Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** TRẦN THỊ THU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHÙM CA DAO HÀI HƯỚC Ở TRƢỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** TRẦN THỊ THU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHÙM CA DAO HÀI HƯỚC Ở TRƢỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Mai Hƣơng HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học đọc hiểu chùm Ca dao hài hước trường THPT” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô tổ Phương pháp dạy học thầy cô khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt giảng viên - ThS Nguyễn Thị Mai Hương tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Vì điều kiện thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế định Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn trực tiếp giảng viên, ThS Nguyễn Thị Mai Hương Tơi xin cam đoan rằng: Khóa luận kết nghiên cứu tìm tịi riêng tơi Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, 10 ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Thu MỘT SỐ THUẬT NGỮ, CỤM TỪ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên PGS : Phó giáo sư TNST : Trải nghiệm sáng tạo THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tương nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHÙM CA DAO HÀI HƢỚC 1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1 Khái niệm hoạt động 1.1.2 Khái niệm trải nghiệm 1.1.3 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2 Dạy học đọc - hiểu 1.2.1 Khái niệm đọc - hiểu 1.2.2 Dạy học đọc - hiểu hình thành lực 11 1.3 Đặc điểm văn trữ tình 12 1.3.1 Khái niệm văn trữ tình 12 1.3.2 Đặc trưng văn trữ tình 12 1.3.2.1 Văn trữ tình lấy bộc lộ cảm xúc làm mục đích, nội dung biểu đạt 12 1.3.2.2 Nhân vật trữ tình 13 1.3.2.3 Ngơn ngữ văn trữ tình 14 1.4 Tiềm tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học đọc hiểu chùm ca dao hài hước 15 1.5 Bài học nhận thức từ Ca dao hài hước 16 Chƣơng BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHÙM CA DAO HÀI HƢỚC 21 2.1 Hoạt động trải nghiệm học 21 2.1.1 Đọc sắm vai 21 2.1.2 Đóng vai chuyên gia ca dao hài hước 24 2.1.3 Cuộc thi sưu tầm ca dao 28 2.2 Hoạt động trải nghiệm học 30 2.2.1 Trại sáng tác 30 2.2.2 Tổ chức chuyển thể sân khấu hóa kịch ca dao 32 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 35 3.1 Mục đích thực nghiệm 35 3.2 Đối tượng thực nghiệm 35 3.3 Địa bàn thực nghiệm 35 3.4 Nội dung thực nghiệm 35 3.5 Kết thực nghiệm 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học trở thành nhu cầu cấp thiết có ý nghĩa chiến lược q trình dạy học Đặc biệt mơn văn học, mơn học có vị trí nhà trường Trong việc đổi phương pháp dạy học văn nói chung dạy học văn trường THPT nói riêng, người giáo viên cần áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy nhằm tạo hứng thú, kích thích tính tích cực, sáng tạo nâng cao khả tiếp thu người học Xuất phát từ nhu cầu trên, nghị số 29NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo rõ mục tiêu cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới, có hai loại hoạt động giáo dục là: Dạy học mơn hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Trong hoạt động trải nghiệm đáp ứng vai trò cấp thiết đổi toàn diện giáo dục Cùng với văn học viết, văn học dân gian đóng vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn THPT Trong ca dao phần hấp dẫn học sinh Ca dao phản ánh cung bậc cảm xúc đời sống tinh thần người Việt Bên cạnh ca dao yêu thương tình nghĩa với lời ca ngào hay ca dao than thân đầy chua xót mảng ca dao hài hước đóng góp khơng nhỏ việc thể đời sống tinh thần người Học ca dao hài hước đem lại tiếng cười cho học, rộng đem lại niềm vui sống cho người, giúp người thêm vui