Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS từ thực tiễn quận Lê Chân –thành phố Hải Phòng

80 139 0
Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS từ thực tiễn quận Lê Chân –thành phố Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiLòng yêu nước là tài sản, là truyền thống quý báu mà cha ông ta trao lại, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tiến trình lịch sử, đó là giá trị cao quý luôn được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trân trọng, giữ gìn. Những giá trị tinh thần vô cùng quý báu của dân tộc được hình thành từ buổi đầu sơ khai dựng nước, được kết tinh từ nền văn minh độc đáo của người Việt được nuôi dưỡng và phát triển trong các thế hệ trở thành một truyền thống quý báu thấm sâu vào lòng đồng bào, làm nên sức mạnh dân tộc Việt Nam. Khái quát vai trò của lòng yêu nước, Hồ Chí Minh cho rằng: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý, kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” 33, tr.171172. Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh : ‘‘Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta....’’ 49, tr 25. Niềm tự hào luôn cháy trong tim của hơn 90 triệu đồng bào Việt Nam ở trong nước và hơn 4 triệu kiều bào ta ở nước ngoài. Giáo dục lòng yêu nước là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN. Mục đích là nhằm nâng cao hơn nữa tinh thần yêu nước, yêu chế độ CNXH, tinh thần bất khuất, kiên cường trong chống giặc ngoại xâm cũng như tinh thần hiếu học, cần cù sáng tạo trong lao động. Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên nói chung, thanh niên học sinh nói riêng. Nghị quyết Trung ương 7, khoá X của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò to lớn đó: “Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc... công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc” 18, tr.3536. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác truyền thống yêu nước cho thanh niên, học sinh nhằm giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị, xây dựng những lớp người kế tục trung thành với lý tưởng của Đảng và của cách mạng Việt Nam “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”. Báo cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng khẳng định: “Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại”. Để tăng cường hơn nữa công tác giáo dục lòng yêu nước cho học sinh, sinh viên, năm 2014, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông; các ĐH, học viện, trường ĐH, CĐ và TCCN dạy nghề triển khai thực hiện nghiêm túc việc hát Quốc ca tại lễ chào cờ, đảm bảo 100% học sinh, sinh viên hát đúng nhạc và lời Quốc ca, tạo điều kiện cho trẻ mầm non được nghe Quốc ca thường xuyên nhằm giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc. Trong giáo dục phổ thông trung học, giáo dục truyền thống yêu nước là một phần không thể thiếu để hình thành và phát triển đạo đức, nhân cách của học sinh và được diễn ra dưới nhiều hình thức tổ chức giáo dục như: tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề cho học sinh, tổ chức các buổi thăm qua di tích lịch sử, viện bảo tàng, các buổi gặp gỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng, các cựu chiến binh... Thông qua các buổi sinh hoạt ngoại khóa, đã trang bị thêm cho học sinh kiến thức về chủ nghĩa yêu nước Việt Nam và đạo đức cách mạng trong tình hình mới, giúp học sinh nhận thức đầy đủ hơn về truyền thống yêu nước nồng nàn của dân tộc Việt Nam trong thời chiến cũng như thời bình, tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau trong bất cứ hoàn cảnh nào. Từ đó giúp học sinh luôn gìn giữ và phát huy giá trị chủ nghĩa yêu nước, ra sức phấn đấu học tập, rèn đức luyện tài cống hiến trí tuệ, sức lực xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh hơn trong thời đại mới.Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, để góp một phần nhỏ vào việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS, nhằm đáp ứng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong các trường THCS cần có nhiều biện pháp, cách thức để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh. Là một giáo viên đang giảng dạy môn GDCD tại trường THCS, tôi đã tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân, từ đó trăn trở để tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác trong nhà trường, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay do đó tôi đã chọn đề tài: “Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS từ thực tiễn quận Lê Chân –thành phố Hải Phòng” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.2.Tình hình nghiên cứu của đề tài 2.1 Một số công trình lí luận về giáo dục truyền thống yêu nước Giáo dục truyền thống yêu nước là một vấn đề luôn được Đảng, Nhà nước, toàn dân ta đặc biệt quan tâm trong bất kì giai đoạn, thời điểm nào. Trong những năm gần đây đã có rất nhiều công trình khoa học tập trung nghiên cứu trên nhiều góc độ của truyền thống yêu nước và được công bố rộng rãi cụ thể như:Cuốn “Đại thắng lừng danh đất Việt” của Đặng Duy Phúc Nxb Văn học 2013 và cuốn “Lược sử Việt Nam” của Trần Hồng Đức Nxb Văn hóa thông tin 2012 đã cung cấp nhiều tư liệu quan trọng về quá trình phát triển lịch sử Việt Nam từ buổi bình minh đến tận ngày nay qua những chặng đường dựng nước và giữ nước khi gian nan, lúc hào hùng của dân tộc Việt Nam. Cả hai cuốn sách này là nguồn tư liệu quý giá trong việc giáo dục truyền thống yêu nước cho người dân Việt Nam nói chung và học sinh, sinh viên nói riêng. Nó mang tính tuyên truyền, phổ biến lịch sử dân tộc một cách ngắn gọn, rõ ràng theo diễn biến thời gian, xuyên qua các thời kỳ lịch sử. Đặc biệt trong cuốn “Đại thắng lừng danh đất Việt”, tác giả đã khẳng định: Dù đất nước khi mạnh, khi yếu, nhưng lòng yêu nước, ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân thì không bao giờ yếu, nhân dân không bao giờ muốn cam chịu làm thân phận nô lệ, không bao giờ muốn để cho dân tộc mình phải nhục nhã, khuất phục ngoại bang. Lòng yêu nước của nhân dân là vô biên, ý chí kiên cường, quật khởi, bất khuất của dân tộc là bất tận. Cuốn sách tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng vào đào tạo đại học hiện nay của TS. Hoàng Anh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội (2013). Tác giả phân tích nội dung giáo dục toàn diện theo tư tưởng Hồ Chí Minh, những nội dung giáo dục này là: giáo dục chính trị tư tưởng, theo Người: chính trị là linh hồn, chuyên môn là cái xác. Có chuyên môn mà không có chính trị thì chỉ có cái xác không hồn. Phải có chính trị trước rồi mới có chuyên môn; nội dung tiếp theo là giáo dục đạo đức cách mạng, giáo dục văn hóa trình độ chuyên môn. Trong tác phẩm Xây dựng ý thức và tình cảm dân tộc chân chính cho giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 của tác giả Nguyễn Thị Ngân. Cuốn sách tác giả đã phân tích sự hình thành, phát triển nội dung cơ bản của ý thức và tình cảm dân tộc ở người Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh –sự kết tinh cao nhất của ý thức và tình cảm dân tộc Việt Nam, đưa ra nhận định, phân tích ý thức và tình cảm dân tộc Việt Nam trước những thách thức của thời đại, biểu hiện của ý thức và tình cảm dân tộc ở giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, dự báo xu hướng phát triển ý thức và tình cảm dân tộc trong giai cấp công nhân Việt Nam những năm tới và đưa ra những giải pháp hết sức cụ thể. Trong cuốn sách tác giả phân tích và chỉ rõ chủ nghĩa yêu nước luôn là động lực nội sinh lớn nhất để xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Tổ Quốc.Với đề tài khoa học cấp bộ tác giả Bùi Đình Phong với tác phẩm Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh trong thời kì mở cửa hội nhập quốc tế Hà Nội, năm 2008. Trong đề tài đề cập, nghiên cứu làm rõ nội dung chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh và phát huy chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh trong xây dựng nền kinh tế thị trường định XHCN ở Việt Nam hiện nay, phát huy chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và xây dựng nền văn hóa mới trong giao lưu văn hóa ; phát huy chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh trong nhiệm vụ xây dựng nguồn lực.Cuốn sách ‘‘Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh’’ do GS. Nguyễn Hùng Hậu chủ biên đã khẳng định: Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh là sự kế thừa, phát triển tất cả mọi truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trong đó chủ nghĩa yêu nước là lòng cốt. Bên cạnh đó, chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh còn là kết quả của sự tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại và dân tộc, sự vận dụng sáng tạo và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Trong các yếu tố đó thì chủ nghĩa yêu nước truyền thống là cơ sở trực tiếp nhất, cốt lõi nhất.Trần Doãn Tiến, Phê phán các quan điểm sai trái về tư tưởng chính trị trên mạng Internet góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội (2010). Tác giả luận án phân tích khá rõ những khái niệm về tư tưởng chính trị, quan điểm sai trái về tư tưởng chính trị và phê phán các quan điểm sai trái về tư tưởng chính trị, nhận diện các quan điểm sai trái về tư tưởng chính trị trên mạng, tính đặc thù của việc phê phán các quan điểm sai trái về tư tưởng chính trị trên mạng.2.2 Một số công trình nghiên cứu về thực tiễn giáo dục truyền thống yêu nướcĐề tài “Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam hiện nay” Luận văn thạc sĩ triết học của Doãn Thị Chín Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2004 cũng đã bàn đến vấn đề giáo dục truyền thống yêu nước: Người Việt Nam vốn có lòng yêu nước thiết tha, có tinh thần dân chủ, bình đẳng trong quan hệ giữa người với người. “Thương nước thương nhà thương người thương mình” là truyền thống quý báu của nhân dân ta. Nhờ có tinh thần yêu nước và dân chủ ấy mà trong suốt quá trình lịch sử hàng ngàn năm, dân tộc ta đã làm nên những chiến công oanh liệt. Từ ngày có Đảng, dưới ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, truyền thống yêu nước và dân chủ của nhân dân ta được nâng lên một trình độ mới và phát huy mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Trong đề tài “Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trung học cơ sở huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang qua môn lịch sử” Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục của Nguyễn Ngọc Định trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tác giả đã đề xuất các biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh, đặc biệt nhấn mạnh: giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh phải bắt đầu từ việc giáo dục cho các em nhận thức được tình yêu quê hương, đất nước, với ý thức xã hội chủ nghĩa tạo nên sức mạnh của con người Việt Nam trong thời đại mới. Đề tài ‘‘Giáo dục chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ tỉnh Hà Nam hiện nay’’ – Luận văn thạc sĩ khoa học triết học của Đặng Thị Thanh Tâm trường Đại học Sư phạm Hà Nội đề cập tới vấn đề công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã và đang đem lại những kết quả to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Hiện nay, đất nước ta đang hội nhập với khu vực và thế giới. Bên cạnh những thời cơ, thuận lợi lớn thì khó khăn và thách thức cũng không nhỏ. Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh càng đóng vai trò quan trọng trong thời kỳ mới. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, do nhận thức rõ tính cấp thiết về vai trò của việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh nên đã có nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề này. Những bài viết, những công trình nghiên cứu khoa học đó đã được đăng trên các sách, báo, tạp chí, trang website, đó là những bài viết về: “Giáo dục truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc trong các trường đại học” của tiến sĩ Lê Đình Viên hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế công nghiệp Long An, tác giả cũng đã khẳng định rằng: Lòng yêu đồng bào, đất nước là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc Việt Nam. Đức tính này đã chảy xuyên suốt trong dòng máu của từng người Việt. Lòng yêu nước cũng là một nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, thể hiện ở tinh thần “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”. Hay trong bài phát biểu của chủ tịch nước Trương Tấn Sang trước gần 200 đại biểu nguyên là cán bộ chủ chốt phong trào đấu tranh yêu nước của thanh niên, học sinh, sinh viên, trí thức, văn nghệ sĩ ở các đô thị miền Nam (đăng trên báo điện tử ngày 1412013) cũng đã