Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
429,11 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THÙY DƢƠNG GIÁODỤCTRUYỀNTHỐNGYÊU NƢỚC CHOHỌCSINHTRUNGHỌCCƠSỞTỪTHỰCTIỄNQUẬNLÊ CHÂN THÀNHPHỐHẢIPHÒNG Chuyên ngành Mã số : Chính trị học : 60 31 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGHỊ THANH Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Đình Cúc Phản biện 2: PGS.TS LêThanh Thập Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: giờ, ngày 11 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Lòng yêunước tài sản, truyềnthống quý báu mà cha ông ta trao lại, sợi đỏ xuyên suốt tiến trình lịch sử, giá trị cao quý Đảng, Nhà nước nhân dân ta trân trọng, giữ gìn Những giá trị tinh thần vô quý báu dân tộc hình thànhtừ buổi đầu sơ khai dựng nước, kết tinh từ văn minh độc đáo người Việt nuôi dưỡng phát triển hệ trở thànhtruyềnthống quý báu thấm sâu vào lòng đồng bào, làm nên sức mạnh dân tộc Việt Nam Giáodục lòng yêunước nhiệm vụ quan trọng nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN Mục đích nhằm nâng cao tinh thần yêu nước, yêu chế độ CNXH, tinh thần bất khuất, kiên cường chống giặc ngoại xâm tinh thần hiếu học, cần cù sáng tạo lao động Trong giáodụcphổthôngtrung học, giáodụctruyềnthốngyêunước phần thiếu để hình thành phát triển đạo đức, nhân cách họcsinh diễn nhiều hình thức tổ chức giáodục như: tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề chohọc sinh, tổ chức buổi thăm qua di tích lịch sử, viện bảo tàng, buổi gặp gỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng, cựu chiến binh Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, để góp phần nhỏ vào việc giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS, nhằm đáp ứng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước.Trong trường THCS cần có nhiều biện pháp, cách thức để giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh Là giáo viên giảng dạy môn GDCD trường THCS, tìm hiểu thực trạng nguyên nhân, từ trăn trở để tìm giải pháp nâng cao hiệu công tác nhà trường, đặc biệt giai đoạn chọn đề tài: “Giáo dụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS từthựctiễnquậnLê Chân –thành phốHải Phòng”làm đề tài luận văn thạc sĩ 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Một số công trình lí luận giáodụctruyềnthốngyêunước -Cuốn “Đại thắng lừng danh đất Việt” Đặng Duy Phúc - Nxb Văn học 2013 “Lược sử Việt Nam” Trần Hồng Đức - Nxb Văn hóa thông tin 2012 cung cấp nhiều tư liệu quan trọng trình phát triển lịch sử Việt Nam từ buổi bình minh đến tận ngày qua chặng đường dựng nước giữ nước gian nan, lúc hào hùng dân tộc Việt Nam -Cuốn sách tư tưởng "Hồ Chí Minh giáodục vận dụng vào đào tạo đại học nay" TS Hoàng Anh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội (2013) Tác giả phân tích nội dung giáodục toàn diện theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung giáodục là: giáodục trị tư tưởng, theo Người: trị linh hồn, chuyên môn xác -Trong tác phẩm" Xây dựng ý thức tình cảm dân tộc chân cho giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn nay"Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 tác giả Nguyễn Thị Ngân Cuốn sách tác giả phân tích hình thành, phát triển nội dung ý thức tình cảm dân tộc người Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh –sự kết tinh cao ý thức tình cảm dân tộc Việt Nam, đưa nhận định, phân tích ý thức tình cảm dân tộc Việt Nam trước thách thức thời đại, biểu ý thức tình cảm dân tộc giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn nay, dự báo xu hướng phát triển ý thức tình cảm dân tộc giai cấp công nhân Việt Nam năm tới đưa giải pháp cụ thể 2.2 Một số công trình nghiên cứu thựctiễngiáodụctruyềnthốngyêunước - Đề tài “Vấn đề giáodục giá trị đạo đứctruyềnthốngchosinh viên Việt Nam nay” - Luận văn thạc sĩ triết học Doãn Thị Chín Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - năm 2004 bàn đến vấn đề giáodụctruyềnthốngyêu nước: Người Việt Nam vốn có lòng yêunước thiết tha, có tinh thần dân chủ, bình đẳng quan hệ người với người -Trong đề tài “Giáo dụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinhtrunghọcsở huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang qua môn lịch sử” - Luận văn thạc sĩ Khoa họcgiáodục Nguyễn Ngọc Định - trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tác giả đề xuất biện pháp giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọc sinh, đặc biệt nhấn mạnh: giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh phải việc giáodụccho em nhận thức tình yêu quê hương, đất nước, với ý thức xã hội chủ nghĩa tạo nên sức mạnh người Việt Nam thời đại - Đề tài „„Giáo dục chủ nghĩa yêunước Hồ Chí Minh cho hệ trẻ tỉnh Hà Nam nay‟‟ – Luận văn thạc sĩ khoa học triết học Đặng Thị Thanh Tâm - trường Đại học Sư phạm Hà Nội đề cập tới vấn đề công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đem lại kết to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội -Ngày 10/8/2013, Hà Nội, Bộ GD&ĐT khai mạc Hội thảo quốc gia giáodục đạo đức công dân giáodụcphổthông Việt Nam Hội thảo nhằm mục đích góp phần đánh giá kết nghiên cứu lý luận, thựctiễn giảng dạy học tập giáodục đạo đức công dân trường phổ thông, công tác đào tạo giáo viên đạo đứcgiáodục công dân năm đầu kỷ 21, đề xuất định hướng đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạo đứcgiáodục công dân trường phổthông thời gian tới, phục vụ việc đổi chương trình giáodụcphổthông sau 2015 2.3 Một số công trình nghiên cứu giải pháp giáodụctruyềnthốngyêunước -“Nhiệm vụ niên Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, dại hóa đất nước”, ThS Đoàn Văn Thái, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004 Tác giả sách sâu nghiên cứu cung cấp thông tin tình hình niên, yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước kinh tế tri thức niên -“ Vai trò giáodục đạo đức xây dựng nhân cách sinh viên nay”, PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt dựa kiến thức liên ngành triết học, tâm lý học, đạo đức học, xã hội học, tác giả sâu nghiên cứu, phân tích làm rõ phạm trù nhân cách, giáodục đạo đức, từ nêu bật lên vai trò tầm quan trọng công tác giáodục đạo đức xây dựng nhân cách chosinh viên với mục đích xây dựng đội ngũ trí thức tương lai vừa “hồng” vừa “chuyên”, kế tục hệ cha anh nghiệp cách mạng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận tổng kết thựctiễn công tác giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS năm gần đây, đề tài đề xuất quan điểm, giải pháp giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS quậnLê Chân – thànhphốHảiPhòng nhằm góp phần tạo hệ họcsinh vừa hồng vừa chuyên đáp ứng nhu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển kinh tế tri thức, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá phát triển số vấn đề lý luận - Phân tích thực trạng giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọc sinhTHCS quậnLê Chân – thànhphốHảiPhòng - Đề xuất số giải pháp kiến nghị giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS quậnLê Chân – thànhphốHảiPhòng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu yếu tố hệ thốnggiáodụctruyềnthốngyêunướcchohọc sinhTHCS nay: chủ thể giáo dục, mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiệngiáodục đối tượng giáodụchọcsinh THCS, chủ yếu độ tuổi 11- 15 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nâng cao hiệu giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS ởquận Lê Chân – thànhphốHảiPhòng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng HCM, quan điểm Đảng Nhà nước ta giáodụctruyềnthốngyêu nướcnói chung, giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: logic – lịch sử, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, điều tra xã hội học nhằm thực mục đích, nhiệm vụ đặt Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Những luận điểm kết luận đề tài góp phần làm sáng tỏ cung cấp luận khoa họccho việc xác định quan điểm giáodụctruyềnthốngyêu nướcnói chung, giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Đề tài góp thêm kinh nghiệm chogiáo viên giảng dạy môn GDCD, Lịch sử, nhà quản lý, lãnh đạo ngành GD&ĐT quan tâm đến công tác giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS - Đề tài đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, tổng quan đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS Chương 2: Thực trạng giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS từthựctiễnquậnLê Chân – thànhphốHảiPhòng Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS quậnLê Chân – thànhphốHảiPhòng Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIÁOTRUYỀN THỐNGYÊU NƢỚC CHOHỌCSINHTRUNGHỌCCƠSỞ 1.1 Khái niệm giáodụctruyềnthốngyêu nƣớc chohọcsinhtrunghọcsở 1.1.1 Khái niệm truyềnthốngCó nhiều quan niệm khác khái niệm truyềnthống Theo Từ điển Triết học Liên Xô cũ, khái niệm truyềnthốngcó nguồn gốc từ tiếng Latinh traditio - chuyển giao, lưu truyền lại, giá trị tinh hoa văn hóa lưu truyềntừ hệ trước gìn giữ xã hội, giai cấp hay nhóm xã hội định Theo giáo sư Phan Huy Lê :“ Truyềnthống tập hợp tư tưởng , tình cảm, thói quen tư duy, lối sống ứng xử cộng đồng người định hình thành lịch sử, trở nên ổn định, lưu truyềntừ hệ sang hệ khác ” 1.1.2 Khái niệm yêunướcTừ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng (2011) định nghĩa:“Yêu nước tình cảm sâu sắc nhất, củng cố qua hàng trăm năm, hàng nghìn năm tồn quốc gia biệt lập” 1.1.3 Khái niệm giáodụcgiáodụctruyềnthốngyêunước “Giáo dục” có nguồn gốc từ tiếng Latinh “Educare” (tiếng Anh Education) có nghĩa “làm bộc lộ ra” Theo nghĩa chung hình thứchọc tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người trao truyềntừ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo hay nghiên cứu Giáodục thường diễn hướng dẫn người khác, thông qua tựhọc Theo từ điển Tiếng Việt, giáo dục:“là hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đặt ra” 1.2 Vai trò giáodụctruyềnthốngyêu nƣớc chohọcsinhtrunghọcsở 1.2.1 Giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinhtrunghọcsở góp phần phát triển người toàn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ:“Muốn xây dựng CNXH phải có người XHCN” [36, tr.448] Đức tài hai mặt nhân cách người, nội dung thiếu giáodục người toàn diện Mục đích cuối giáodục toàn diện nhằm tạo lớp người có lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu thời đại Hồ Chí Minh xác định “Trong việc giáodụchọc tập, phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ XHCN, văn hoá, kĩ thuật, lao động sản xuất” Giáo dụctruyền thốngyêunướcchohọcsinh nội dung quan trọng công tác giáodục toàn diện kiến thức chuyên môn, văn hóa, người họcsinh cần trau dồi tư tưởng, đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lòng yêu nước, quan tâm tới cộng đồng Luật Giáodụcnước ta rõ: “Mục tiêu giáodục đào tạo người họccó phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ để đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Bởi vậy, giáo dụctruyền thốngyêu nướcvới mục đích trang bị giới quan khoa học, nhân sinhquan cộng sản phương pháp luận biện chứng góp phần hình thành nhân cách toàn diện chohọcsinh 1.2.2 Giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển kinh tế tri thức đẩy mạnh hội nhập quốc tế Đại hội X Đảng xem việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi nhằm sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển đến năm 2020, trở thànhnước công nghiệp theo hướng đại nhiệm vụ trị trọng đại toàn Đảng, toàn dân giai đoạn Để thực nhiệm vụ đó, Đảng ta cho rằng, nội lực chính, quan trọng nhân tố người Phát huy đựơc nhân tố người Việt Nam hệ trẻ bảo đảm chothành công nghiệp đổi Nghị Trung ương 7, Khoá X nhấn mạnh: “Thanh niên đặt vị trí 1.3.1.2 Giáodục tình yêu quê hương Tình yêu quê hương xây dựng từ gốc rễ lòng yêu thương người, tình yêu gia đình, tình cảm huyết thống dòng họ, tình làng nghĩa xóm, tình nghĩa đồng bào hết, cao tất tình yêu đất nước.Chính vậy, mà tinh thần yêunước ngấm sâu vào tình cảm, vào tư tưởng người dân Việt Nam qua tất thời đại, làm nên sức mạnh kỳ diệu, giúp cho dân tộc ta đánh thắng hết kẻ thù đến kẻ thù khác cho dù chúng có mạnh đến đâu 1.3.1.3 Giáodục ý thức, tình cảm yêu thương kính trọng nhân dân ,“ lấy dân làm gốc” Dân gốc –tư tưởng trị xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt nam lịch sử dân tộc kiểm chứng;chỉ quyền an, dân, trọng dân nước thịnh, quyền xa dân, xem thường dân nước suy Dân gốc trở thành triết lý trị song hành, định hướng, định