vẻ yêu đời Vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học văn ca dao có nhiều cơng trình nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ca dao hài hước Bên cạnh việc dạy văn chùm ca dao hài hước trường phổ thông nay, ngồi kết đạt cịn tồn số khó khăn việc lựa chọn, xây dựng kế hoạch sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Thực tế cho thấy, học sinh dần quay lưng với việc học văn, đặc biệt không dành nhiều quan tâm đến văn ca dao Vấn đề dạy học ca dao hoạt động trải nghiệm sáng tạo cách đưa ca dao đến gần với học sinh Xuất phát từ lí nhận thấy, người giáo viên cần áp dụng tích cực phương pháp dạy học Trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu chùm ca dao hài hước việc làm cần thiết, giúp học sinh trải nghiệm sáng tạo học tập Vì chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học đọc hiểu chùm Ca dao hài hước trường THPT” Trong khuôn khổ khóa luận, chúng tơi mong muốn góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, giúp cho tác phẩm văn học thêm gần gũi thiết thực khơi gợi ý thức học tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Lịch sử vấn đề Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ứng dụng mạnh mẽ nhà trường Bàn hoạt động TNST có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nước Việt Nam Trong sách Kinh nghiệm giáo dục (Experience and education) John Deway - nhà giáo dục người Mĩ hạn chế đưa quan điểm vai trị kinh nghiệm giáo dục Ông cho kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục giúp nâng cao hiệu giáo dục cách kết nối người học, kiến thức thực tiễn Cũng nghiên cứu vấn đề này, “Học từ trải nghiệm”, David A.Kolb rằng: Học trải nghiệm q trình học theo kiến thức lực tạo thơng qua q trình chuyển hóa lực Ở Việt Nam xuất nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm trải nghiệm sáng tạo Trong viết PGS.TS Đỗ Ngọc Thống nghiên cứu “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam”, tác giả giới thiệu kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục phổ thông Anh Hàn Quốc Đồng thời đưa kết luận điều chưa làm giáo dục Việt Nam tổ chức hoạt động giáo dục Trong nghiên cứu “Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo THPT”, ThS Bùi Ngọc Diệp đưa quan niệm: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông thực nhằm mục tiêu đào tạo người có chí hướng, có đạo đức, có định hướng tương lai, có khả sáng tạo, biết vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm tới người xung quanh Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể” [3] Ngoài tài liệu tập huấn Bộ giáo dục Đào tạo năm 2015, “Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học” tập hợp đầy đủ hệ thống nghiên cứu nhà giáo dục đầu ngành trải nghiệm sáng tạo PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng, PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, TS Ngô Thị Dung, ThS Bùi Ngọc Diệp, người yêu cô lấy cô -> Một đám cưới nghèo mà vui, đùa cợt Trong nghèo, người lao động xưa cất lên tiếng cười hóm hỉnh (lạc quan, yêu đời, sở để người lao động vượt qua khó khăn sống) Bài ca dao có giọng điệu hài hước b Nghệ thuật dí dỏm, đáng yêu nhờ yếu - Thủ pháp khoa trương, tố nghệ thuật nào? phóng đại: voi, trâu, bị - Lối nói giảm dần: + Vật: Voi - trâu - bò - chuột + Khoai: to - nhỏ - mẻ - hà rím + Mời làng - họ hàng - trẻ - lợn - gà - Cách nói đối lập: Chuột béo (số ít) - Dân, làng (số nhiều) - Chi tiết hài hước: + Dẫn chuột béo mời dân, mời làng + Nhà em thách cưới - GV cho HS thảo luận: nhà khoai lang 45 Mặc dù cảnh nghèo nhân vật chàng trai cô gái lạc quan, vui sống Em có suy nghĩ lối sống lạc quan sống đại ngày nay? Bài ca dao số 2, 3, Bài ca dao số 2, 3, - HS thảo luận trả lời Nhóm chun gia thứ hai tìm