1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động đọc sách cho học sinh trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam từ 1945 1954 (lịch sử lớp 12 chương trình chuẩn)

88 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 754,35 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ HỒNG KHểA LUN TT NGHIP I HC Đề tài: tổ chức hoạt động đọc sách cho học sinh dạy học khóa trình lịch sử việt nam từ 1945 - 1954 (lịch sử lớp 12 - ch-ơng trình chuẩn) CHUYấN NGNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Vinh, tháng năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUN TT NGHIP I HC Đề tài: tổ chức hoạt động đọc sách cho học sinh dạy học khóa trình lịch sử việt nam từ 1945 - 1954 (lịch sử lớp 12 - ch-ơng trình chuẩn) CHUYấN NGNH: PHNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Duyên Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hồng Lớp : 49A (2008 - 2012) MSSV : 0856021667 Vinh, thỏng nm 2012 Lời cảm ơn hồn thành khố luận tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo - ThS Nguyễn Thị Duyên - Người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Tổ Phương pháp -Khoa Lịch sử - trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, anh chị em bạn bè quan tâm, động viên em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian trình độ kiến thức cịn nhiều hạn chế, chắn khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vậy tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo bạn bè để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 09 tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng MôC LôC Lời cảm ơn MụC LụC Danh mục chữ viết tắt a - pHầN mở đầu 1 Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị 3 Đối t-ợng phạm vi nghiªn cøu 4 Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ cđa khãa ln Nguån tµi liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Bè cơc cđa kho¸ ln B - Néi dung Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn việc tổ chức đọc sách dạy học lịch sử tr-ờng trung häc phỉ th«ng 1.1 C¬ së lý luËn 1.1.1 Đặc điểm môn học lịch sử 1.1.2 Đặc tr-ng nhËn thøc cđa häc sinh m«n häc 1.1.3 Hoạt động ngoại khóa 10 1.1.4 ý nghĩa việc đọc sách 12 1.1.4.1 H×nh thức đọc sách 15 1 Phân loại s¸ch 16 1.2 C¬ së thùc tiƠn 19 1.2.1 Thực tiễn việc dạy học lịch sử 19 1.2.2 Thực tiễn cuả việc đọc sách häc sinh THPT 22 Ch-¬ng 2: Mét số nội dung cần khai thác tổ chức cho học sinh đọc sách dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1945-1954 28 2.1 VÞ trÝ, ý nghÜa, néi dung cđa khoá trình lịch sử Việt Nam từ 1945-1954 28 2.1.1 VÞ trÝ 28 2.1.2 ý nghÜa khoá trình lịch sử Việt Nam 1945-1954 30 2.1.2.1 VỊ gi¸o d-ìng 30 2.1.2.2 VÒ gi¸o dơc 31 2.1.2.3 VỊ ph¸t triĨn 31 2.1.3 Nội dung khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 31 2.2 Một số loại sách cần khai thác tổ chức cho học sinh đọc sách trình dạy học khóa trình lịch sư ViƯt Nam tõ 1945-1954 34 2.2.1 Tµi liệu văn kiện Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết lịch sử dân tộc 34 2.2.2 Tài liệu nghiên cứu 38 2.2.3 Tµi liệu văn học 41 2.2.4 Håi ký, bót kÝ cách mạng 43 Ch-ơng 3: Ph-ơng pháp tổ chức đọc sách cho học sinh dạy học khóa trình lịch sử ViÖt Nam tõ 1945-1954 45 3.1 H×nh thøc 45 3.1.1 Cá nhân 45 3.1.3 TËp thÓ 57 Ph-¬ng pháp tổ chức đọc sách cho học sinh đ-ợc sử dụng dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam tõ 1945-1954 63 Đọc sách để minh họa diễn biến sù kiƯn lÞch sư 63 2.2 Đọc sách để tạo biểu t-ợng nhân vật lịch sö 65 3 Quy lt lÞch sư 67 3 Bài học lịch sử 68 Đọc sách để vận dụng kiến thức 69 3.3 Thùc nghiÖm s- ph¹m 70 3 Mơc ®Ých thùc nghiƯm: 70 3.3.2 Đối t-ợng thực nghiệm, địa bàn thực nghiệm 70 3.3.3 TiÕn hµnh th-c nghiƯm s- ph¹m 71 3.3.3.1 Néi dung thùc nghiÖm 71 3.3.3.2 Gi¸o ¸n thùc nghiƯm ë líp ®èi chøng 71 2.4.3 Xư lÝ kÕt qu¶ thùc nghiÖm 75 4.4.5 KÕt qu¶ th-c