thịnh hưng hay suy vong quốc gia 1.3.1.4 Giáodục ý thức bảo vệ Tổ quốc Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử hàng nghìn năm đánh giặc, giữ nước Biết bao hệ anh hùng chiến đấu, hy sinh để giữ gìn giang sơn gấm vóc, bảo vệ độc lập Tổ quốc Nối tiếp truyềnthống đánh giặc giữ nước ông cha, với tinh thần "Không có quý độc lập - tự do", chục năm qua, hàng triệu người yêu quý dân tộc ta ngã xuống Máu đào liệt sĩ viết nên trang sử vẻ vang đem lại sống hòa bình, no ấm hôm 1.3.1.5 Giáodục tình yêu lao động Tinh thần lao động cần cù, tự giác, sáng tạo giá trị đạo đức bật hệ giá trị dân tộc Việt Nam Lao động xem yêu cầu tất yếu để đảm bảo chosinh tồn dân tộc trở thành phẩm chất đạo đức thiếu người Việt Nam 10 1.3.1.6 Giáodục ý thức xây dựng CNXH Sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng nhân dân ta lựa chọn đường phát triển lên CNXH, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Đây lựa chọn đắn Đảng nhân dân ta vì: Chỉ có lên CNXH đất nướcthựccó độc lập, xóa bỏ áp bóc lột, nhân dân có sống ấm no tự hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện 1.3.1.7 Giáodục tinh thần quốc tế vô sản Tinh thần quốc tế sáng phẩm chất, yêu cầu đạo đức người Việt Nam Đó tinh thần đoàn kết với dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động nước đấu tranh giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột Trong trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đến nhiều nước giới, nướctư thuộc địa: “Sự đoàn kết nhằm mục tiêu lớn thời đại hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xă hội, hợp tác hữu nghị với tất nước, dân tộc Sự đoàn kết dựa sở bình đẳng kết hợp lợi ích quốc gia với lợi ích quốc tế” 1.3.2 Hình thứcgiáodụctruyềnthốngyêunước - Giáodụctruyềnthốngyêunước qua môn học khóa như:Lịch sử, Ngữ văn, GDCD, Âm nhạc, Mĩ thuật - Giáodụctruyềnthống qua hoạt động ngoại khóa như: hoạt động lên lớp, trải nghiệm, tham quanthực tế… Phương pháp giáodụctruyềnthốngyêunước Phương pháp giảng dạy -Phương pháp vấn đáp, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tình huống, phương pháp đóng vai, phương pháp chuyên gia, phương pháp trực quan Phương pháp học tập 11 -Phương pháp nghe giảng, phương pháp tự học, phương pháp tự ôn tập, phương pháp làm thi kiểm tra 1.3.4 Phương tiệngiáodụctruyềnthốngyêunước Phương tiện phục vụ cho công tác giảng dạy bao gồm: diện tích khuôn viên trường, nhà hiệu bộ, thư viện, phòng làm việc giáo viên, phònghọc máy vi tính, giảng đường, hội trường, hệ thống phương tiện hỗ trợ giảng dạy máy đèn chiếu, máy rojector, micro không dây phương tiện khác (bảng từ, giấy khổ to ) đặc biệt giáo án, đề cương giảng, tài liệu, tham quan di tích lịch sử địa phương Kết luận chƣơng Truyềnthốngyêunước giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp dân tộc Việt Nam, sức mạnh tiềm tàng, nguồn lực không cạn suốt chiều dài lịch sử dân tộc Truyềnthống hình thành, thử thách, khẳng định phát triển qua bao thăng trầm lịch sử Ngày nay, truyềnthốngyêunước thể công xây dựng đất nước phương diện Đó trí, tin tưởng vào đường lối đổi Đảng vào khả năng, sức mạnh tự lực, tự cường nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh bước tiến lên CNXH 12 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁODỤCTRUYỀNTHỐNGYÊU NƢỚC CHOHỌCSINHTRUNGHỌCCƠSỞTỪTHỰCTIỄNQUẬNLÊ CHÂN- THÀNHPHỐHẢIPHÒNG 2.1 Những yếu tố tác động đến giáodụctruyềnthốngyêu nƣớccho họcsinh THCS quậnLê Chân - thànhphốHảiPhòng 2.2.1 Những yếu tố quốc tế Việt Nam phận tách rời cộng đồng quốc tế, thay đổi tích cực hay tiêu cực từ giới ảnh hưởng đến Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị, tư tưởng Đối với niên, thay đổi tình hình giới tác động sâu sắc đến nhận thức, tình cảm, cách tiếp cận thông tin, thái độ trị họ Về tác động tích cực: Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ động lực cho thay đổi phát triển giới Cách mạng khoa học công nghệ xoay chuyển đổi giới từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ Các thành tựu cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi phương thức sản xuất người, chìa khóa mở phát triển cho quốc gia Về tác động tiêu cực: Cùng với trình