hiểu ca dao hài hước với tiếng cười tự trào qua ca dao số 2, 3, Đảm bảo câu hỏi theo hướng dẫn học SGK - HS thực đóng vai chuyên gia Các nhóm cịn lại đặt câu hỏi cho chun gia giải đáp - Tác giả dân gian Tiếng cười ca dao ca dao 2, chế giễu loại khác so với ca dao thứ nhất? đàn ông yếu đuối, lười nhác, Tác giả dân gian cười khơng có chí hướng Bài ca người xã hội, nhằm mục dao thứ đối tượng chế giễu đích gì, với thái độ sao? người phụ nữ luộm thuộm, vô duyên, hay ăn quà vặt Tiếng cười ca dao phê phán nội nhân dân nhắc nhở 46 phút tránh thói hư tật xấu mà người mắc phải Thái độ tác giả dân gian nhẹ nhàng mà sâu sắc, thân tình, mang tính giáo dục 2.1 Bài ca dao số a Nội dung - Chế giễu đối tượng: Nam nhi yếu đuối, lười biếng, đáng nhẽ phải làm người trụ cột gia đình, chỗ dựa cho người vợ lại yếu đuối không đáng sức trai b Nghệ thuật: - Sử dụng lối nói phóng đại làm cho đối lập câu thứ câu thứ hai thêm bật: + Tư thế: “Khom lưng”, “chống gối” -> Gắng + Hành động: “gánh hai hạt vừng”-> nhỏ bé 2.2 Bài ca dao số a Nội dung - Chế giễu đối tượng: 47 người đàn ơng vơ tích sự, lười nhác, khơng có chí lớn, sống nhờ vợ b Nghệ thuật - So sánh đối lập hài hước “chồng người”- “chồng em” “đi ngược xuôi”- “sờ đuôi mèo” 2.3 Bài ca dao số a Nội dung - Chế giễu đối tượng: Những người phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên, hay ăn vặt b Nghệ thuật - Cường điệu, phóng đại việc để châm biếm: “Lỗ mũi mười tám gánh lông”, “Đêm - HS nhận xét nhóm chun gia nằm gáy o o” dựa tiêu chí: - Lối nói mỉa mai “râu rồng + Thái độ, phong cách trời cho”, “gáy cho vui nhà”, + Kĩ giao tiếp “hoa thơm rắc đầu” + Kiến thức - Bài ca dao lời nhắc nhở - GV nhận xét chung, hướng dẫn nhẹ nhàng, dí dỏm người HS ghi tổng kết chồng người vợ 48 HĐ 3: GV hƣớng dẫn HS tổng III Tổng kết kết phút Nội dung - Phong phú, phản ánh nhiều khía cạnh đáng cười sống Nghệ thuật - Biện pháp tu từ: Ngoa dụ, khoa trượng, phóng đại, đối lập, trùng điệp, giảm dần, tương phản - Hư cấu tài tình, khắc họa nhân vật điển hình chi tiết nghệ thuật đặc sắc, có sức khái quát cao - Ngôn ngữ giản dị, đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc Luyện tập (5 phút) GV tổ chức cho HS thi sưu tầm ca dao hài hước Chia lớp thành ba đội, có hai đội thi đội đóng vai trị giám khảo thi Đội thứ sưu tầm ca dao hài hước với chủ đề tiếng cười tự trào Đội thi thứ hai sưu tầm ca dao hài hước với chủ đề tiếng cười châm biếm, phê phán Đội tìm nhiều ca dao hài hước trở thành đội chiến thắng HS liệt kê ca dao hài hước hình thức ghi bảng Củng cố, dặn dò - Nắm nội dung học 49 - Chuẩn bị B THIẾT KẾ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGOÀI GIỜ HỌC CHÙM CA DAO HÀI HƢỚC Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa “Trại sáng tác” Kiến thức - Học sinh củng cố khắc sâu nội dung ý nghĩa, nghệ thuật “Ca dao hài hước” - Nắm đặc trưng ca dao nói chung ca dao hài hước nói riêng Kỹ - Học sinh hình thành rèn số kĩ năng: + Kĩ tìm kiếm thơng tin + Kĩ làm việc nhóm + Kĩ sáng tác văn chương 3.Thái độ - Bồi dưỡng tình u văn chương, có thái độ học tập nghiêm túc có niềm say mê với sáng tác văn chương đặc biệt ca dao hài hước - Biết yêu người, yêu lao động, có tinh thần lạc quan sống, biết quý trọng phẩm chất đạo đức tốt đẹp người Việt Nam - Có thái độ phê phán, chế giễu trước thói quen xấu, đồng thời có thái độ đắn lối sống thân * Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự hoc, lực giải vấn đề lực sáng tạo - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực làm việc tập thể - Năng lực nghệ thuật: Năng lực biểu diễn nghệ thuật, lực diễn 50 xuất, lực đóng kịch… Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A Tên đề tài: CHUYÊN ĐỀ: TRẠI SÁNG TÁC Thời gian hời gian: từ 