đề cập: Việc giáo dục thế hệ trẻ lòng yêu nước, trách nhiệm tiếp bước cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc đang đặt lên vai mỗi chúng ta. Dù còn nhiều điều trăn trở, hãy giữ vững niềm tin và truyền lửa cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau. Trong bài viết “Bàn về lòng yêu nước chân chính” của Nam Hoàng (nguồn: http:kenhvietnam.blogspot.com201309), tác giả đã đưa ra giải pháp: mỗi người dân Việt Nam ta, đặc biệt là thế hệ trẻ chúng ta hãy cùng suy ngẫm và bằng sự hiểu biết của mình để xác định đâu là đúng, đâu là sai và tự trang bị cho mình một “vacxin đề kháng” đó là nhận thức đúng đắn về “lòng yêu nước chân chính”. Khi đã có nhận thức đúng đắn thì mỗi cá nhân hãy lên tiếng để phản bác lại luận điệu tuyên truyền sai trái của bọn phản động bán nước, để không có thêm một bạn trẻ nào nữa bị lầm đường lạc lối, tự mình bán rẻ danh dự và tiền đồ của mình. Và hơn hết chúng ta cần biến truyền thống tốt đẹp đó, cùng nhau xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, đập tan mọi âm mưu chống phá cách mạng ta của các thế lực thù địch. Ngày 1082013, tại Hà Nội, Bộ GDĐT đã khai mạc Hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức công dân trong giáo dục phổ thông Việt Nam. Hội thảo nhằm mục đích góp phần đánh giá những kết quả nghiên cứu lý luận, thực tiễn giảng dạy học tập giáo dục đạo đức công dân ở trường phổ thông, công tác đào tạo giáo viên đạo đức giáo dục công dân trong những năm đầu của thế kỷ 21, đề xuất định hướng đổi mới chương trình, nội dung phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạo đức giáo dục công dân ở trường phổ thông trong thời gian tới, phục vụ việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015. 2.3 Một số công trình nghiên cứu về giải pháp giáo dục truyền thống yêu nước“ Nhiệm vụ cơ bản của thanh niên Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện dại hóa đất nước”, ThS. Đoàn Văn Thái, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004. Tác giả cuốn sách đã đi sâu nghiên cứu và cung cấp những thông tin cơ bản về tình hình thanh niên, yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và kinh tế tri thức đối với thanh niên. Tác giả cũng đã tổng hợp một cách có hệ thống những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò của thanh niên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đề xuất các giải pháp giúp thanh niên thực hiện được các nhiệm vụ cơ bản của mình.“ Vai trò của giáo dục đạo đức trong xây dựng nhân cách sinh viên hiện nay”, PGS.TS. Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Lý luận chính trị điện tử, http:lyluanchinhtri.vnhomeindex.phpdaotaoboiduongitem1373vaitrocuagiaoducdaoductrongxaydungnhancachsinhvienhiennay.html. Dựa trên kiến thức liên ngành triết học, tâm lý học, đạo đức học, xã hội học, tác giả đã đi sâu nghiên cứu, phân tích và làm rõ phạm trù nhân cách, giáo dục và đạo đức, từ đó nêu bật lên vai trò và tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức và xây dựng nhân cách cho sinh viên hiện nay với mục đích xây dựng đội ngũ trí thức tương lai vừa “hồng” vừa “chuyên”, kế tục các thế hệ cha anh trong sự nghiệp cách mạng mới.“ Giáo dục bản lĩnh chính trị Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”, ThS. Bùi Thị Cần, Tạp chí Lý luận chính trị điện tử, http:lyluanchinhtri.vnhomeindex.phpdaotaoboiduongitem598giaoducbanlinhchinhtrihochiminhchothehetrevietnamtrongthoikyhoinhap.html. Tác giả đã đi sâu nghiên cứu và nêu bật được sự cần thiết và tầm quan trọng của việc giáo dục bản lĩnh chính trị Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ trong thời kỳ hội nhập. Qua nghiên cứu các tác phẩm và tư tưởng của Người, tác giả cũng đã nêu ra 3 nội dung quan trọng trong công tác giáo dục bản lĩnh chính trị Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ Việt Nam, góp phần xây dựng một thế hệ trí tuệ, bản lĩnh với tinh thần không sợ khó khăn, gian khổ, không sợ bất cứ một kẻ thù nào; trước khó khăn không lùi bước, trước thắng lợi không kiêu ngạo, trước cám dỗ không lay chuyển và khuất phục để tự tin hội nhập sâu rộng hơn với bạn bè năm châu.