1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975

83 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử === === hoàng thị thu hiền khóa luận tốt nghiệp đại học Giáo dục truyền thống yêu n-ớc cho học sinh dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (Sách giáo khoa Lịch sử 12, Ban nâng cao) chuyên ngành Ph-ơng pháp dạy học lịch sử Vinh, 2010 Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử === === hoàng thị thu hiền khóa luận tốt nghiệp đại học Giáo dục truyền thống yêu n-ớc cho học sinh dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (Sách giáo khoa Lịch sử 12, Ban nâng cao) chuyên ngành Ph-ơng pháp dạy học lịch sử Lớp 47A (2006 - 2010) Giáo viên h-ớng dẫn: ThS Nguyễn thị Duyên Vinh, 2010 Lời cảm ơn Để khoá luận đ-ợc hoàn thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Thạc sĩ nguyễn Thị Duyên - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn suốt thời gian thực đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Lịch sử tr-ờng Đại học Vinh nói chung thầy cô giáo tổ Ph-ơng pháp dạy học Lịch sử nói riêng gia đình, bạn bè đà hết lòng giúp đỡ hoàn thành khoá luận Do thời gian kiến thức nhiều hạn chế, chắn khoá luận không tránh khỏi sai sót Do vậy, mong nhận đ-ợc góp ý chân thành thầy cô giáo bạn đọc để khoá luận đ-ợc hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Hoàng Thị Thu Hiền Mục lục Trang A PHầN Mở ĐầU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mơc ®Ých nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối t-ợng phạm vi nghiên cøu 5 Gi¶ thuyÕt khoa häc Ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu CÊu tróc khãa luËn B NéI DUNG Ch-ơng Cơ sở lí luận thực tiƠn cđa viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ gi¸o dơc trun thống yêu n-ớc dạy học môn 1.1 Lý luËn chung 1.1.1 Mơc tiªu, nhiƯm vơ cđa bé m«n 1.1.2 ý nghÜa cđa viƯc thùc hiƯn gi¸o dơc trun thèng yªu n-íc 11 1.1.3 Mét số nội dung giáo dục truyền thống yêu n-ớc khoá trình lịch sử dân tộc 12 1.2 Thùc tiễn việc thực hoạt động giáo dục truyền thèng yªu n-íc hiƯn 20 1.2.1 MỈt tÝch cùc 20 1.2.2 Tån t¹i 20 Ch-¬ng Nội dung giáo dục truyền thống yêu n-ớc khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 22 2.1 Vị trí, ý nghĩa, nội dung khoá trình 22 2.1.1 VÞ trÝ 22 2.1.2 ý nghÜa 22 2.1.3 Nội dung khoá trình 25 2.2 Một số nội dung giáo dục truyền thống yêu n-ớc trình dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 29 Ch-ơng Ph-ơng pháp thực hoạt động giáo dục truyền thống yêu n-ớc dạy học lịch sử dân tộc giai đoạn 1954 1975 tr-ờng trung học phổ thông 52 3.1 Những yêu cầu, nguyên tắc 52 3.1.1 Những yêu cầu 52 3.1.2 Nh÷ng nguyên tắc 54 3.2 Mét sè biƯn ph¸p thùc hiƯn hoạt động giáo dục truyền thống yêu n-ớc cho học sinh dạy học khoá trình 3.2.1 Khai thác triệt ®Ĩ néi dung sù kiƯn lÞch sư 55 3.2.2 Tạo biểu t-ợng nhân vật lÞch sư 57 3.2.3 Làm rõ khái niệm lịch sử 58 3.2.4 Sư dơng tµi liƯu văn học 59 3.2.5 Tổ chức hoạt động ngoại khoá 61 3.3 Thùc nghiƯm s- ph¹m 64 KÕt luËn 75 tµi liƯu tham kh¶o 76 QUY ĐịNH CHữ VIếT TắT CNXH: Chủ nghĩa xà hội GV: Giáo viên HS: Học sinh NXB: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông XHCN: Xà hội chủ nghĩa A PHầN Mở ĐầU Lý chọn đề tài Nếu nh- kỉ XX lịch sử dân tộc Việt Nam "thế kỉ biến đổi to lớn sâu sắc Thế kỉ đấu tranh gian nan oanh liệt giành lại độc lập tự thống Tổ quốc, kỉ chiến công thắng lợi có ý nghĩa lịch sử thời đại" (Dự thảo văn kiện trình đại hội