nghiƯm 76 C - kÕt luËn 77 Tài liệu tham khảo 79 Danh mục chữ viết tắt THPT : Trung học phổ thông NXB : Nhà xuất QĐND : Quân đội nhân dân ĐHQG : Đại học Quốc gia a - pHầN mở đầu Lý chọn đề tài Trong công đổi ngày mạnh mẽ lên nhận thức đ-ợc cách rõ nét, sâu sắc vai trò quan trọng giáo dục phát triển xà hội Cho nên Đảng Nhà n-ớc coi "Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu t- cho giáo dục đầu t- cho phát triển", giáo dục chìa khóa vàng để mở cánh cửa b-ớc vào t-ơng lai Hòa nhập với yêu cầu đất n-ớc phát triển kinh tế xà hội giáo dục ngày tiến b-ớc đ-ờng đổi mạnh mẽ để bắt kịp với xu thời đại bùng nổ Luật giáo dục năm 2005 quy định: "Mục tiêu giáo dục đào tạo ng-ời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý t-ởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội, hình thành bồi d-ỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng với yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc" [31; 8] Nh- Đảng Nhà n-ớc ta đà xác định mục tiêu h-ớng tới giáo dục giáo dục toàn diện cung cấp tri thức cho học sinh mà trang bị cho em kỹ năng, hình thành nhân cách để b-ớc vào đời cách động, hội nhập với giới Bộ môn lịch sử đ-ợc giảng dạy nhà tr-ờng, lịch sử môn chiếm -u việc giáo dục đào, tạo hệ trẻ lòng yêu quê h-ơng, đất n-ớc, biết ơn ng-ời có công tự hào thành tựu đạt đ-ợc, rút học kinh nghiệm khứ để hoàn thành trách nhiệm với h-ớng tới t-ơng lai Tuy nhiên, quan niệm cách sai lầm môn lịch sử, cho môn phụ, đơn lý thuyết mà ch-a xác định vị môn học Trong lĩnh vực giáo dục nói chung, Đảng Nhà n-ớc đà đề ph-ơng châm, nguyên lý giáo dục: "Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà tr-ờng kết hợp với giáo dục xà hội" [9; 330-331] Ngoài trình dạy học tồn tình trạng: "Lối học nhồi nhét" hay "Thầy đọc - trò ghi" lối dạy thụ động áp đặt chiều theo h-ớng dạy chay Vì cần tiến hành đổi ph-ơng pháp dạy học Nhiệm vụ đặt phải để nâng cao hiệu giáo dục lịch sử, đ-a lịch sử vào sống cách tự nhiên Yêu cầu đổi đ-ợc đề từ lâu tiến hành song ch-a tìm đ-ợc đáp án giải thích cho thực phù hợp Nghị hội nghị BCH Trung -ơng Đảng lần thứ khóa VIII đà rõ: "Ph-ơng pháp giáo dục đào tạo chậm đ-ợc đổi mới, ch-a phát huy đ-ợc tính chủ động, sáng tạo ng-ời học" [9; 353] Thực trạng cho thấy hiƯn cã rÊt nhiỊu häc sinh kh«ng thÝch häc lịch sử, kiến thức lịch sử em nắm hời hợt, nhÃng nhầm lẫn Đây vấn đề cộm trình dạy học lịch sử mà xà hội cần ý, quan tâm Có nhiều đề tài nghiên cứu ph-ơng pháp dạy học lịch sử đ-ợc đề lại chủ yếu nghiên cứu mặt lý thuyết mà ch-a vận dụng vào thực hành, tính khả thi hạn chế Nếu phải đổi có đổi số giáo viên số hoạt động lớp, ch-a thực phát huy đ-ợc tính tích cực, độc lập học tập học sinh Qua trình nghiên cứu kết ng-ời tr-ớc thấy việc đọc sách quan trọng, thiết thực công việc th-ờng ngày học sinh Trong thời đại bùng nổ thông tin hiƯn thêi gian häc sinh giµnh cho việc đọc sách ngày để tăng khả hiểu biết kiến thức lịch sử cần tăng c-ờng việc đọc sách cho học sinh trình học tập Đọc sách nằm hoạt động ngoại khóa, hình thức tổ chức dạy học đem lại hiệu dạy học lịch sử Do đó, muốn sâu, nghiên cứu vào ph-ơng pháp dạy học mà thực tiễn ch-a quan tâm ý đến gắn với khóa trình lịch sử cụ thể tr-ờng THPT để tìm hiểu thực trạng phát huy tích cực hoạt động Từ lý nêu trên, đà mạnh dạn chọn đề tài: "Tổ chức hoạt động đọc sách cho học sinh dạy khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1945 - 1954" (Lịch sử lớp 12 - Ch-ơng trình chuẩn) để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Vấn đề tổ chức, hoạt động đọc sách nằm hoạt động trình dạy học lịch sử đà đ-ợc nghiên cứu từ lâu Riêng ®èi víi n-íc ta ho¹t ®éng ngo¹i khãa ®ã có hình thức đọc sách đà đ-ợc đề cập công trình nghiên cứu sau đây: Đầu tiên, ta phải kể đến Công tác ngoại khóa môn lịch sư ë tr­êng phỉ th«ng cÊp II, cÊp III”, cđa Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang (NXB Giáo dục 1968) Trong sách tác giả ®· nãi vỊ ý nghÜa cđa ho¹t ®éng ngo¹i khãa việc góp phần thực mục tiêu giáo dục Đồng thời, tác giả nêu cách thức tiến hành hình thức tổ chức đọc sách sách đặt sở cho công trình nghiên cứu hình thức đọc sách hoạt động ngoại khóa lịch sử Tiếp theo, vấn đề đọc sách đ-ợc nghiên cứu kĩ trình bày rõ ràng, chặt chẽ Ph-ơng pháp dạy học lịch sư, TËp Phan Ngäc Liªn (chđ biªn)- NXB Đại học s- phạm, 2002 Trong đó, PGS TS Nguyễn Thị Côi đà trình bày rõ ràng, chi tiết hình thức tổ chức đọc sách hoạt đông ngoại khóa trình dạy học lịch sử Tác giả tập trung sâu, khai thác hình thức đọc sách cho toàn ch-ơng trình lịch sử Bên cạnh vấn đề đọc sách đ-ợc nghiên cứu trình bày chi tiết, cụ thể Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) NXB Đại học s- phạm, 2009 Trong đó, GS.TS Nguyễn Thị Côi ThS Nguyễn Thị Thế Bình đà tập trung sâu vào hình thức đọc sách nằm phần hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử Ngoài vấn đề đọc sách đ-ợc nghiên cứu viết hoạt động ngoại khóa tạp chí giáo dục như: Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục giê lªn líp cho häc sinh THPT” cđa TS Ngun Thị Thành niệm khoa học[47; 76] Bởi khoa học hệ thống khái niệm[50; 113] ý nghĩa khái niệm dạy học lịch sử d-ợc thể ba mặt nh-: + Khái niệm có ý nghĩa to lớn mặt giáo d-ỡng, tri thức lịch sử đ-ợc phản ánh qua hệ thống khái niệm riêng biệt Khái niệm lịch sử công cụ giúp học sinh hiểu đ-ợc chất kiện, trình lịch sử, hiểu đ-ợc mối quan hệ nhân quy luật phát triển cđa x· héi Qua sư dơng kh¸i niƯm gióp häc sinh phân biệt đ-ợc chung, riêng, đặc thù trình phát triển phức tạp lịch sử + Khái niệm lịch sử có tác dụng giáo dục t- t-ởng, tình cảm, giới quan, niềm tin cho học sinh cách sâu sắc + Về mặt ph¸t triĨn kh¸i niƯm cã ý nghÜa rÌn lun c¸c kỹ nh-: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát Trong kháng chiến chống Pháp xâm l-ợc Đảng ta dùng chiến thuật du kích Giáo viên hình thành khái niệm chiến thuật du kích cho học sinh qua việc đọc sách ChiÕn tht du kÝch lµ chiÕn tht giµnh lÊy chđ động, phải phối hợp với quân quy, du kích dân quân chặt chẽ Phải thể hẳn hiệu "Một ng-ời dân ng-ời lính" [22; 275] Từ khái niệm giáo viên nói trình kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng ta vận dụng xem quy luật c¸c cuéc kh¸ng chiÕn 3 Quy luËt lịch sử Muốn hiểu quy luật lịch sử gì, chóng ta cÇn hiĨu quy lt nãi chung nh- thÕ nào? Quy luật mối liên hệ bản, tất yếu, ổn định, lặp lặp lại t-ợng khách quan tự nhiên, xà hội t- Còn quy luật lịch sử mối liên hệ bản, lặp lặp lại t-ợng phát triển xà hội loài ng-ời Quy luật phát triển lịch sử có ý nghĩa to lớn học tập lịch sử Việc hình thành khái niệm lịch sử dẫn học sinh đến hiểu tính quy luật phát triển lịch sử, tức giúp cho học sinh nắm mối liên hệ khách quan, 67 bên trong, bản, lặp lặp lại tựng trình lịch sử Muốn nắm vững đ-ợc quy luật, học sinh cần hiểu rõ chất kiện lịch sử cụ thể Trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1945-1954 đà có nhiều quy luật lịch sử đề sách mà giáo viên cung cấp cho học sinh, để giúp học sinh hiểu rõ đòi hỏi giáo viên nên đ-a dẫn chứng cho học sinh nắm vững chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện,tr-ờng kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế Khi giáo viên đ-a giáo viên yêu cầu học sinh nhà tìm đọc Cách mạng dân tộc dân chủ nh©n d©n ViƯt Nam, TËp II – NXB Sù thËt” để giúp học sinh hiểu nắm rõ Thông qua hình thành, giáo dục truyền thống yêu n-ớc tự hào dân tộc đặt niềm tin vào lÃnh đạo Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh 3 Bài học lịch sử Bài học lịch sử học rút từ khứ có ích cho sống tại, bao gồm học thành công hay thất bại Bài học lịch sử giúp cho đời sau tránh đ-ợc sai lầm, thiếu sót ng-ời tr-ớc hay vận dụng phát huy sáng tạo thành công, mặt tích cực lịch sử để xây dựng xà hội