8h đến 10h45 ngày 15/11/2018 Địa điểm: Phòng học đa trường THPT X Thành phần tham gia: - Nguyễn Thị N - Tổ trưởng môn Ngữ Văn - Nguyễn Văn S - Hội trưởng hội phụ huynh - Toàn thể em học sinh lớp 10a1 Nội dung dự kiến - Khai mạc chuyên đề: Trại sáng tác - Văn nghệ: Ngâm “Ru con” - Thanh Huyền HS lớp 10a1 - Bế mạc B Người tổ chức: Nguyễn Thị A Chương trình ngoại khóa chun đề: Trại sáng tác Giới thiệu thành phần tham gia: - Kính thưa quý vị đại biểu - Kính thưa vị khách quý - Thưa toàn thể em học sinh thân mến Được trí Ban giám hiệu nhà trường THPT X, tổ môn Ngữ văn hội phụ huynh học sinh toàn thể học sinh lớp 10a1, tổ mơn Ngữ văn thực chương trình ngoại khóa Chúng tơi xin trân trọng giới thiệu: Về phía tổ môn, xin trân trọng giới thiệu cô Nguyễn Thị N- Tổ trưởng môn Ngữ Văn (đề nghị liệt nhiệt hoan nghênh) Về phía hội phụ huynh học sinh, xin trân trọng giới thiệu có ơng Nguyễn Văn S - Hội trưởng hội phụ huynh (đề nghị liệt nhiệt 51 hoan nghênh) Đến với chương trình ngoại khóa cịn có thầy tổ mơn Ngữ văn toàn thể học sinh lớp 10a1 (đề nghị liệt nhiệt hoan nghênh) Giới thiệu khai mạc chương trình Tiếp theo chương trình xin kính mời Nguyễn Thị N- Tổ trưởng môn Ngữ Văn lên khai mạc chương trình Xin kính mời Lời cảm ơn Thay mặt toàn thể học sinh lớp 10a1 xin cảm ơn ý kiến phát biểu, đạo quan tâm sát tổ môn Chúng mong nhận quan tâm để tổ chức chương trình ngoại khóa thiết thực bổ ích cho học sinh Xin kính chúc gia đình ln mạnh khỏe, cơng tác tốt Xin chân thành cảm ơn Giới thiệu người dẫn chương trình Người dẫn chương trình thực nội dung dự kiến linh hoạt, hấp dẫn sinh động Để dẫn dắt chương trình ngoại khóa hơm Xin giới thiệu người dẫn chương trình bạn Thanh Hồi + Người dẫn chương trình Giới thiệu tiết mục văn nghệ: Tiết mục ngâm “ Ru con” + Dẫn chương trình: Cảm ơn tiết mục + Dẫn chương trình giới thiệu phần thi buổi ngoại khóa: Trại sáng tác Phần thi hôm dành cho đối tượng toàn thể bạn HS lớp 10a1 Các bạn tham gia sáng tác ca dao hài hước với chủ đề tự chọn Các tác phẩm viết giấy a4 Thời gian sáng tác trang trí sản phẩm 52 30 phút Sản phẩm sau sáng tác treo quanh lớp học hình thức phòng triển lãm ca dao hài hước Những người tham gia buổi ngoại khóa (GV, HS, khách mời ) bình chọn sản phẩm hay Người bế mạc kết thúc chương trình cơng bố giải thưởng cảm ơn thành phần tham gia - Sau thời gian tổ chức chương trình, khẩn trương hiệu cao Chương trình ngoại khóa thành cơng tốt đẹp Thay mặt cho người tổ chức chương trình xin chân thành cảm ơn quý vị đại biểu, vị khách quý đến tham gia chương trình Dự trù kinh phí - Tiền mua dụng cụ (Giấy, bút lông, kẹp): 100.000đ Vĩnh Phúc, ngày….tháng….năm Người duyệt chi Người làm kế hoạch (kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên) Kế hoạch thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo dƣới hình thức sân khấu hóa tác phẩm “Ca dao hài hƣớc” Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết: - Tên học: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo sân khấu hóa tác phẩm “Ca dao hài hước” Bước 2: Xây dựng nội dung học: - Chuyển thể chùm “Ca dao hài hước” thành kịch sân khấu - Biểu diễn tiểu phẩm kịch dựa kịch chuyển thể Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động: Kiến thức - Học sinh củng cố khắc sâu nội dung ý nghĩa, nghệ thuật chùm “Ca dao hài hước” 53 - Biết cách chuyển thể ca dao thành kịch sân khấu, bước đầu làm quen với phương pháp học văn theo hướng “trả tác phẩm cho học sinh” Kỹ - Học sinh hình thành rèn số kĩ năng: Tìm kiếm thơng tin, làm việc nhóm, thuyết trình, diễn xuất… Thái độ - Học sinh cần bồi dưỡng tình u văn chương, có thái độ học tập nghiêm tức có niềm say mê với loại hình nghệ thuật sân khấu kịch - Biết yêu người, yêu lao động, có