IX Đảng) b-ớc vào kỉ XXI sứ mệnh thiêng liêng toàn dân tộc phải tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa, h-ớng đến mục tiêu "dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh" Việc nghiên cứu giảng dạy ngành khoa học nhân văn nói chung, sử học lịch sử dân tộc nói riêng có vai trò quan trọng việc khơi nguồn phát huy nội lực dân tộc, tạo động lực đẩy nhanh trình công nghiệp hoá - đại hoá đất n-ớc Khẳng định điều để nhận thức rõ yêu cầu cho việc nghiên cứu, giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc b-ớc vµo thÕ kØ XXI Lµ mét qc gia cã trun thống dựng n-ớc giữ n-ớc lâu đời, có trình tiếp tục đấu tranh để v-ơn lên làm chủ sống, thân lịch sử dân tộc Việt Nam nhũng học vô quý báu để giáo dục hệ trẻ lòng yêu n-ớc tinh thần tự lực tự c-ờng, khát vọng v-ơn lên Hơn sức mạnh tri thức lịch sử không giới hạn chỗ giúp hệ hôm ngày mai có hiểu biết đầy đủ khứ mà làm cho ng-ời sống có ý thức xà hội, biết suy nghĩ cảm thụ đà xảy khứ để có trách nhiêm với t-ơng lai Nếu nh- nhìn rộng giới, đặc biệt n-ớc phát triĨn ng-êi ta cịng nhËn thøc mét ®iỊu tÊt u từ khứ tìm thấy nguồn sức mạnh dân tộc để giáo dục hệ sau Trong khuyến nghị số 1283 hội đồng Châu Âu đà khẳng định: " lịch sử ph-ơng tiện để thấy lại khứ để xác lập sắc dân tộc" " công dân có quyền biết lịch sử cách thật sự" Đảng nhà n-ớc ta ý thức rõ nhiệm vụ giáo dục đào tạo thời kì mới, tập trung h-ớng mặt hoạt động văn hoá vào việc xây dựng ng-ời Việt Nam phát triển toàn diện trị, t- t-ởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, Chất l-ợng dạy học môn ngày đ-ợc nâng cao cách rõ rệt nhằm đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Trong giai đoạn không giáo viên công tâm, cố gắng trau dồi trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, đổi ph-ơng pháp dạy học, sử dụng phiện học lịch sử đạt hiệu tối -u Ngoài nỗ lực giáo viên nhà tr-ờng, tổ chức xà hội khác quan tâm đến việc giáo dục lịch sử (ngoài học) cho học sinh nh-: minh hoạ lịch sử (nhất lịch sử dân tộc) tranh, phim, học lịch sử qua thi truyền hình Tuy nhiên, xà hội nhà tr-ờng, môn học lịch sử bị xem lµ phơ, häc sinh Ýt mn häc, häc qua loa, chiếu lệ hay bắt phải học Kết chấm thi Đại học năm gần khiến nhiều ng-ời không khỏi giật mình: "bội thực" điểm môn lịch sử kì thi Đại Học Số thí sinh đạt điểm trung bình chiếm tỉ lệ thấp, giới trẻ hầu nh- tiếp cận với lịch sử dân tộc đ-ờng giảng khô khan thầy cô nhà tr-ờng sách giáo khoa Lịch sử Việt Nam từ 1954 - 1975 thời kì lịch sử quan träng víi nhiỊu néi dung gi¸o dơc nh- gi¸o dơc truyền thống yêu n-ớc, giáo dục lí t-ởng XHCN, lòng biết ơn quần chúng nhân dân, với tổ tiên ng-ời có công với cách mạng Trong nội dung giáo dục truyền thống yêu n-ớc quan trọng không giáo dục cho em tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất n-ớc mà giáo dục cho em trình xây dựng CNXH miền Bắc Do đó, thực nhiệm vụ giáo dục truyền thống yêu n-ớc, không nên gây nhàm chán cho học sinh Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn chọn đề tài: Giáo dục truyền thống yêu n-ớc cho học sinh dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (Lịch sử lớp 12, Ban nâng cao) để làm khóa luận tốt nghiệp, qua góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất l-ợng dạy học môn tr-ờng phổ thông Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu nội dung giáo dục nói chung giáo dục truyền thống yêu n-ớc thông qua dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông đề tài đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đề cập tới Liên quan tới đề tài này, có nhiều tài liệu đà đ-ợc công bố n-ớc chia loại tài liệu thành loại: công trình nghiên cứu lí luận dạy học môn viết, tài liệu nội dung ph-ơng pháp dạy học giáo dục truyền thống yêu n-ớc * Đối với loại tài liệu thứ nhất, từ nhũng giáo trình lí luận dạy học môn lịch sử đ-ợc xuất năm 60 kỉ XX, đến giáo trình "Ph-ơng pháp dạy học lịch sử" (Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, NXB Giáo dục, Hà Nội 1992), hay giáo trình "Ph-ơng pháp dạy học lịch sử" (Phan Ngọc Liên - chủ biên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Tập 1, NXB S- phạm, 2006) đà trình bày cách tổng quát nội dung giáo dục môn gợi ý số biện pháp, nguyên tắc giáo học học sinh dạy học lịch sử Tuy nhiên, giáo trình dừng lại d-ới dạng kiến thức lí luận - Hay viết tác giả Tr-ơng Hữu Quýnh: "Giáo dục nhân cách với sử học (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số chuyên đề 350, quý IV/2000) đà đề cập đến nội dung giáo dục nhân cách đạo đức, thái độ cho học sinh thông qua giảng dạy lịch sử nh-ng ch-a sâu vào đề cập đến nội dung giáo dục truyền thống yêu n-ớc cho hệ trẻ - Tiến sĩ N.G Đairi tác phẩm "Chuẩn bị học lịch sử nh- nào?" (NXB Giáo dục giới thiệu, Hà Nội, 1972) đà đề ph-ơng pháp giải học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động nhËn thøc cđa häc sinh ®Ĩ tù ®ã cã thĨ thực đ-ợc đầy đủ chức giáo dục, không giáo dục trí tuệ mà có giáo dục nhân cách, tt-ởng tình cảm Tác phẩm đ-ợc xuất vào năm 1969 Matxcơva dựa trên thực tiễn giáo dục xô viết lúc Do vậy, tài liệu tham khảo lí luận cho nhà dạy học lịch sử Việt Nam * Loại tài liệu thứ hai bao gồm sách h-ớng dẫn giảng dạy sách giáo viên nh-: "Tài liệu bồi d-ỡng giảng dạy sách giáo khoa lớp 12 cải cách giáo dục môn lịch sử" (Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Vụ giáo viên, HN 1991) sách giáo viên lịch sử lớp 12 Các sách giúp giáo viên nắm đ-ợc mục đích, yêu cầu gợi ý nội dung ph-ơng pháp để thực tốt nhiệm vụ giáo dục nh-ng h-ớng dẫn ph-ơng pháp ch-a cụ thể phong phú đặc biệt giáo dục truyền thống yêu n-ớc qua học cụ thể Nh- vậy, nay, ch-a có công trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu cách chi tiết, cụ thể vấn đề: Giáo dục truyền thống yêu n-ớc cho học sinh dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 19541975 (Sách Giáo Khoa Lịch Sử lớp12, Ban nâng cao) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học lịch sử,chúng muốn nêu lên vai trò ý nghÜa cđa viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ gi¸o dơc truyền thống yêu n-ớc dạy học lịch sử Qua xác định nội dung ph-ơng pháp để vận dụng phần dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận thùc tiƠn liªn quan tíi viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ giáo dục dạy học lịch sử, đặc biệt giáo dục truyền thống yêu n-ớc g-ơng phản chiếu bao điều tốt - xấu, thiện - ác, lòng cao th-ợng, cảm anh hùng dân tộc nh- nhân cách ti tiện, đê hèn kẻ phản bội bán n-ớc Kể chuyện có khả giúp tduy nhiều mặt nh-: óc t-ởng t-ợng, khả khái quát, tóm tắt chuyện nhớ tình tiết Ví dụ, giáo viên có thĨ kĨ cho häc sinh nghe vỊ c©u chun cđa anh hùng dân tộc nh-: chuyện anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Đức Thuận hay chị Nguyễn Thị Định Từ câu chuyện giáo viên tạo biểu t-ợng nhân vật để học sinh hình dung khắc sâu đ-ợc cách thĨ * Nãi chun lÞch sư Nãi chun