tốt đẹp Việc rút học dạy học lịch sư cã ý nghÜa quan träng lµ gióp cho häc sinh nghiên cứu lịch sử không để hiểu khứ mà để hành động thực t-ơng lai,đó mặt giáo d-ỡng Bên cạnh häc cđa qu¸ khø cã t¸c dơng to lín, t¸c động mạnh mẽ tới t- t-ởng, tình cảm, thái độ học sinh Đối với giai đoạn lịch sử 1945- 1954 cã rÊt nhiỊu cn s¸ch viÕt vỊ nh-ng qua việc đọc sách giáo viên cần rút học kháng chiến chống Pháp cho học sinh nắm đ-ợc là: đoàn kết, liên minh với nhân Lào, Campuchia, tranh thủ đồng tình ủng hộ quốc tế Đảng ta đà rõ: Chúng ta bị vây hÃm vòng vây đế quốc chủ nghĩa, nhiệm vụ phải liên minh với dân tộc bị áp vô sản giới, đặc biệt với n-ớc lân cận, để củng cố cách mạng mình.[35;363] 68 Hay Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói hội nghị liên minh chiến đấu ba nước: Việt Nam, Lào, Miên anh em nhà Cả ba dân tộc đoàn kết chặt chẽ định đánh bại thực dân Pháp Nhân dân Việt Nam hết lòng thành thật giúp đỡ nhân dân Lào, nhân dân Miên cách vô diều kiện Sự thậ chưa tìm chữ để thay chữ giúp, thực giúp mà làm nghÜa vơ qc tÕ” [35;370-371] Qua viƯc cung cÊp cho học sinh bề học nhằm giáo dục cho em tình đoàn kết toàn nhân dân nói riêng, giới nói chung Các em vận dụng thời kì đâylà học xuyên suốt Đảng Nhà n-ớc, giữ nguyên giá trị tiến hành theo tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới hòa bình, đọc lập phát triển[46;391] Đọc sách để vận dụng kiến thức Lênin đà nói: Học, học , học mÃi Câu nói Lênin có ý nghĩa thiết thực, học để khám phá, tiếp thu tinh hoa nhân loại nhằm rèn luyện kĩ cho thân để nâng cao nhận thức hiểu biết Học mục tiêu giúp hoàn thiện thân để có hành trang b-ớc vào đời cách thiết thực, học sinh THPT Học cách em nên học theo ph-ơng pháp đọc sách hữu ích đọc sách nuôi d-ỡng trí t cho ng-êi, lµ kho tµng tri thøc bao la, mênh mông Trong dạy học lịch sử việc đọc sách cần thiết, bổ ích, giúp cho học sinh nắm vững kiến thức vận dụng đ-ợc cách linh hoạt, có hiệu cao Vận dụng kiến thức cho học sinh đọc sách đòi hỏi giáo viên nên cung cấp cho em sách phù hợp với lực t- duy, trình độ để việc đọc sách có kết cao Về tài liệu văn kiện Đảng cho học sinh đọc sách giáo viên phải biết cách khơi gợi c¸ch em viƯc ¸p dơng kiÕn thøc c¸c học mà Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề gi-ơng cao cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội sợi ®á xuyªn suèt, kim chØ nam dÉn ®-êng cho cho cách mạng Việt Nam làm nên nhiều thắng lợi Đảng ta vận dụng 69 với hoàn cảnh đất n-ớc kể thời đại ngày nay, qua giúp học sinh hiểu đ-ợc sống em phải tùy vào hoàn cảnh thay đổi ph-ơng châm, mục tiêu Hình thành cho học sinh tin yêu cảm thấy học lịch sử có ý nghĩa thiết thực Trong tài liệu nghiên cứu em đọc sách cho t- em hình thành biết xâu chuỗi vấn đề Tại Chủ tịch Hồ Chí Minh lại phát độngcuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp ngày 19/12/1946? Các em phải dựa vào kiến thức tr-ớc trả lời từ đáp án trả lời cho câu hỏi em vận dụng vào học Thông qua đọc sách giúp em đền nơi nh- bảo tàng, di tích lịch sử, điểm du lÞch häc sinh cã thĨ vËn dơng kiÕn thức đà học đọc để tìm hiểu nội dung nơi đến mà tốn tiền cho hoạt động thuê h-ớng dẫn viên 3.3 Thực nghiệm s- phạm 3 Mục đích thực nghiệm: Qua việc tìm hiểu sở thực tiễn việc đọc sách trình dạy học lịch sử với việc phân tích ý nghĩa quan trọng việc đọc sách trình dạy học, đà mạnh dạn đ-a ph-ơng pháp tổ chức, h-ớng dẫn cho học sinh Để khẳng định tính khả thi ph-ơng pháp tổ chức, h-ơng dẫn đ-a ra, đà tiến hành thực nghiệm s- phạm Kết thực nghiệm chứng cho phép khẳng định cần thiết việc đọc sách trình dạy học, góp phần vào việc nâng cao chất l-ợng, hiệu trình dạy học 3.3.2 Đối t-ợng thực nghiệm, địa bàn thực nghiệm Thực nghiệm s- phạm đ-ợc tiến hành tr-ờng THPT L-ơng Đắc Bằng thuộc thị trấn Bút Sơn huyện Hoằng Hoá - tỉnh Thanh Hoá Chúng đà chọn lớp 12A8 làm thực nghiệm lớp 12A9 làm