thảo luận Các em tích cực tham gia vào học, trình bày suy nghĩ, hiểu biết cách sơi nổi, hứng thú Khi GV miêu tả cơng trình kiến trúc, em HS lớp thực nghiệm chăm lắng nghe, kết hợp với theo dõi tranh ảnh bảng 106 Sau tiết dạy, tiến hành kiểm tra 15 phút lớp, với câu hỏi: “Em trình bày hiểu biết cơng trình kiến trúc Kim tự tháp Ai Cập Kết thu sau: Loại Lớp 10A9 Lớp 10A1 (Lớp thực nghiệm: 47 HS) (Lớp đối chứng: 46 HS) Số lượng Giỏi (9 – 10) Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 12,8 % 6,52 % 37 78,7 % 35 8,5 % Khá (7– 8) Trung bình (5 – ) 76,08 % 17,4 % Như vậy, thấy, với việc sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả chất lượng học tập HS cao HS lớp thực nghiệm tỏ hứng thú, sôi tiếp thu tốt so với lớp đối chứng Từ thái độ học tập dẫn đến chất lượng tiếp thu lớp thực nghiệm đạt kết cao lớp đối chứng Điều chứng tỏ tính khả thi biện pháp sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả nhằm tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử Tuy nhiên, để kết cao cần cố gắng GV HS 107 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả nhằm tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại” (Lịch sử lớp 10 – Chương trình chuẩn) Chúng rút số kết luận sau: Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả nhằm tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử cách có hiệu có tác dụng lớn ba mặt: giáo dục, giáo dưỡng phát triển toàn diện học sinh, góp phần đổi phương pháp dạy – học thầy trị, khắc phục tình trạng “dạy chay, học chay” cịn phổ biến nhiều trường phổ thơng Bài học lịch sử tiến hành có hình ảnh (tranh ảnh lịch sử) kết hợp với lời giảng giáo viên giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận thông tin kiện lịch sử cách cụ thể, đa dạng sinh động, tạo hứng thú học tập cho học sinh; đồng thời hình thành thái độ, tình cảm đắn rèn luyện lực nhận thức, phát triển tư cho học sinh Để thực phát huy tối đa tác dụng biện pháp sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả việc tạo biểu tượng văn hóa vật chất, GV HS cần tuân thủ u cầu, ngun tắc định Đó khơng phải lời độc thoại từ phía giáo viên, mà cần kết hợp hoạt động thầy trò nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS Để tạo biểu tượng văn hóa vật chất cho HS cần áp dụng nhiều biện pháp như: kết hợp miêu tả với sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp đàm thoại, dạy học nêu vấn đề, ngoại khóa Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả nhiều biện pháp Vì vậy, tạo biểu tượng văn hóa vật chất cho HS cần có kết hợp nhiều biện pháp nhằm đem lại hiệu cao dạy học lịch sử Tuy nhiên, sinh viên bước đầu nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm kiến thức chưa nhiều Khi thực đề tài này, chắn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chúng tơi mong góp ý, bổ sung thầy cô bạn để đề tài hồn chỉnh có ý nghĩa thiết thực 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đẹp, Di sản giới, tập 1,2 Nxb Trẻ Đặng Hữu Toàn, (chủ biên), Các văn hóa giới, tập 1: Phương Đơng Nxb Từ điển Bách khoa Đặng Hữu Tồn, (chủ biên), Các văn hóa giới, tập 2: Phương Tây Nxb Từ điển Bách khoa Đặng Thái Hồng, Những cơng trình kiến trúc tiếng giới Nxb Văn hóa – Thơng tin Hồng Phê, Từ điển tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005 I F Kharlamốp, Phát huy tính tích cực học tập học sinh Nxb Giáo dục, 1970 Lương Ninh, Lịch sử văn minh giới cổ, trung đại Nxb Giáo dục Lương Ninh, Lịch sử giới cổ đại Nxb Giáo dục Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nxb Giáo dục 10 M Alếchxêep, Phát triển tư học sinh Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1976 11 M N Sácđacốp, Tư học sinh Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1970 12 N G Đairi, Chuẩn bị học lịch sử Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1978 13 Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên), Giáo trình triết học Mác – Lênin Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 14 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại cương Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thi Côi, Hướng dẫn sử dụng kênh hình dạy học lịch sử trường phổ thơng trung học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 16 Nguyễn Thị Oanh, Tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 – 109 Nâng cao) Luận văn tốt nghiệp Đại học, Lưu thư viện trường Đại học Vinh 17 Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá, Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Nxb Giáo dục, 1976 18 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Một số chun đề phương pháp dạy học lịch sử Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học sở (sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000 cho giáo viên Trung học sở) Nxb Giáo dục, 1998 20 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, NXb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 21 Phan Ngọc Liên, Đổi dạy học lấy học sinh làm trung tâm Nxb Giáo dục 22 Trần Mạnh Thường, Những di sản tiếng giới Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2000 23 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Diệp Đình Hoa, Cơ sở khảo cổ học Nxb Trung học Chuyên nghiệp, 1978 24 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà nội, 1997 25 Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lịch sử văn minh giới Nxb Giáo dục, 1999 110 ... tranh ảnh kết hợp với miêu tả 48 3.2 Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả việc tạo biểu tượng lịch sử văn hóa vật chất dạy học khóa trình lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại ... thế, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả nhằm tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại? ?? (Lịch sử lớp 10 – chương trình chuẩn). ..Trờng Đại học Vinh Khoa LịCH Sử - Sư DơNG TRANH ảNH KếT HợP VớI MIÊU Tả NHằM TạO BIểU Tợng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại (lịch sử lớp 10 -

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w