lÞch sư chđ u lµm cho ng-êi nghe nhËn thøc mét cách khái quát, đ-ợc minh họa dẫn chứng kiện cụ thể theo chủ đề định Vì nói chuyện lịch sử có nội dung yêu cầu cao kể chuyện lịch sử Trong lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 nói chuyện về: vai trò phụ nữ miền nam đấu tranh trị chống đế quốc Mỹ Nguỵ quyền tay sai, trình đấu tranh ng-ời tù cộng sản nhà lao Mỹ - Diệm, đấu tranh nhân dân miền nam chống sách di c- lập ấp chiến l-ợc Mỹ - Diệm qua rút kết luận mang tính khái quát lý luận để nâng cao trình độ hiểu biết ng-ời nghe Nói chuyện lịch sử phải có chủ đề rõ ràng, phù hợp với nội dung, ch-ơng trình nội khoá Nói chuyện lịch sử đ-ợc tổ chức nhân kỷ niệm ngày lễ lớn Ng-ời nói chuyện lịch sử phải ng-ời am hiểu sâu sắc vấn đề trình bày nói chuyện lịch sử tổ chức th-ờng xuyên nh- kể chuyện lịch sử 63 3.3 Thực nghiệm s- phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm s- phạm với mục đích nhằm xác định tính khả thi việc thực nhiệm vụ giáo dục truyền thống yêu n-ớc dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (Lịch sử lớp 12 nâng cao) Kết thực nghiệm chứng đáng tin cậy để khẳng định cần thiết việc đ-a hoạt động giáo dục truyền thống yêu n-ớc dạy học lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông 3.3.2 Đối t-ợng thực nghiệm Thực nghiệm s- phạm đ-ợc tiến hành tr-ờng THPT Anh Sơn Chúng chọn lớp 12A1 lµm líp thùc nghiƯm víi 42 häc sinh vµ líp đối chứng 12A5 với 45 học sinh Đây lớp thuộc ban C tr-ờng nên khả tiếp thu em tốt 3.3.3 Nội dung thùc nghiƯm Néi dung tiÕn hµnh thùc nghiƯm lµ: “ Bài 25 (tiết 2): Xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc, chiến đấu chống chiến l-ợc chiến tranh đặc biệt đế quốc Mỹ miền Nam (1961- 1965) 3.3.4 Ph-ơng pháp thực nghiệm Hai lớp mà lựa chọn có đồng chất l-ợng ý thức học tập tốt nhằm đảm bảo tính xác hiệu thực nghiệm hai lớp trình bày hai giáo án khác Xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc, chiến đấu chống chiến l-ợc Chiến tranh đặc biệt đế quốc Mỹ miền Nam (tiÕt 2) ë líp thùc nghiƯm (12A1), sư dơng c¸c hình thức dạy học kết hợp với hoạt động giáo dục truyền thống yêu n-ớc sâu sắc lớp ®èi chøng (12A5) sư dơng d¹y häc trun thèng víi ph-ơng pháp chủ đạo, thuyết trình, thông báo 64 3.3.5 Giáo án * Giáo án đối chứng I Mục tiêu học Kiến thức Yêu cầu học sinh nắm đ-ợc nội dung sau: âm m-u, thủ đoạn Mỹ chiến l-ợc Chiến tranh đặc biệt quân nhân miền nam chiến đấu chống Chiến tranh đặc biệt 1961 - 1965, thắng lợi quân dân miền Nam mặt trận: quân sự, trị, chống bình định T- t-ởng - Tiếp tục bồi d-ỡng tinh thần yêu n-ớc, lòng yêu n-ớc chia sẻ với đồng bào miền Nam phải chiến đấu hi sinh để giành tự do, độc lập, tiến tới thống n-ớc nhà, tin t-ởng vào lÃnh đạo Đảng tiền đồ cách mạng - Bồi d-ỡng lòng căm thù với tội ác quyền Mỹ - Diệm thấm thía nỗi đau nhân dân ta đất n-ớc bị chia cắt Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá kiện, nhân vật lịch sử - Rèn luyện kỹ sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ lịch sử II T- liệu đồ dựng dạy học - L-ợc đồ chiến thắng ấp Bắc - Kênh hình SGK - Giáo trình lịch sử Việt Nam 1945 - 1975, NXB Giáo dục III Tiến trình tổ chức dạy học ổn định lớp Kiểm tra cũ - Tình hình n-ớc ta sau hiệp định Giơnevơ? Nhiệm vụ cách mạng cđa hai miỊn thêi kú míi? 65 TiÕn hành * Chuẩn bị nghiên cứu kiến thức Giáo viên dẫn dắt: tiết tr-ớc 25 đà đ-ợc học thành tựu nhân dân miền Bắc kế hoạch nhà n-ớc năm lần thứ Có thể nói sau kế