đối chứng 70 Chúng chọn hai lớp tr-ờng THPT L-ơng Đắc Bằng làm thực nghiệm vì: Qua trình điều tra nhận thấy hai lớp có trình độ học tập gần nh- t-ơng đ-ơng nhau, số l-ợng học sinh hai lớp t-ơng đ-ơng Đóng địa bàn thị trấn đa số em hai lớp có điều kiện học tập, đầu tcho nh- quan trọng em có tinh thần, ý thức, trách nhiệm học tập cao, sôi nổi, nhiệt tình học nội khoá lẫn ngoại khoá Hơn trình thực nghiệm s- phạm đ-ợc giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo thầy cô giáo tổ môn nên kết thực nghiƯm diƠn rÊt tèt 3.3.3 TiÕn hµnh th-c nghiƯm s- phạm 3.3.3.1 Nội dung thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm đối chứng buổi tổ chức đọc sách cho học sinh giai đoạn từ 1945 -1954 3.3.3.2 Giáo án thực nghiệm lớp đối chứng I Mục đích yêu cầu - Củng cố kiến thức cho học sinh đà học dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1945 -1954 bổ sung nâng cao thêm số kiến thức cho học sinh - Giáo dục lòng yêu n-ớc, tự hào dân tộc, căm thù giặc - Phát triển kĩ đọc sách, lực t- duy, suy luận, tổng hợp kiến thức, đánh giá kiện, t-ợng lịch sử II Chuẩn bị Giáo viên cung cấp tr-ớc cho học sinh sách có tên tác giả, NXB, năm xuất bản, có nội dung liên quan tới học cho em đọc nhà III Đ-a câu hỏi kiểm tra Công tác đảm bảo hậu cần cho mặt trận Điện Biên Phủ phụ trách? Đáp án: Phó Thủ t-ớng Phạm Văn Đồng đ-ợc giao nhiệm vụ làm chủ tịch Hội đồng cung cấp mặt trận đồng chí Trần Đăng Ninh, Chủ nhiệm Tổng cục cung cấp, đ-ợc giao phụ trách công tác đ-ờng sá, tiếp tế cho chiến dịch 71 Trong trận Tà Lèng (phía đông Điện Biên Phủ), đà dùng l-ỡi lê diệt năm tên địch truy tặng danh hiệu Dũng sĩ đâm lê? Đáp án: Chiến sĩ Hoàng Văn Nô, Đại đoàn 316 Ai đà lấy thân lấp lỗ châu mai tạo điều kiện cho đồng đội tiến sâu vào sào huyệt địch Đáp án: Chiến sĩ Phan Đình Giót Anh đà huy sinh anh dũng điểm Him Lam, ngày 13/3/1954, quân ta mở đợt công lần thứ vào điểm vòng địch phía bắc đông bắc Ngày 26/11/1953, trả lời vấn nhà báo Thụy Điển giải chiến tranh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định điều gì? Đáp án: Hồ Chí Minh đà khẳng định là: Cuộc chiến tranh Việt Nam Chính phủ Pháp gây Nhân dân Việt Nam phải cầm vũ khí anh dũng chiến đấu bảy, tám năm chống kẻ xâm l-ợc để bảo vệ độc lập quyền tự đ-ợc sống hòa bình Hiện thực dân Pháp tiếp tục chiến tranh xâm l-ợc nhân dân Việt Nam tâm tiếp tục chiến tranh quốc đến thắng lợi cuối Nh-ng Chính phủ Pháp đà rút đ-ợc học chiến tranh năm nay, muốn đến đình chiến Việt Nam cách th-ơng l-ợng giải đề Việt Nam theo lối hòa bình nhân dân Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa sẵn sàng tiếp ý muốn Cơ sở việc đình chiến Việt Nam Chính phủ Pháp thật tôn träng nỊn ®éc lËp thùc sù cđa n-íc ViƯt Nam Nếu có n-ớc trung lập muốn cố gắng để xúc tiến việc chấm dứt chiến tranh Việt Nam cách th-ơng l-ợng, đ-ợc hoan nghênh, nh-ng việc th-ơng l-ợng đình chiến chủ yếu việc Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa với Chính phủ Pháp Cứ điểm Him Lam đ-ợc gọi gì? Đáp án: Đ-ợc gọi đấm sắt 72 Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống câu sau đây: Một dân tộc dân tộc (Hồ Chí Minh) a) học, lạc hậu b) Dốt, yếu c) Không thể học tập làm chủ đất n-ớc d) Không học tập, không văn minh Đáp án: B Ai ng-ời đại diện cho Chính phủ Pháp kí Hiệp định Sơ bộ? a) Leclerc b) Sainteny c) Navarre d) De Gaulle Đáp án: B Trong thời gian Bác Hồ dự hội nghị Fontainebleau Pháp, ng-ời giữ chức Chủ tịch n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa? a) Huỳnh Thúc Kháng b) Tr-ờng Chinh c) Võ Nguyên Giáp d) Nguyễn Hải Thần Đáp án: A Chúng ta định chiến đấu đến cùng, ®Õn bao giê n­íc ViƯt Nam hoµn toµn ®éc lËp thống đoạn trích trong: a) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh b) Chỉ thị Toàn dân kháng chiến Ban Th-ờng vụ Trung -ơng Đảng c) Th- Chủ tịch Hå ChÝ Minh gưi nh©n d©n ViƯt Nam, nh©n d©n Pháp n-ớc