“ Nâng cao nhận thức chính trị, lý tưởng sống đúng đắn, ý thức trách nhiệm với cộng đồng trong thanh niên, xứng đáng truyền thống tự hào của cha anh”, Nguyễn Đắc Vinh, Tạp chí Cộng sản, số tháng 122015. Trong nghiên cứu này, PGS.TS. Nguyễn Đắc Vinh đã khái quát truyền thống vẻ vang của thế hệ trẻ Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử, từ đó nêu bật tầm quan trọng của của đối tượng này đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tác giả cũng chỉ rõ những khó khăn, thách thức mà thế hệ trẻ Việt Nam đang phải đối mặt bên cạnh những thành tích đã đạt được. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả đã nêu ra 4 giải pháp nhằm nâng cao nhận thức chính trị, lý tưởng sống đúng đắn, ý thức trách nhiệm với cộng đồng trong thanh niên nhằm xây dựng một lớp thanh niên “ vừa hồng”, “ vừa chuyên”, đủ sức gánh vác những nhiệm vụ lớn lao của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xứng đáng với truyền thống tự hào của cha anh.Trong các tác phẩm và công trình nghiên cứu nêu trên, các tác giả đã đề cập đến thực trạng và công tác giáo dục tư tưởng, truyền thống yêu nước, giáo dục đạo đức, nhân cách cho thế hệ thanh niên, sinh viên Việt Nam. Thông qua đó cũng đề ra một số giải pháp để tăng cường công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng ý thức chính trị cho thanh niên, sinh viên; góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết, yêu nước chân chính cho thế hệ trẻ Việt Nam.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS những năm gần đây, đề tài đề xuất nội dung về giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS ở quận Lê Chân – thành phố Hải Phòng nhằm góp phần tạo ra một thế hệ học sinh vừa hồng vừa chuyên đáp ứng nhu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển kinh tế tri thức, tích cực, chủ động trong hội nhập quốc tế.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá và phát triển một số vấn đề lý luận. Phân tích thực trạng giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS ở quận Lê Chân – thành phố Hải Phòng hiện nay. Đề xuất một số giải pháp về giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS ở quận Lê Chân – thành phố Hải Phòng hiện nay.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các yếu tố trong hệ thống giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS hiện nay: chủ thể giáo dục, mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục và đối tượng giáo dục đó là học sinh THCS, chủ yếu ở độ tuổi 11 15 .4.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nâng cao hiệu quả giáo dục của truyền thống yêu nước cho học sinh THCS từ thực tiễn quận Lê Chân – thành phố Hải Phòng5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp luận Đề tài dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng HCM, những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục truyền thống yêu nước nói chung, giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS nói riêng.5.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: logic – lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, điều tra xã hội học... nhằm thực hiện mục đích, nhiệm vụ đã đặt ra.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn6.1. Ý nghĩa lý luận: Những luận điểm và kết luận của đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ và cung cấp luận cứ khoa học cho việc xác định các quan điểm về giáo dục truyền thống yêu nước nói chung, giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS nói riêng.6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp thêm kinh nghiệm cho giáo viên giảng dạy môn GDCD, Lịch sử, các nhà quản lý, lãnh đạo của ngành GDĐT và những ai quan tâm đến công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS hiện nay. Đề tài đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS nay.7. Cơ cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, tổng quan đề tài được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận về giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS. Chương 2: Thực trạng giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS từ thực tiễn quận Lê Chân – thành phố Hải Phòng hiện nay. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS quận Lê Chân – thành phố Hải Phòng. Chương 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIÁO TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ1.1. Khái niệm giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trung học cơ sở1.1.1. Khái niệm truyền thốngCó nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm truyền thống. Theo Từ điển Triết học của Liên Xô cũ, khái niệm truyền thống có nguồn gốc từ tiếng Latinh là traditio sự chuyển giao, lưu truyền lại, đó là các giá trị tinh hoa văn hóa được lưu truyền từ những thế hệ trước và nó được gìn giữ ở các xã hội, giai cấp hay nhóm xã hội nhất định. Theo giáo sư Phan Huy Lê :“ Truyền thống là tập hợp những tư tưởng ,