toàn cầu hóa, nhân tố “thị trường”, “tư bản” nhiều giá trị văn hóa phương Tây có điều kiện lan tỏa, tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội họcsinh Nhiều người tuyệt đối hóa vật chất kinh tế đến mức làm cho tính thực dụng lấn át quan niệm đạo đức hành vi ứng xử.Việc du nhập lối sống sản phẩm văn hóa từnước khiến phận họcsinh trường lao vào đường ăn chơi, đua đòi, hưởng thụ, đánh 13 2.1.2 Những yếu tố nước Thứ nhất, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nướcgiáodục đào tạo Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáodục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Thứ hai, tác động tình hình kinh tế - xã hội Thành tựu công đổi đất nước đem lại niềm tin cho nhân dân vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập phát triển, khơi dậy tinh thần dân tộc, tích cực trị - xã hội, hòa vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc tầng lớn nhân dân Thứ ba, tác động yếu tố văn hóa tinh thần Trên tảng lòng yêu nước, nhiều truyềnthống khác có tác động đến suy nghĩ niên như: thờ cúng tổ tiên, thờ cúng vị anh hùng dân tộc…được biểu hoạt động “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, “ chăm sóc người có công với đất nước” 2.1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội thànhphốHảiPhòngHảiPhòngthành phốCảng lớn phía Bắc, trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ vùng duyên hải Bắc Bộ Diện tích toàn thànhphố là: 1529,46km2, dân số gồm 1,8 triệu người Hảiphòngcó 15 đơn vị hành cấp quận, huyện( gồm quận, huyện) HảiPhòngthànhphố lớn thứ ba Việt Nam, năm thànhphố trực thuộc Trung ương, đô thị loại một, trung tâm cấp quốc gia 2.1.4 HảiPhòngtự hào truyềnthống vẻ vang đấu tranh dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước Với vị trí địa lý chiến lược quan trọng, HảiPhòng xác định địa bàn trọng yếu an ninh, quốc phòng; mục tiêu mà lực thù địch lợi dụng sơ hở để phục vụ âm mưu chống phá cách mạng Việt Nam 14 Nhìn lại khứ lịch sử sống nay, người HảiPhòngcó quyền tự hào truyềnthống vẻ vang dân tộc quê hương 2.1.5 Những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội thànhphốHảiPhòngQuán triệt đường lối Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Đại hội Đại biểu thànhphố lần thứ XIII đề nhiệm vụ năm 2005-2010 Nhằm nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, phát huy lợi thànhphố Cảng, tiếp tục đổi vững để HảiPhòng phát triển toàn diện, chothànhphố công nghiệp văn minh, đại trước 2020 2.1.6 Những hội triển vọng HảiPhòng hội nhập quốc tế Người dân HảiPhòng vươn lêngóp vào thành tựu chung nước, tiềm bật dậy tự tin khẳng định triển vọng Bản lĩnh cốt cách văn hóa HảiPhòngcho ta niềm tin vào sức mạnh nội sinh nơi đây, hứa hẹn HảiPhòngtự bứt phá, bước tạo lực mới, bạn bè, đối tác giới tin cậy ngưỡng mộ Nhiều dự án lớn mang tính đột phá triển khai, thànhphố tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế gắn với điều chỉnh cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng 2.2 Thực trạng dụctruyềnthốngyêu nƣớc chohọcsinhtrunghọcsởquậnLê Chân- thànhphốHảiPhòng 2.2.1 Những thành tựuđạt đượctrong công tác giáodục lòng yêunướcchohọcsinh THCS ởquận Lê Chân- thànhphốHảiPhòng Thứ nhất:Công tác giáodục lòng yêunướcchohọcsinh THCS cấp ủy, quyền, đoàn thể quan tâm mức Đó làsự quan tâm đạo sát củacấp ủy, quyền, Ban giám hiệu cácđoàn thểđối với công tác giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọc sinh.Cụ thể tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên 15 GDCD tham dự đợt tập huấn, bồi dưỡng hè SởGiáodục Đào tạo HảiPhòng tổ chức; có kế hoạch nâng cao trình độ chất lượng đội ngũ giáo viên, tạo điều kiện chogiáo viên học cao học Đội ngũ giáo viên môn GDCD cótiến vượt bậc trình độ, chất lượng giảng dạy ý thức trách nhiệm việc giáo dục, rèn luyện nâng cao lập trường tư tưởng, nhận thức trị chohọcsinhchogiáo viên Thứ hai:Về giáo viên họcsinh nhận thức vai trò quan tâm đến việc giáodục lòng yêunước tình hình Với nội dung giảng phong phú, sâu sắc, đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDCD tạo hứng thú lên lớp, làm chotư tưởng đạo đức, hiến pháp pháp luật tiếp nhận cách tự giác, không