đồng minh d) Tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi Tổng Bí th- Tr-ờng Chinh Đáp án: C 10 Chọn từ điền vào chỗ trống câu sau: Chúng ta đánh, quyền thêm vững tinh thần quân dân ngày cao, lực l-ợng giới ủng hộ a) Cách mạng b) Yêu chuộng hòa bình c) Xà hội chủ nghĩa d) Hòa bình dân chủ Đáp án: D 73 11 Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống câu nói sau: Quân đội Việt Nam quân đội nhân dân, từ nhân dân tổ chức ra, đ-ợc nhân dân nuôi nấng, giúp đỡ, nhân dân mà a) Chiến đấu b) Xây dựng c) Bảo vệ d) Giúp đỡ Đáp án: A 12 Tạm -ớc Việt - Pháp đ-ợc ký vào thời gian nào? đâu? a) 06/03/1946, Pari b) 14/09/1946, Pari c) 06/03/1946, Hà Nội d) 14/09/1946, Hà Nội Đáp án: B 13 Trong chiến dịch Việt Bắc, ta đà có trận thắng lớn nào? a) Đông Khê, Đoan Hùng, Bông Lau b) Đoan Hùng, Khe Lau, Bông Lau c) Chiêm Hóa, Đài Thị, Thất Khê d) Khe Lách, Bông Lau, Cao Bằng Đáp án: B 14 Chiến dịch Việt Bắc có kết nh- nào? a) 600 lính Pháp chết, 60 máy bay bị bắn cháy, 60 tàu chiến ca nô bị đánh chìm b) 8300 tên địch bị loại khỏi vòng chiến, nhiều ph-ơng tiện chiến tranh bị phá hủy c) 6000 binh lĩnh Pháp bị loại khỏi vòng chiến, 16 máy bay bị bắn hạ, 11 tàu chiến ca nô bị đánh chìm, hàng trăm ph-ơng tiện chiến tranh bị phá hủy d) 3800 tên địch chết bị th-ơng, 16 máy bay bắn hạ, tàu chiến bị đánh chìm, nhiều ph-ơng tiện chiến tranh bị phá hủy Đáp án: C 15 Trong đợt chiến dịch Điện Biên Phủ quân ta đà tiến công tiêu diệt khu vực nào? a) Căn Him Lam toàn phân khu Bắc 74 b) Khu trung t©m M-êng Thanh c) Ph©n khu V sân bay Hồng Cúm d) Tất câu Đáp án: A 2.4.3 Xử lí kết thực nghiệm Sau tổ chức hoàn thành buổi hoạt động ngoại khoá tổ chức đọc sách cho học sinh khoá trình lịch sử Việt Nam 1945-1954, hai lớp đối chứng (12A9) lớp thực nghiệm (12A8), đà tiến hành phát phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan thông qua việc kiểm tra 15 ë c¶ hai líp b»ng phiÕu tr¶ lời trắc nghiệm khách qua nh- sau: Em có thích tham gia vào tổ chức hoạt động đọc sách hoạt động ngoại khóa lịch không? a) Có b) Không c) Bình th-ờng Theo em việc đọc sách có mang ý nghĩa không? a) Có b) Không Thông qua việc đọc sách giúp em nhớ kiện nào? Sự kiện có ý nghĩa gì? Sù kiÖn: ý nghÜa cđa sù kiƯn: C¬ sở phân loại : Loại giỏi: 9-10 điểm yêu cầu học sinh trả lời đúng, đầy đủ theo yêu cầu đặt Loại khá: 7-8 điểm học sinh trả lời xong ch-a hoàn thiện làm Loại trung bình: 5-6 điểm học sinh điền, tra lời ch-a hết Loại yếu kém: học sinh trả lời sai đáp án đề 75 4.4.5 Kết th-c nghiệm Phân loại Lớp 12A9 (Lớp đối chứng) 50 học sinh Số l-ợng Tỷ lƯ (%) Líp 12A8 (Líp thùc nghiƯm) 50 häc sinh Sè l-ỵng Tû lƯ (%) Giái 6 12 Kh¸ 18 36 27 44 TB 23 46 17 34 Ỹu 12 0 Qua kÕt qu¶ thùc nghiƯmcho ta thấy lớp thực nghiệm có kết hẳn líp so víi líp ®èi chøng Häc sinh líp 12A8 đà hoàn thành đánh dấu đáp án trả lời nh- ®Ị thĨ hiƯn kiÕn thøc cđa häc sinh nắm vững nhớ kĩ Kết thực nghiệm ®· r»ng cïng víi viƯc sư dơng ®ång bé c¸c ph-ơng pháp dạy học khác ph-ơng pháp tổ chức cho đọc sách nằm hoạt động ngoại khoá trình dạy học lịch sử đà góp phần nâng cao hiệu quả, chất l-ợng học Đồng thời giúp học sinh nắm vững, sâu kiến thức có phần mở rộng nâng cao Tuy vậy, hiệu học không dừng lại mà vấn đề quan trọng giáo viên phải tổ chức h-ớng dẫn ph-ơng pháp đọc sách nhthế cho phù hợp, hợp lí với điều kiện dạy học náo phù hợp với trình độ, lực nhận thức học sinh Do giáo viên bên cạnh việc đồi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn vững cần có ph-ơng pháp kinh nghiệm trình dạy học 76 C - kết luận Hiện nay, đổi nội dung ph-ơng pháp dạy học lịch sử tr-ờng THPT yêu cầu cấp thiết cải cách nghành giáo dục Đội ngũ giáo viên lịch sử thành viên tích cực đầu việc đổi mới, cải tiến ph-ơng pháp dạy học nhằm nâng cao vị môn lịch sử, đáp ứng với nhu cầu xà hội góp phần hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục mà Đảng Nhà n-ớc đề Hòa chung với xu giáo viên không ngừng nghiên cứu, tìm tòi biện pháp hữu hiệu để nâng cao việc dạy học lịch sử có hiệu cao Với việc lựa chọn đề tài này, mạnh dạn đ-a ph-ơng pháp tổ chức hoạt đông đọc sách cho học sinh vào trình dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 -1954, qua thực đề tài đà có số nhận xét: - Trong dạy học lịch sử việc đọc sách thực cần thiết Sỡ dĩ nói nh- vì: Lịch sử nh- dòng chảy diễn không tái diễn lại xà hội loài ng-ời Trong đó, sách bút tích thiêng liêng thần thoại, ghi lại tất hoạt động, kiện, t-ợng ng-ời sống thời kì lịch sử khác sách phản ánh xác, sinh động kiện, t-ợng xem kho tàng quý báu nhân loại nói chung, giáo viên học sinh nói riêng Đọc sách nhằm hình thành củng cố kiến thức góp phần nâng cao hiệu học trình dạy học - Đọc sách dạy học lịch sử có ý nghĩa ba ph-ơng diện giáo d-ỡng, giáo dục phát triển toàn diện học sinh - Đọc sách giúp cho học sinh ngày động, linh hoạt chủ động việc chiếm lĩnh tri thức nhân loại Qua việc đọc sách, học sinh có đóng góp cho xà hội cách định - Sách có khối l-ợng đồ sộ, nhiều thể loại đa dạng, phong phú Điều quan trọng dạy giáo viên cần phải tổ chức, h-ớng dẫn việc 77 đọc sách áp dụng nh- để đem lại hiệu cao dạy học Bởi vậy, cung cấp, giới thiệu sách phải đảm bảo,phù hợp với trình độ, lùc cđa häc sinh - HiƯu qu¶ cđa tỉ chøc hoạt động đọc sách cho học sinh phần lớn phụ thuộc vào giáo viên Ngay từ khâu giáo viên ng-ời lựa chọn, giới thiêu, cung cấp sách cho phù hợp với nội dung kiện cần trình bày Sau đó, giáo viên ng-ời đề ph-ơng pháp h-ớng dẫn, tổ chức đạo, hoạt ®éng nhËn thøc ®éc lËp cđa häc sinh lµm việc với sách Yêu cầu ng-ời giáo viên có chuyên môn định, nắm vững lý luận dạy học môn Đặc biệt đầu t- vào việc tìm kiếm đọc thêm nhiều loại sách Nói nh- vậy, nghĩa đề cao vai trò, ý nghĩa việc đọc sách vào tổ chức hoạt động cho học sinh dạy học Thông qua việc tổ chức hoạt động đọc sách kết hợp với ph-ơng pháp khác dạy học nhuần nhuyễn tạo hiệu góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học môn lịch sử 78 Tài liệu tham khảo Tr-ờng Chinh (1975), Cách mạng dân téc d©n chđ nh©n d©n ViƯt Nam, TËp II, NXB Sự thật Hà Nội Nguyễn Hải Châu Nguyễn Xuân Tr-ờng (2008), Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh Đại học, cao đẳng môn lịch sử, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Côi (2008), Các đ-ờng, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông, NXB Đại học s- phạm Nguyễn Thị Côi Chủ biên(2009), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ s- phạm môn lịch sử, NXB Đại học s- phạm PGS.TS Trần Bá Đệ (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Mậu HÃn- Chủ biên (2005), Đại c-ơng Lịch sử Việt Nam, Tập III, NXB Giáo dục Võ Nguyên Giáp (1979), Điện Biên Phủ, NXB QĐND Hà Nội Võ Nguyên Giáp (2004), Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch sử, NXB Kim Đồng Phan Ngọc Liên Chủ biên ( 2007), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, Tập I, NXB Đại học s- phạm 10 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị Chủ biên (2001), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục 11 Phan Ngọc Liên Chủ biên (2002), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, Tập II, NXB Đại học s- phạm 12 ThS Thái Thị Lợi (2008), Bài tập tự luận trắc nghiệm lịch sử 12, NXB Giáo Dục 13 Nguyễn Quang Ngọc - Chủ biên (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 14 Đỗ Thiện- Đinh Kim Khánh (1984), Tiếng sấm Điện Biên Phủ, NXB QĐND Hà Nội 79 15 Tr-ơng Ngọc Thơi (2003), Tài liệu luyện thi Đại học, cao đẳng lịch sử, NXB Thanh niên 16 TS Trần Viết Thụ (2001), Đại c-ơng ph-ơng pháp dạy học lịch sử tr-ờng THPT 17 PGS.TS Lê Văn Yên (2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với Đại hội Đảng lần thứ II, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Chiến thắng Điện Biên Phủ Sự kiện