hoạch năm lần thứ tình hình miền Bắc đà cã nhiỊu chun biÕn tÝch cùc, ®Êt n-íc, x· héi, ng-êi ®Ịu ®ỉi míi ë miỊn Nam, ®Õ qc Mỹ lại thực chiến l-ợc chiến tranh mới, chiến tranh đặc biệt Vậy chiến tranh đặc biệt ? âm m-u thủ đoạn nh- nào? Nhân dân miền Nam đà đối phó nh- nào? Hôm tim hiểu tiết * Dạy học Hoạt động dạy học Nội dung kiến thức II Miền Nam chiến đấu * Hoạt động 1: lớp, cá nhân chống chiến l-ợc chiến tranh đặc - Giáo viên nêu câu hỏi: ? chiến l-ợc chiến tranh đặc biệt biệt Mỹ (1961 - 1965) Chiến l-ợc chiến tranh đặc đời hoàn cảnh nào? - Hoc sinh dựa vào SGK để trả lời - Giáo viên nhấn mạnh điểm chiến tranh đặc biệt Mỹ biệt Mỹ a/ Hoàn cảnh: Sau phong trào Đồng Khởi > chiến tranh đơn ph-ơng bị phá là: + Nguỵ quân, nguỵ quyền sản, Mỹ đề chiến l-ợc toàn cầu + ấp chiến l-ợc (x-ơng sống) phản ứng linh hoạt thục thí điểm miền Nam d-ới hình thức + đô thị (hậu cứ) chiến tranh đặc biệt - Giáo viên cho học sinh b Âm m-u: Chiến tranh đặc biệt quân tham khảo bảng số liệu về: Số l-ợng cố vấn Mỹ Nguỵ đội tay sai (quân đội Sài Gòn) + cố 66 quân từ đầu 1961 đến cuối năm 1964, vấn Mỹ + vũ khí trang bị, ph-ơng theo bảng số liệu Nă m tiện chiến tranh Mỹ ->Mục đích Quâ n Mỹ Dùng ng-ời Việt trị ng-ời Việt Q c Thủ đoạn biện pháp: uân * Từ 1961 - 1963: đề kế Nguỵ 1961 1100 1962 11000 1964 26000 hoạch Xtalây - Taylo, nhằm bình 170000 định miền Nam vòng 18 tháng 960000 * Từ năm 1964 - 1965: đề kế hoạch Giônxơn - Macnamara, * Hoạt động 1: thảo luận nhóm bình định miền Nam có trọng điểm - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận: năm + Nhóm 1: trình bày -> Tăng c-ờng lực l-ợng thắng lợi nhân dân miền nam nguỵ quân, tiến hành dồn dân lập ấp chiến l-ợc mặt trận bình định ? + Nhóm 2: thắng lợi Miền nam chiến đấu chống quân nhân miền nam mặt trận quân Chiến tranh đặc biệt ? a Trên mặt trận chống bình + Nhóm 3: thắng lợi định quân nhân miền nam mặt trận trị ? diễn đấu tranh giằng co liệt ta địch, - Hs làm việc sau việc lập phá ấp chiến l-ợc ta cử đại diện lên trình bày, giáo địch viên nhận xét tổng kết thảo b Trên mặt trận quân sự: luận + 1961-1962: Quân ta đánh Gv t-ờng thuật trận ấp bắc (với bại nhiều hành quân càn quét lớn địch chiến khu D, số l-ợng địch gấp ta 10 lần) 2000/200 Ta đà đánh tan hành quân Uminh, Tây ninh 67 càn quét quân nguỵ cố vấn Mỹ + 1/1963: Quân ta giành huy, đánh bại chiến thuật thắng lợi vang dội trận ấp bắc (Mỹ địch, chứng minh quân dân ta hoàn toàn tho)/ đánh bại chiến tranh đặc biệt, sau + 1964-1965: Ta làm nên trận ấp bắc dấy lên phong trào thi đua chiến thắng: Bình GiÃ, An LÃo, Ba ấp Bắc giết giặc lập công khắp Gia, Đồng Xoài -> làm phá sản chiến l-ợc Chiến tranh đặc miền nam - Ngày 8/5/1963 vạn tăng biệt Mỹ ni, phật từ huế biểu tình, ngày 11 - 1963 hoà th-ợng Thích Quảng Đức tự c Trên mặt trận trị: thiêu Sài Gòn, ngày 16/6/1963, 70 phong trào đấu tranh nhân dân quần chúng Sài Gòn xuống đ-ờng biểu diễn sôi đô thị lớn -> quyền tay sai khủng hoảng tình - 22/11/1963 tổng thống Mỹ suy sụp, ngày 1/11/1963 Mỹ giật Gkenơdi bị ám sát -> đầu 1964, dây cho t-ớng lính ngụy làm đảo Giônxơn lên thay cho đời kế hoạch lật đổ Diệm-Nhu => Từ thắng lợi Giônxơn Macnamara - Chỉ vòng 18 tháng mặt trận quân dân ta đà (11/1963-> 1965) từ sau đảo làm phá sản chiến tranh đặc biệt nội nguỵ quyền đà có đến 10 Mỹ vào đầu năm 1965 đảo Sơ kết học - Củng cố lại kiến thức đà học - Dặn dò học sinh đọc tr-ớc 26, tập nhà 68 * Giáo án thực nghiệm I Mục tiêu học