tinh thần lạc quan sống, biết quý trọng phẩm chất đạo đức tốt đẹp người Việt Nam - Có thái độ phê phán, chế giễu trước thói quen xấu, đồng thời có thái độ đắn lối sống thân * Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự hoc, lực giải vấn đề lực sáng tạo - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực làm việc tập thể - Năng lực nghệ thuật: Năng lực biểu diễn nghệ thuật, lực diễn xuất, lực đóng kịch… Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A.Tên đề tài: CHUYÊN ĐỀ: SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM CA DAO Thời gian hời gian: từ 8h đến 10h45 ngày 15/11/2018 Địa điểm: Phòng học đa trường THPT X 3.Thành phần tham gia: - Nguyễn Thị N - Tổ trưởng tổ môn Ngữ Văn - Nguyễn Văn S - Hội trưởng hội phụ huynh 54 - Toàn thể em học sinh lớp 10a1 Nội dung dự kiến - Khai mạc chuyên đề: Sân khấu hóa tác phẩm ca dao “Ca dao hài hước” - Văn nghệ: Ngâm “Ru con” - Thanh Huyền HS lớp 10a1 - Bế mạc B Người tổ chức: Nguyễn Thị A Chương trình ngoại khóa chun đề: Sân khấu hóa tác phẩm ca dao “Ca dao hài hước” Giới thiệu thành phần tham gia: - Kính thưa quý vị đại biểu - Kính thưa vị khách quý - Thưa toàn thể em học sinh thân mến Được trí Ban giám hiệu nhà trường THPT X, tổ môn Ngữ văn hội phụ huynh học sinh toàn thể học sinh lớp 10a1, tổ mơn Ngữ văn thực chương trình ngoại khóa Chúng tơi xin trân trọng giới thiệu: - Về phía tổ mơn có Nguyễn Thị N - Tổ trưởng tổ môn Ngữ Văn (đề nghị liệt nhiệt hoan nghênh) - Về phía hội phụ huynh học sinh, tơi xin trân trọng giới thiệu có Nguyễn Văn S - Hội trưởng hội phụ huynh (đề nghị liệt nhiệt hoan nghênh) - Đến với chương trình ngoại khóa cịn có thầy tổ mơn Ngữ văn tồn thể học sinh lớp 10a1 (đề nghị liệt nhiệt hoan nghênh) Giới thiệu khai mạc chương trình Tiếp theo chương trình xin kính mời Nguyễn Thị N - Tổ trưởng tổ môn Ngữ Văn lên khai mạc chương trình Xin kính mời Lời cảm ơn 55 Thay mặt toàn thể học sinh lớp 10a1 xin cảm ơn ý kiến phát biểu, đạo quan tâm sát cô Chúng em mong nhận quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, tổ môn Ngữ văn để tổ chức chương trình ngoại khóa thiết thực bổ ích cho học sinh Xin kính chúc gia đình ln mạnh khỏe, cơng tác tốt Xin chân thành cảm ơn Giới thiệu người dẫn chương trình Người dẫn chương trình thực nội dung dự kiến linh hoạt, hấp dẫn sinh động Để dẫn dắt chương trình ngoại khóa hơm nay.Xin giới thiệu người dẫn chương trình bạn Thanh Hồi + Người dẫn chương trình Giới thiệu tiết mục văn nghệ: Tiết mục ngâm “Ru con” + Dẫn chương trình: Cảm ơn tiết mục + Dẫn chương trình giới thiệu phần thi buổi ngoại khóa: Sân khấu hóa tác phẩm “Ca dao hài hƣớc” Phần thi hôm dành cho đối tượng toàn thể bạn HS lớp 10a1 Các bạn chuyển thể diễn lại hai ca dao số ca dao số Hình thức diễn trực tiếp quay dạng video Lớp chia thành hai nhóm Nhóm sân khấu hóa ca dao số một, nhóm hai sân khấu hóa ca dao số Kết sản phẩm chuyển thể dựa bình chọn khán giả + Dẫn chương trình: Câu hỏi thảo luận sau sân khấu hóa ca dao Cảm nhận em sau đóng vai nhân vật ca dao? Qua tiểu phẩm thứ nhất, trước lối sống người dân lao động xưa trọng tình nghĩa vật chất, em có suy nghĩ lối sống người nay? Từ nêu lên lối sống thân mình? Qua tiểu phẩm thứ hai, em thấy thái độ người chồng người vợ nào? Hãy rút học mà tác giả dân gian muốn gửi gắm qua 56 ca dao này? Người bế mạc kết thúc chương trình cơng bố giải thưởng cảm ơn thành phần tham gia - Sau thời gian tổ chức chương trình, khẩn trương hiệu cao Chương trình ngoại khóa thành cơng tốt đẹp Thay mặt cho người tổ chức chương trình xin chân thành cảm ơn quý vị đại biểu, vị khách quý đến tham gia chương trình Dự trù kinh phí Hỗ trợ trang phục nhóm 150.000 x = 300.000đ Tổng dự kiến: 300.000 nghìn Vĩnh Phúc, ngày….tháng….năm