Hỏi đáp (2008), NXB Chính trị quốc gia 19 Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 (2007), NXB Quân đội nhân dân Việt Nam 20 Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 thắng lợi học (2000), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Chiến tranh Đông D-ơng qua tiếng nói binh lính Pháp (2004), NXB QĐND Hà Nội 22 Cuộc kháng chiến thần thánh nhân dân Việt Nam, Tập I (từ ngày 23/9/1945 đến Tháng Chạp 1947) (1984), NXB Sự thật 23 Đ-ờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), NXB Chính trị Quốc gia 24 Điện Biên Phủ tuổi trẻ lập công (2004), NXB Thanh niên 25 Hå ChÝ Minh toµn tËp, TËp (1995), NXB Chính trị quốc gia 26 Hồ Chí Minh toàn tập, TËp (1995), NXB ChÝnh trÞ quèc gia 27 Hå Chí Minh toàn tập, Tập (1995), NXB Chính trị quèc gia 28 Hå ChÝ Minh toµn tËp, TËp (1996), NXB ChÝnh trÞ quèc gia 29 Hå ChÝ Minh toàn tập, Tập 10 (1996), NXB Chính trị quốc gia 30 Lịch sử Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954, TËp II (1994), NXB Q§ND 31 LuËt giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Một số văn kiện đạo chiến Đông- xuân 1953- 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ (2004), NXB QĐND 80 33 Ngữ văn lớp 12, tập I (2011), NXB Giáo dục 34 Thơ Hồ Chí Minh (2011), NXB văn hóa 35 Thơ Tố Hữu (2012), NXB Văn hóa 36 Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi học (1996), NXB Chính trị quốc gia 37 Trung Quốc việc giải chiến tranh Đông D-ơng (1981), NXB thông tin lý luận Hà Nội 38 Tuổi trẻ anh hùng (1969), Tập II, NXB Thanh niên 39 Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam ( ), NXB Văn hóa 40 T-ớng Hăngri Nava với trận Điện Biên Phủ (2004), NXB QĐND 41 T-ớng Giáp qua hai chiến tranh Đông D-ơng (2004), NXB QĐND 42 Văn kiện Đảng kháng chống thực dân Pháp, Tập I 1945- 1950 (1986), NXB Sự thật 43 Văn kiện Đại hội III, Tập I (1960), Ban chấp hành Trung Ương Đảng Lao động Việt Nam 44 Văn kiện Đảng toàn tập, Tập (1995), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 45 Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945- 1954 Những kiện (1997), NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 46 Việt Nam kiện lịch sử 1945 - 1975 (2002), NXB Giáo dục 47 Tạp chí s- phạm Xô Viết, số 8/ 1940, Những vấn đề tâm lý học để nắm vững khái niệm học sinh 48 Tạp chÝ th«ng tin khoa häc x·, sè 9/ 1994, VÊn đề giáo dục truyền thống 49 Êrôphêep (1981), Lịch sử gì?, NXB Giáo dục Hà Nội 50 M.N Sácdacôp (1970), T- cđa häc sinh, tËp II, NXB Gi¸o dơc 51 V.I Lªnin (1977), Bót kÝ triÕt häc, NXB Sù thËt Hµ Néi 81 ... hoạt động đọc sách cho học sinh dạy khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1945 - 1954" (Lịch sử lớp 12 - Ch-ơng trình chuẩn) để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Vấn đề tổ chức, hoạt động đọc sách. .. pháp tổ chức đọc sách cho học sinh dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1945- 1954 (Lớp 12 - Ch-ơng trình chuẩn) B - Nội dung Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn việc tổ chức đọc sách dạy học. .. linh động việc tổ chức, h-ớng dẫn học sinh trình nhận thức lịch sử 1.1.3 Hoạt động ngoại khóa Trong dạy học lịch sử việc dạy học lớp có hình thức tổ chức dạy học theo hoạt động ngoại khóa Hoạt động

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đọc sách theo hình thức tổ, nhóm là gì? Đó là trong mỗi nhóm gồm khoảng  10  ng-ời  điều  này  tuỳ  do  số  l-ợng  học  sinh  trong  lớp  để  giáo  viên  phân chia thành tổ, nhóm cho hợp lí - Tổ chức hoạt động đọc sách cho học sinh trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam từ 1945   1954 (lịch sử lớp 12   chương trình chuẩn)
c sách theo hình thức tổ, nhóm là gì? Đó là trong mỗi nhóm gồm khoảng 10 ng-ời điều này tuỳ do số l-ợng học sinh trong lớp để giáo viên phân chia thành tổ, nhóm cho hợp lí (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w