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Lòng u nước tài sản, truyền thống quý báu mà cha ông ta trao lại, sợi đỏ xuyên suốt tiến trình lịch sử, giá trị cao quý Đảng, Nhà nước nhân dân ta trân trọng, giữ gìn Những giá trị tinh thần vơ quý báu dân tộc hình thành từ buổi đầu sơ khai dựng nước, kết tinh từ văn minh độc đáo người Việt nuôi dưỡng phát triển hệ trở thành truyền thống quý báu thấm sâu vào lòng đồng bào, làm nên sức mạnh dân tộc Việt Nam Khái qt vai trò lòng u nước, Hồ Chí Minh cho rằng: “Tinh thần yêu nước thứ q Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý, kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” [33, tr.171-172] Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta chứng minh : ‘‘Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta ’’ [49, tr 25] Niềm tự hào cháy tim 90 triệu đồng bào Việt Nam nước triệu kiều bào ta nước ngồi Giáo dục lòng u nước nhiệm vụ quan trọng nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN Mục đích nhằm nâng cao tinh thần yêu nước, yêu chế độ CNXH, tinh thần bất khuất, kiên cường chống giặc ngoại xâm tinh thần hiếu học, cần cù sáng tạo lao động Trong nghiệp cách mạng, Đảng ta ln đánh giá cao vai trò niên nói chung, niên học sinh nói riêng Nghị Trung ương 7, khoá X Đảng tiếp tục khẳng định vai trò to lớn đó: “Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, nhân tố quan trọng định tương lai, vận mệnh dân tộc công tác niên vấn đề sống dân tộc” [18, tr.35-36] Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác truyền thống yêu nước cho niên, học sinh nhằm giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao lĩnh trị, xây dựng lớp người kế tục trung thành với lý tưởng Đảng cách mạng Việt Nam “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” Báo cáo trị Đại hội X Đảng khẳng định: “Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp thân với tương lai cộng đồng, dân tộc, trau dồi cho học sinh lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại” Để tăng cường công tác giáo dục lòng yêu nước cho học sinh, sinh viên, năm 2014, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu sở giáo dục mầm non, phổ thông; ĐH, học viện, trường ĐH, CĐ TCCN dạy nghề triển khai thực nghiêm túc việc hát Quốc ca lễ chào cờ, đảm bảo 100% học sinh, sinh viên hát nhạc lời Quốc ca, tạo điều kiện cho trẻ mầm non nghe Quốc ca thường xuyên nhằm giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc Trong giáo dục phổ thông trung học, giáo dục truyền thống yêu nước phần khơng thể thiếu để hình thành phát triển đạo đức, nhân cách học sinh diễn nhiều hình thức tổ chức giáo dục như: tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề cho học sinh, tổ chức buổi thăm qua di tích lịch sử, viện bảo tàng, buổi gặp gỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng, cựu chiến binh Thơng qua buổi sinh hoạt ngoại khóa, trang bị thêm cho học sinh kiến thức chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đạo đức cách mạng tình hình mới, giúp học sinh nhận thức đầy đủ truyền thống yêu nước nồng nàn dân tộc Việt Nam thời chiến thời bình, tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn hồn cảnh Từ giúp học sinh ln gìn giữ phát huy giá trị chủ nghĩa yêu nước, sức phấn đấu học tập, rèn đức luyện tài cống hiến trí tuệ, sức lực xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh thời đại Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, để góp phần nhỏ vào việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS, nhằm đáp ứng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong trường THCS cần