Người duyệt chi Người làm kế hoạch (kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên) 3.5 Kết thực nghiệm Thông qua việc đánh giá giáo án tổ chức hoạt động TNST cho HS qua đọc hiểu chùm “Ca dao hài hƣớc” trường THPT Chúng đánh giá việc tổ chức nội dung dạy học sau: + Giáo án đảm bảo rõ ràng mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kĩ thuật tổ chức + Có phương pháp, hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh hấp dẫn, sinh động + Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tích cực, kích thích khả sáng tạo HS + Đảm bảo kiến thức bản, trọng tâm chùm Ca dao hài hƣớc + Các hoạt động tổ chức giáo án nhằm phát huy lực người học + Giáo án có khả vận dụng cao học 57 KẾT LUẬN Đổi phương pháp dạy học giữ vai trò quan trọng đổi giáo dục Phương pháp dạy học truyền thống khơng cịn đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Vì vậy, việc lựa chọn phương pháp dạy học mới, tích cực điều cần thiết Dạy học theo hướng đổi mới, giáo viên coi HS trung tâm việc dạy học, chuyển từ lối truyền thụ chiều sang dạy học hình thành lực phẩm chất người học Đáp ứng nhu cầu đó, dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chiếm vị quan trọng xu hướng đổi Vì khóa luận này, chúng tơi tiến hành làm sáng rõ việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường THPT Khi nghiên cứu đề tài này, sâu nghiên cứu việc Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu chùm Ca dao hài hƣớc nhằm khơi dậy tình yêu ca dao, yêu văn học dân gian HS, bồi đắp cho em phẩm chất đạo đức tốt đẹp, lối sống lành mạnh, biết đồng cảm với số phận khác sống Bên cạnh cịn kích thích hứng thú học Ngữ văn nói chung học ca dao riêng, tạo cho HS giây phút vui vẻ, bổ ích, hoạt động trải nghiệm lí thú Có thể thấy việc dạy học hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu chùm Ca dao hài hƣớc giúp HS hứng thú trình học, học đạt kết cao Các em áp dụng điều học vào thực tiễn sống để hoàn thiện nhân cách, đáp ứng đổi giáo dục 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng CSVN, Nghị 29 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, ngày tháng 11 năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 Bùi Ngọc Diệp (2015), “Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo THPT”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 113 - Tháng 02/2015 Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng, Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông,Viện NCSP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXBĐHSP, HN Võ Thị Ngọc Kiều (2016), Dạy học ca dao mối quan hệ với văn hóa dân gian, http://tckh.tvu.edu.vn/sites/default/files/magazine pdfs/tapchiso21_pdf_10.pdf Phan Trọng Luận (2007), Thiết kế học Ngữ văn 10, NXBGD, HN Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2007), Ngữ văn 10 (tập 1), NXBGD,HN Nhiều tác giả (2015), Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Bộ giáo dục đào tạo 10 Trần Đình Sử (Chủ biên), Ngữ văn nâng cao 10 (tập 1), NXBGDVN, HN 11 Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2012), Tác phẩm thể loại văn học, NXBĐHSP, HN ... Tiềm tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học đọc hiểu chùm ca dao hài hước 15 1.5 Bài học nhận thức từ Ca dao hài hước 16 Chƣơng BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY... Hoạt động trải nghiệm dạy học đọc hiểu chùm Ca dao hài hước Chương 2: Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thông qua đọc hiểu chùm Ca dao hài hước Chương 3: Thực nghiệm. .. HĐTNST dạy học Dựa vào nghiên cứu tiến hành: ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học đọc hiểu chùm ca dao hài hước THPT? ?? để nhấn mạnh vai trò việc tổ chức HĐTNST dạy học nói chung dạy học