gò bó họcsinh Đây yếu tố tác động trực tiếp đến trình chuyển hoá tri thứcthành giới quan, nhân sinhquan nhân cách họcsinh Thứ ba: Nội dung giáodục lòng yêunướcchohọcsinh phù hợp Giáodục lòng yêunướcchohọcsinh việc hình thành em tinh thần chăm học, chăm làm,yêu lao động, biết yêu thương thầy cô, bạn bè, yêu quê hương, tự hào dân tộc, sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc Thứ tư: Hình thứcgiáodục lòng yêunướcchohọcsinhphong phú đa dạng Thông qua hoạt động phong trào đoàn thể, sinh hoạt chào cờ đầu tuần, phong trào Đoàn, phong trào niên tình nguyện, phong trào hiến máu nhân đạo cộng đồng, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, thiên tai, hoạt động hướng nghiệp, trang bị tri thức khoa học, tri thức sống, v.v tạo điều kiện chohọcsinhcó hội thể tình cảm thân trước vận mệnh dân tộc, sẻ chia với đồng bào khó 16 khăn; khẳng định mình, cống hiến đáp ứng nhu cầu đáng Thứ năm: Phương pháp giáodục lòng yêunướcchohọcsinh phù hợp Hoạt động giảng dạy giáo viênđã bước chuyển từtruyền đạt tri thức thụ động “thầy giảng, trò ghi”, sang phương pháp giảng dạy tích cực thầy hướng dẫn học, họcsinh chủ động tư Đa sốgiáo viên tăng cường hình thức đối thoại, phát huy tính độc lập suy nghĩ họcsinh Với hướng dẫn nhiệt tính giáo viên, thảo luận tựhọc bước đầu phát huy tính tích cực, chủ động họcsinh Thứ sáu: Cơsở vật chất tốt Nhiều trường, thư viện xây dựng khang trang, đại, phong cách phục vụ tận tình, chu đáo, áp dụng khoa học công nghệ đại vào việc quản lý tìm kiếm tài liệu, giúp họcsinh tiếp cận cách dễ dàng với tài liệu cần Đi liền với điều kho tư liệu, đầu sách, báo, tạp chí nước, nước bổ sung đầy đủ, phong phú, cập nhật Cơsở vật chất đầu tư xây dựng theo quy hoạch tổng thể, đảm bảo tính đại, đồng bộ, phù hợp với yêu cầu sử dụng trường Thứ bảy: Sự tham gia tích cực, nhiệt tình họcsinhHọcsinhcó tố chất quý báu trẻ trung, có sức khỏe, ham học, động, dám nghĩ, dám làm dám ước mơ Họ đại biểu cho sức sống niên, sức mạnh dân tộc, nguồn cung cấp nhân lực chất lượng cao cho CNH, HĐH kinh tế tri thức, nguồn bổ sung chủ yếucho đội ngũ trí thức đất nước Thứ tám:Sự phối hợp tốt nhà trường, tổ chức đoàn thể gia đình 17 Sự phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội phải theo quy trình thống nhất, liên tục toàn vẹn giúp trình giáodụchọcsinh đạt hiệu cao 2.2.2 Những hạn chế công tác giáodục lòng yêunướcchohọcsinh THCS ởquận Lê Chân- thànhphốHảiPhòng Bên cạnh thành tựu đạt cần thấy rằng: nội dung môn họcgiáodụctruyềnthốngyêunướctrùng lặp, nhiều chỗ chưa hợp lý, phần lớn mang tính lý luận, thực tế, nhiều áp đặt, không tạo gợi mở tưchohọc sinh.Phương pháp giảng dạy phổ biến mang tính thuyết giáo, giảng dạy chiều, áp đặt, chưa coi họcsinhtrung tâm, giáo viên chủ đạo trình giáo dục, chưa kích thích tính tích cực hoạt động họcsinhhọc tập.Điều dẫn đến nhiều họcsinh thụ động, chủ quan nghe giảng thi cử 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất: Thiếu quan tâm, đạo nhà quản lý giáodục Hiệu trưởng trường THCS xem nhẹ chưa thựcquan tâm mức đến việc dạy học môn GDCD, hoạt động giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọc sinh, công tác đạo thực chưa đồng bộ, chưa thường xuyên nên hiệu không cao Thứ hai: Trình độ giáo viên không đáp ứng yêu cầu không quan tâm đến giáodục lòng yêunướcchohọcsinh Đội ngũ cán giảng dạy giáodụctruyềnthốngyêunước chưa vững vàng chuyên môn, chưa đáp ứng với nhiệm vụ giáodục lòng yêunướcchohọc sinhGiáo viên, người trực tiếp giảng dạy môn học GDCD cótư tưởng coi môn phụ nên trau dồi, tìm tòi kiến thức, phương pháp phù hợp trình giảng dạy 18 Thứ ba:Hình thức nội dung giáodụctruyềnthống không phù hợp với lứa tuổi họcsinh Hình thứcgiáodụctruyềnthốngyêunước hạn chế chưa phong phú, đa dạng (chính khoá, ngoại khoá, tựgiáo dục), chưa phù hợp với loại đối tượng để đáp ứng yêu cầu học tập ngày tăng người học nhằm thựcyêu cầu tiến đến “xã hội học tập” Nội dung giáo dụckhông phù hợp với lứa tuổi họcsinh đơn điệu, nhàm chán sách, văn pháp luật Nhà nước , họcsinh chưa thực hiểu,mơ hồ thực hành pháp luật chưa Thứ tư: Thiếu phối hợp gia đình, nhà trường tổ chức trị xã hội Lãnh đạo nhà trường đoàn thể hạn chế việc xây dựng, bồi dưỡng hoạt động đoàn thể, hoạt động ngoại khoá công tác giáodụctruyềnthốngyêunước nói chuyện cờ đầu tuần, hoạt động lên lớp với chủ đề truyềnthốngyêu nước, lòng tự hào dân tộc, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc , việc phối kết hợp với Hội phụ huynh tổ chức đoàn thể bên nhà trường việc giáodụchọcsinh Thứ năm: Thiếu sở vật chất trang thiết bị giáodục Thư viện phòng thiết bị thiếu sách đồ dùng cần thiết (như đèn chiếu, máy rojector, micro không dây phương tiện khác (bảng từ, giấy khổ to )) làm hạn chế việc tìm kiếm tài liệu học sinh, làm họcsinh khó tiếp cận với tài liệu cần Kết luận chƣơng Trong năm qua, trước đòi hỏi thực tiễn, lãnh đạo PGD BGH trường có nhiều cách làm hay, sáng tạo việc đổi nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục, xây dựng kiện toàn đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDCD Đây nguyên nhân trực tiếp việc giúp họcsinh tiếp thu học tập theo 19 gương đạo đức Hồ Chí Minh, đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thông tin thời tổng hợp đến với em Nhờ triển khai thựccó hiệu nhiều hình thứchọc tập đổi nội dung nên ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tính tích cực trị xã hội họcsinh THCS quận không ngừng củng cố nâng cao Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁODỤCTRUYỀNTHỐNGYÊU NƢỚC CHOHỌCSINH THCS QUẬNLÊ CHÂN-THÀNH PHỐHẢIPHÒNG Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáodụctruyềnthốngyêu nƣớc chohọcsinh THCS 3.1.1.Nhóm giải pháp nội dung, phương pháp, hình thứcgiáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS * Đổi nội dung giáodụctruyềnthốngyêunước Trong tình hình nay, nội dung giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh cần phải không ngừng đổi cho sát hợp với mục tiêu đào tạo yêu cầu thựctiễn * Đổi phương thức giảng dạy giáodụctruyềnthốngyêunước Đổi phương thứcgiáodụcyêu cầu cấp bách nay, để không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu giáodục nhằm mục đích giúp chohọcsinh tiếp thu giảng tốt hơn, phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo củahọc sinhtrong việc chiếm lĩnh tri thức.Đổi phương thức cần phản gắn chặt với đổi nội dung, hình thức, sở vật chất kỹ thuật phục vụ chogiáodục * Đổi hình thức giảng dạy giáodụctruyềnthốngyêunước Bài giảng giáo dụctruyền thốngyêunước soạn theo giáo án điện tử, có đoạn video minh hoạ Các phương tiện phục vụ cho thảo luận, đóng vai , giảng phải cósố liệu, ví dụ thựctiễnsinh 20 động Phònghọc cần trang bị bàn ghếdễ di chuyển để thảo luận nhóm, phương tiện nghe nhìn, máy chiếu đa (Projector), máy vi tính nối mạng đến lớp học để có điều kiện thu - phát thông tin nhanh chóng kịp thời chogiáo viên họcsinh 3.1.2 Nhóm giải pháp chủ thể giáodụctruyềnthốngyêunước * Trước hết, cần đổi nhận thức xác định tầm quan trọng việc giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh tất chủ thể giáodục Để thựcthành công phải tạo dựng thống cao rộng rãi mặt nhận thức chủ thể giáodục đào tạo vị trí, vai trò, tầm quan trọng giáodụctruyềnthốngyêunước mục tiêu giáodục toàn diện, để người có nhận thức đắn đầy đủ vấn đề này.Vì vậy, chủ thể giáodục đào tạo cần trọng, tập trung vào việc giáo dụcgiáo dụctruyềnthốngyêu nước; tích cực, chủ động vạch phương hướng, mục tiêu, xây dựng chương trình kế hoạch, lựa chọn hình thức, phương pháp phù hợp * Phát huy vai trò Ban giám hiệu Nhà trường, Giáo viên chủ nhiệm, Giáo viên giảng dạy, Đội TNTPHCM, Đoàn Thanh niên, Hội cha mẹ họcsinh a Đối với lãnh đạo, cán quản lí Hiệu trưởng trường cần phải thay đổi cách nghĩ môn GDCD, khẳng định tầm quan trọng môn học Đồng thời đấu tranh, phê phán thái độ thờ với trị, mơ hồ niềm tin, lý tưởng cán lãnh đạo, quản lý, giáo viên họcsinh b Xây dựng đội ngũ giáo viên vững mạnh Chất lượng giáo viên giảng dạy phụ thuộc vào phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, trình độ chuyên môn kỹ sư phạm giáo viên, “Thầy có giỏi, trò hay”.Người giáo viên phải có đạo đức cách mạng sáng: Đó trungthành với lí tưởng cách mạng, say mê với công việc 21 giảng dạy, nghiên cứu, lao động mệt mỏi cho nghiệp giáo dục.Giáo dụctruyềnthốngyêunước đòi hỏi