có nhiều biện pháp, cách thức để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh Là giáo viên giảng dạy môn GDCD trường THCS, tơi tìm hiểu thực trạng ngun nhân, từ trăn trở để tìm giải pháp nâng cao hiệu công tác nhà trường, đặc biệt giai đoạn chọn đề tài: “Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS từ thực tiễn quận Lê Chân –thành phố Hải Phòng” làm đề tài luận văn thạc sĩ 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Một số cơng trình lí luận giáo dục truyền thống yêu nước Giáo dục truyền thống yêu nước vấn đề Đảng, Nhà nước, tồn dân ta đặc biệt quan tâm giai đoạn, thời điểm Trong năm gần có nhiều cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu nhiều góc độ truyền thống yêu nước công bố rộng rãi cụ thể như: Cuốn “Đại thắng lừng danh đất Việt” Đặng Duy Phúc - Nxb Văn học 2013 “Lược sử Việt Nam” Trần Hồng Đức - Nxb Văn hóa thông tin 2012 cung cấp nhiều tư liệu quan trọng trình phát triển lịch sử Việt Nam từ buổi bình minh đến tận ngày qua chặng đường dựng nước giữ nước gian nan, lúc hào hùng dân tộc Việt Nam Cả hai sách nguồn tư liệu quý giá việc giáo dục truyền thống yêu nước cho người dân Việt Nam nói chung học sinh, sinh viên nói riêng Nó mang tính tun truyền, phổ biến lịch sử dân tộc cách ngắn gọn, rõ ràng theo diễn biến thời gian, xuyên qua thời kỳ lịch sử Đặc biệt “Đại thắng lừng danh đất Việt”, tác giả khẳng định: Dù đất nước mạnh, yếu, lòng u nước, ý chí kiên cường, bất khuất nhân dân khơng yếu, nhân dân không muốn cam chịu làm thân phận nô lệ, không muốn dân tộc phải nhục nhã, khuất phục ngoại bang Lòng u nước nhân dân vơ biên, ý chí kiên cường, quật khởi, bất khuất dân tộc bất tận Cuốn sách tư tưởng "Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay" TS Hồng Anh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội (2013) Tác giả phân tích nội dung giáo dục tồn diện theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung giáo dục là: giáo dục trị tư tưởng, theo Người: trị linh hồn, chun mơn xác Có chun mơn mà khơng có trị có xác khơng hồn Phải có trị trước có chun mơn; nội dung giáo dục đạo đức cách mạng, giáo dục văn hóa trình độ chun mơn Trong tác phẩm " Xây dựng ý thức tình cảm dân tộc chân cho giai cấp cơng nhân Việt Nam giai đoạn nay" Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 tác giả Nguyễn Thị Ngân Cuốn sách tác giả phân tích hình thành, phát triển nội dung ý thức tình cảm dân tộc người Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh –sự kết tinh cao ý thức tình cảm dân tộc Việt Nam, đưa nhận định, phân tích ý thức tình cảm dân tộc Việt Nam trước thách thức thời đại, biểu ý thức tình cảm dân tộc giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn nay, dự báo xu hướng phát triển ý thức tình cảm dân tộc giai cấp công nhân Việt Nam năm tới đưa giải pháp cụ thể Trong sách tác giả phân tích rõ chủ nghĩa yêu nước động lực nội sinh lớn để xây dựng xã hội chủ nghĩa bảo vệ Tổ Quốc Với đề tài khoa học cấp tác giả Bùi Đình Phong với tác phẩm Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh thời kì mở cửa hội nhập quốc tế Hà Nội, năm 2008 Trong đề tài đề cập, nghiên cứu làm rõ nội dung chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh phát huy chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế thị trường định XHCN Việt Nam nay, phát huy chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh nhằm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa giao lưu văn hóa ; phát huy chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh nhiệm vụ xây dựng nguồn lực Cuốn sách ‘‘Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh’’ GS Nguyễn Hùng Hậu chủ biên khẳng định: Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển tất truyền thống tốt đẹp dân tộc, chủ nghĩa u nước lòng cốt Bên cạnh đó, chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh kết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại dân tộc, vận dụng sáng tạo phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Trong yếu tố chủ nghĩa u nước truyền thống sở trực tiếp nhất, cốt lõi Trần Doãn Tiến, "Phê phán quan điểm sai trái tư tưởng trị mạng Internet góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta nay", Luận án