Ngoài mục tiêu giáo d-ỡng, giáo dục phát triển nh- giáo ¸n ®èi chøng, ë gi¸o ¸n thùc nghiƯm bỉ sung thêm: - Tăng c-ờng nội dung giáo dục lòng yêu n-ớc cho học sinh II T- liệu đồ dùng dạy học Bổ sung thêm: - Các t- liệu lịch sử nhằm tăng c-ờng việc giáo dục truyền thống yêu n-ớc - Ph-ơng pháp: t-ờng thuật kết hợp với kể chuyện lịch sử III Tiến trình tổ chức dạy học ổn định lớp Kiểm tra cũ Tiến hành mới: * Chuẩn bị nghiên cứu kiến thức mới: - Giáo viên dẫn dắt: Sau kế hoạch nhà n-ớc năm lần thứ nhất, tình hình miền Bắc đà có nhiều thay đổi, nh- chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét: Trong 10 năm qua, miền Bắc n-ớc ta đà tiến b-ớc dài ch-a thấy lịch sử dân tộc Đất n-ớc, xà hội, ng-ời đổi mới" Tuy nhiên miền Nam tình hình lại khó khăn Mỹ âm m-u chiến l-ợc chiến tranh Bài 25 tiết tìm hiểu chiến l-ợc chiến tranh nh- đấu tranh nhân dân miền Nam chống lại chiến l-ợc chiến tranh Mỹ * Dạy học Hoạt động dạy học Nội dung kiến thức Hoạt động 1: cá nhân, tập thể II Miền Nam chiến đấu chống - Giáo viên nêu câu chiến l-ợc chiến tranh đặc biệt hỏi: Mỹ (1961-1965) 69 chiến l-ợc chiến tranh đặc biệt đời hoàn cảnh ? Chiến l-ợc chiến tranh đặc biệt Mỹ a Hoàn cảnh: - Hs dựa vào SGK Sau phong trào Đồng khởi - trả lời Giáo viên nhấn mạnh > chiến tranh đơn ph-ơng bị phá chiến l-ợc chiến tranh đặc biệt sản, Mỹ đề chiến l-ợc toàn cầu đế quốc Mỹ đáng ý ấp Phản ứng linh hoạt thực thí điểm miền Nam d-ới hình thức chiến l-ợc - Giáo viên cung cấp chiến tranh đặc biệt thêm cho HS tài liệu ấp chiến b âm m-u: Chiến tranh đặc biệt = quân l-ợc để từ cho HS thấy đ-ợc tội ác kẻ thù đội tay sai (quân đội Sài Gòn) + hệ - Giáo viên sử dụng tài thèng cè vÊn Mü + vị khÝ trang bÞ, liƯu văn học để khắc sâu cho Hs tội ph-ơng tiện chiến tranh Mỹ => ác Mỹ - Nguỵ việc thực chống lại phong trào cách mạng quốc sách ấp chiến l-ợc nhân dân ta âm m-u Dùng - Giáo viên cung cấp cho học sinh số ng-ời Việt đánh ng-ời Việt c Thủ đoạn biện pháp: l-ợng cố vấn Mỹ Ngụy quân từ * Từ năm 1961-1963: Mỹ đề đầu 1961 đến cuối 1964, theo bảng kế hoạch Xtalây - Taylo nhằm số liệu Năm Quân Mỹ 1961 1100 1962 11000 1964 26000 Quân bình định miền nam vòng 18 Ngụy tháng * Từ năm 1964 - 1965: 170000 GiônXơn đề kế hoạch Giônxơn560000 Manamara bình định miền Nam có trọng điểm năm Mỹ tăng c-ờng lực l-ợng ngụy quân, tiến hành dồn dân lËp “ Êp chiÕn l-ỵc” Mü - Ngơy dù tÝnh dồn 10 70 triệu ngi dân vào ấp chiến l-ợc nhằm thực mục đích tát n-ớc bắt cá Mỹ coi ấp chiến l-ợc x-ơng sống chiến tranh đặc biệt Quân ngụy đ-ợc trang bị đại đ-ợc phổ biến chiến thuật nh- trực thăng vận thiết xa vận *Hoạt động 1: thảo luận - Giáo viên chia lớp làm Miền Nam chiến đấu chống nhóm nhỏ với nội dung thảo luận cụ thể tìm hiểu thắng lợi chiến tranh đặc biệt - Chủ tr-ơng ta: kết hợp quân dân miền nam mặt trận bình định, quân sự, trị lực l-ợng trị vũ trang, tiến tìm hiểu tài liệu văn học có liên công địch mũi giáp công: quan để minh hoạ cho nội dung trị, quân sự, binh vận, nhóm vùng chiến l-ợc a Trên mặt trận chống bình - Học sinh thảo luận cử đại diện trình bày định - Diễn đấu tranh giằng - Giáo viên nhận xét bổ co liệt ta địch, sung * Cuối 1962 địch kiểm soát việc lập phá ấp chiến l-ợc -> cuối đ-ợc 7000 ấp, 1964 địch kiểm soát 1962 nửa tổng số ấp (8000 ấp) đ-ợc 3300 ấp, 1965 2200 ấp 70% dân (6,5 triệu) cách Giáo viên sử dụng tài mạng kiểm soát - Từ cuối năm 1964 ta phá vỡ liệu tham khảo để minh hoạ đấu tranh chống phá ấp chiến