người thầy phải gương mẫu mực đạo đức cách mạng người thực tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm kể hoàn cảnh khó khăn, điều kiện sống thiếu thốn c Đối với giáo viên chủ nhiêm lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp cần nâng cao chất lượng giáodụchọc ngoại khóa hoạt động giáodục lên lớp, nội dung giáodụctruyềnthốngyêunước cần đa dạng, phong phú d Tổ chức Đội TNTPHCM, Đoàn TNCSHCM Tổ chức Đội TNTPHCM, Đoàn niên triển khai tốt hoạt động có ý nghĩa giáo dục, định hướng đoàn viên, niên giáodụctruyềnthốngyêunước như: thăm hỏi, tặng quà đối tượng sách, tình nguyện sống cộng đồng Đã kịp thời biểu dương, khen thưởng đoàn viên, niên có ý thức, đạo đức tốt, có hành động dũng cảm, trung thực, kịp thời nhắc nhở đoàn viên, niên vi phạm nội quy, quy định nhà trường vi phạm pháp luật đ Đối với hội cha mẹ họcsinh Các bậc phụ huynh họcsinh cần nhận thức rằngvai trò giáodụctruyềnthốngyêunướcquan trọng hoàn thiện nhân cách em Từ đó, phải thấy rõ trách nhiệm việc chủ động phối kết hợp với nhà trường việc giáodục em trở thành người có ích cho gia đình xã hội 3.1.3.Nhóm giải pháp nâng cao tính tích cực chủ động học tập họcsinh THCS * Rèn luyện kỹ phát huy tính tự giác học tập chohọcsinh - Thứ nhất, rèn luyện kỹ học tập lớp - Thứ hai, rèn luyện kỹ tự đọc tài liệu 22 - Thứ ba nâng cao ý thứctự giác học tập * Nâng cao nhận thứchọcsinh THCS giáodụctruyềnthốngyêunước Khi nhận thức ý thức em nâng lên, lúc tạo môi trường xã hội thuận lợi động lực to lớn thúc đẩy công tác giáodụctruyềnthốngyêunước nhà trường đạt hiệu cao Việc nhận thức sâu sắc vị trí vai trò sứ mệnh mình, nâng cao ý thức trách nhiệm, không ngừng nỗ lực phấn đấu học tập, tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ tri thức, đạo đức cách mạng, nâng cao nhận thức, phát huy ý thứctự giác công việc nói chung vấn đề giáodụctruyềnthốngyêunước nói riêng, thể đổi nhận thứchọcsinh THCS giai đoạn 3.2 Một sô kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng giáodụctruyềnthốngyêu nƣớc chohọcsinh THCS Kết luận chƣơng Giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS trình tác động truyền thụ lĩnh hội tri thức lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng, tình hình nhiệm vụ đất nước cách tự giác, có ý thức, có tổ chức mục đích Để nâng cao chất lượng hiệu trình giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS nay, cần quán triệt quan điểm thực tốt giải pháp cách đồng bộ, thống nhất, có công tác giáodụctruyềnthốngyêunướcchohọcsinh THCS thựccó ích, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đất nước ta 23 KẾT LUẬN Những giá trị truyềnthống nói chung, lòng yêunước nói riêng tài sản tinh thần vô giá tổ tiên, ông cha để lại “sở hữu chung” người dân đất Việt Lòng yêunước biểu tinh thần sẵn sàng đem hết khả để phục vụ lợi ích Tổ quốc, nhân dân Yêunước chuẩn mực đạo đức chung giới Người dân quốc gia giàu hay nghèo, tiến hay lạc hậu yêu quê hương, nơi chôn nhau, cắt rốn họ Con người tình yêu quê hương đất nướccó tình cảm khác tốt đẹp Giáodụctruyềnthốngyêunước vừa nhiệm vụ cấp bách, vừa nhiệm vụ lâu dài Đảng nhà nước ta Việc hiểu lựa chọn phương án thích hợp để giáodục truyềnthốngyêunước bệ đỡ vững để phát triển mặt đời sống đất nước, để “hòa nhập mà không hòa tan” nhằm xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Đối với trường phổ thônggiáodục truyềnthốngyêu nướccho họcsinh làvấn đề thiết thực, lực lượng xã hội đầu, giữ vai trò quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 24 ... tiến lên CNXH 12 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƢỚC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ THỰC TIỄN QUẬN LÊ CHÂN- THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Những yếu tố tác động đến giáo dục truyền thống yêu. .. cấu thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS Chương 2: Thực trạng giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS từ thực tiễn quận Lê Chân... hình thức giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS * Đổi nội dung giáo dục truyền thống yêu nước Trong tình hình nay, nội dung giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh cần phải không