l-ợc mảng ấp chiến l-ợc lập nhiều nhân dân miền Nam làng chiến đấu ->ấp chiến l-ợc 71 Giáo viên t-ờng thuật trận ấp x-ơng sống chiến tranh đặc bắc (với số l-ợng địch gấp ta 10 lần) biệt bị phá sản b Trên mặt trận quân sự: Ta đà đánh tan hành quân + Những năm 1961 - 1962 càn qt cđa qu©n ngơy cè vÊn Mü chØ huy, đánh bại biện pháp địch, chứng minh quân dân ta hoàn toàn có khả đánh bại chiến tranh đặc biệt, sau trận ấp bắc quân ta đánh bại nhiều hành quân càn quét lớn địch vào cách mạng chiến khu D, U Minh + Ngày2/1/1963 quân dân ta dấy lên phong trào thi đua ấp Bắc giết giặc lập công khắp miền toàn thắng lợi vang dội trận ấp bắc (Mỹ Tho) Nam + đông xuân 1964-1965 ta mở - sau giáo viên dùng tài liệu nêu dẫn chứng: Khi nghe tin chiến thắng chiến dịch công địch miền Đông Nam Bộ với chiến thắng: Bình GiÃ, An LÃo, Ba Gia, Đồng ph-ớc thành Tôi cảm động nh- Xoài -> làm phá sản chiến l-ợc chiến tranh đặc biệt Mỹ giết giặc c Trên mặt trận trị: Tôi sung s-ớng nghe chiến phong trào đấu tranh nhân dân công ấp bắc G-ơng anh hùng chị, diễn sôi đô thị lớn nhHuế, Đà Nẵng, Sài Gòn lµm vïng anh “ (TÕ Hanh) - Ngµy 8/5/1963 vạn tăng ni, phật tử Huế biểu tình, ngày 11/6/1963 hoà th-ợng Thích Quảng Đức tự thiêu Sài Gòn, ngày hậu địch rối loạn -> quyền tay sai khủng hoảng suy sụp ngày 1/11/1963 Mỹ giật dây cho t-ớng lính ngụy làm đảo lật đổ Diệm - Nhu => Từ thắng lợi 16/6/1963, 70 quần chúng Sài Gòn xuống đ-ờng biểu tình - 22/11/1963 tổng thống Mỹ mặt trận quân dân ta đà làm phá sản chiến tranh đặc biệt 72 G.kennơdi bị ám sát -> đầu 1964 Mỹ vào đầu năm 1965 Giônxơn lên thay cho đời kế hoạch Giônxơn-Macnamara - Chỉ vòng 18 tháng (11/1963 ->1965) Từ sau đảo nội ngụy quyền đà có đến 10 đảo Sau đảo Diệm - Nhu -> D-ơng Văn Minh ->Tôn Thất Đính > Nguyễn Khánh Sơ kết học - Củng cố lại kiến thức cho học sinh - Làm tập sách giáo khoa 3.3.6 Kết thực nghiệm Sau dạy xong tiến hành kiểm tra 15 phút cho lớp Thực nghiệm đối chứng với câu hỏi: Em hÃy trình bày thắng lợi quân dân miền Nam mặt trận quân sự, lấy vài dẫn chứng để chứng minh Kết thu đ-ợc nh- sau: Phân loại Lớp 12A5 (lớp ®èi chøng) víi 42 bµi Líp 12A1 (líp thùc nghiƯm) với 42 Số l-ợng % Số l-ợng % Giỏi 21,4 16 38,1 Kh¸ 16 38,1 20 47,6 Trung b×nh 12 28,6 11,9 Ỹu 11,9 2,4 73 Nhìn vào bảng so sánh, thấy kết học tập lớp 12A1 (lớp thực nghiệm) cao lớp 12A5 (lớp đối chứng) Điều chứng tỏ việc sử dụng nhuần nhuyễn ph-ơng pháp dạy học cộng thêm việc đ-a tài liệu khác phục vụ cho hoạt động giáo dục truyền thống yêu n-ớc đà phát huy hiệu dạy học lịch sử Những dự kiến đà đặt đắn áp dụng vào dạy học tr-ờng phổ thông 74 Kết luận Những tri thức lịch sử, thông qua học cụ thể tác động đến tt-ởng, tình cảm học sinh, b-ớc hình thành phát triển em giá trị cao đẹp nhân cách ng-ời Việt Nam Để môn lịch sử tr-ờng THPT góp phần hữu hiệu vào việc thực mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà n-ớc đề ra, cần tìm đ-ợc ph-ơng pháp dạy học nâng cao hiệu học lịch sử, đồng thời thực có hiệu nội dung giáo dục truyền thống yêu n-ớc nói chung khoá trình 1954 - 1975 nói riêng Từ việc phải xác định nội dung học đảm bảo tính khoa họcvừa sức, giáo viên phải lựa chọn ph-ơng pháp, cách thức tổ choc dạy học, đặt học sinh vào lĩnh hội sáng tạo sở t- độc lập, hình thành kiến thức cách sâu sắc, bền vững, phát triển kỹ t- nh- kỹ thực hành Giáo viên phải khôi phục lại tranh khứ cách chân thực, sinh động, gây hứng thú cảm xúc lịch sử cho học sinh ngôn ngữ sáng, gợi cảm Cũng nh- nội dung lịch sử khác, giảng dạy lịch sử Việt Nam khoá trình 1954 - 1975 với nội dung chủ đạo giáo dục truyền thống yêu n-ớc giáo viên phải biết kết hợp hợp lí, nhuần nhuyễn đa dạng ph-ơng pháp, cách thức dạy học cho đạt kết tối đa Giáo viên cần tổ chức thực cách tốt học lịch sử tuân thủ yêu cầu mà ph-ơng pháp môn đặt Bài học lịch sử có đạt đ-ợc kết cao hay không phụ thuộc chủ yếu vào phần việc ng-ời giáo viên để thực tốt biện pháp nhằm thực có hiệu hoạt động giáo dục truyền thống yêu n-ớc đòi hỏi ng-ời giáo viên phải trau dồi, rèn luyện nâng cao trình độ ph-ơng pháp dạy học đặc biệt để dạy tốt, ng-ời giáo viên cần phải có tâm huyết, nhiệt tình với nghề nghiệp, nghiên cứu, tìm tòi, cải tiến ph-ơng pháp cho phù hợp nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học lịch sử 75 tài liệu tham khảo [1] Đảng Cộng sản Việt Nam, Dự thảo văn kiện trình Đại hội IX Đảng, 7/2000 [2] Trần Văn Giàu, Chủ nghĩa yêu n-ớc, tình cảm t- t-ởng lớn ng-ời Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 12/1969 [3] Trần Văn Giàu (1978), Miền Nam giữ vững thành ®ång, TËp V, NXB Khoa Häc X· héi, Hµ Néi [4] Lê Mậu HÃn (chủbiên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Th- (2005), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam từ 1945 - 2000, NXB Giáo dục [5] Phạm Minh Hạc (chủ biên), Văn hóa giáo dục tr-ớc ng-ỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [6] Phan Huy Lê, Truyền thống dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc Việt Nam, Hà Nội, 1973 [7] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, tập I, NXB S- phạm, 2006 [8] Phan Ngọc Liên (2003), Lịch sử giáo dục lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] M Alecxep, V Ônhixuc, M Crugliac (1976), Ph¸t triÕn t- häc sinh, NXB Gi¸o dơc, Hà Nội [10] Mấy vấn đề văn hóa giáo dơc, NXB Sù thËt, Hµ Néi, 1984 [11] Hå ChÝ Minh (1970), Thơ, NXB Văn hóa, Hà Nội [12] Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu n-ớc, tập II [13] Tr-ơng Hữu Quýnh, giáo dục nhân cách với sử học, Tạp chí Nghiên cứu, số chuyên đề 350, Quý IV/2000 [14] Phạm Văn Sỹ (1976), Văn học giải phóng miền Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 76 [15] Văn Tân, Thế hệ truyền thống dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 3/1968 [16] Trần Viết Thụ, Ph-ơng pháp giảng dạy nội dung văn hóa môn lịch sử tr-ờng PTTH, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục [17] Tìm hiểu hoạt động giáo dục truyền thống yêu n-ớc bảo vệ Tổ quốc lịch sử dân tộc (thế kỉ X - tr-ớc 1930) [18] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia [19] Văn kiện Đại hội III - Ban chấp hành Trung -ơng Đảng Lao động Việt Nam, 9/1960 [20] Trần Đình Vân (1965), Sống nh- Anh, NXB Văn hóa, Hà Nội 77 ... dung giáo dục truyền thống yêu n-ớc khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 Ch-ơng Ph-ơng pháp thực nhiệm vụ giáo dục truyền thống yêu n-ớc dạy học lịch sử (lịch sử Việt Nam giai đoạn1 954... dung giáo dục truyền thống yêu n-ớc trình dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 29 Ch-ơng Ph-ơng pháp thực hoạt động giáo dục truyền thống yêu n-ớc dạy học lịch sử dân tộc giai đoạn 1954. .. dung giáo dục truyền thống yêu n-ớc trình dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 Để thuận tiện cho trình dạy học, lựa chọn số nội dung giáo dục truyền thống yêu n-ớc đ-ợc thể học lịch sử

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w