tiến sĩ triết học, Học viện trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội (2010) Tác giả luận án phân tích rõ khái niệm tư tưởng trị, quan điểm sai trái tư tưởng trị phê phán quan điểm sai trái tư tưởng trị, nhận diện quan điểm sai trái tư tưởng trị mạng, tính đặc thù việc phê phán quan điểm sai trái tư tưởng trị mạng 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu thực tiễn giáo dục truyền thống yêu nước Đề tài “Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam nay” - Luận văn thạc sĩ triết học Doãn Thị Chín - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - năm 2004 bàn đến vấn đề giáo dục truyền thống yêu nước: Người Việt Nam vốn có lòng u nước thiết tha, có tinh thần dân chủ, bình đẳng quan hệ người với người “Thương nước - thương nhà - thương người - thương mình” truyền thống quý báu nhân dân ta Nhờ có tinh thần yêu nước dân chủ mà suốt trình lịch sử hàng ngàn năm, dân tộc ta làm nên chiến công oanh liệt Từ ngày có Đảng, cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, truyền thống yêu nước dân chủ nhân dân ta nâng lên trình độ phát huy mạnh mẽ hết Trong đề tài “Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trung học sở huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang qua môn lịch sử” - Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Nguyễn Ngọc Định - trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tác giả đề xuất biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh, đặc biệt nhấn mạnh: giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh phải việc giáo dục cho em nhận thức tình yêu quê hương, đất nước, với ý thức xã hội chủ nghĩa tạo nên sức mạnh người Việt Nam thời đại Đề tài ‘‘Giáo dục chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh cho hệ trẻ tỉnh Hà Nam nay’’ – Luận văn thạc sĩ khoa học triết học Đặng Thị Thanh Tâm trường Đại học Sư phạm Hà Nội đề cập tới vấn đề công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đem lại kết to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội Hiện nay, đất nước ta hội nhập với khu vực giới Bên cạnh thời cơ, thuận lợi lớn khó khăn thách thức khơng nhỏ Chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh đóng vai trò quan trọng thời kỳ Bên cạnh đó, năm gần đây, nhận thức rõ tính cấp thiết vai trò việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh nên có nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề Những viết, cơng trình nghiên cứu khoa học đăng sách, báo, tạp chí, trang website, viết về: “Giáo dục truyền thống sắc văn hóa dân tộc trường đại học” tiến sĩ Lê Đình Viên - hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế công nghiệp Long An, tác giả khẳng định rằng: Lòng yêu đồng bào, đất nước truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Đức tính chảy xun suốt dòng máu người Việt Lòng yêu nước nét văn hóa tiêu biểu dân tộc Việt Nam, thể tinh thần “giặc đến nhà đàn bà đánh” Hay phát biểu chủ tịch nước Trương Tấn Sang trước gần 200 đại biểu nguyên cán chủ chốt phong trào đấu tranh yêu nước niên, học sinh, sinh viên, trí thức, văn nghệ sĩ đô thị miền Nam (đăng báo điện tử ngày 14/1/2013) đề cập: Việc giáo dục hệ trẻ lòng yêu nước, trách nhiệm tiếp bước cha ông công xây dựng bảo vệ tổ quốc đặt lên vai Dù nhiều điều trăn trở, giữ vững niềm tin truyền lửa cho hệ trẻ hôm mai sau Trong viết “Bàn lòng u nước chân chính” Nam Hồng (nguồn: http://kenhvietnam.blogspot.com/2013/09), tác giả đưa giải pháp: người dân Việt Nam ta, đặc biệt hệ trẻ suy ngẫm hiểu biết để xác định đâu đúng, đâu sai tự trang bị cho “vacxin đề kháng” nhận thức đắn “lòng u nước chân chính” Khi có nhận thức đắn cá nhân lên tiếng để phản bác lại luận điệu tuyên truyền sai trái bọn phản động bán nước, để khơng có thêm bạn trẻ bị lầm đường lạc lối, tự bán rẻ danh dự tiền đồ Và hết cần biến truyền thống tốt đẹp đó, xây dựng đất nước Việt Nam ngày giàu mạnh, đập tan âm mưu chống phá cách mạng ta lực thù địch Ngày 10/8/2013, Hà Nội, Bộ GD&ĐT khai mạc Hội thảo quốc gia giáo dục đạo đức công dân giáo dục phổ thông Việt Nam Hội thảo nhằm mục đích góp phần đánh giá kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn giảng dạy học tập giáo dục đạo đức công dân trường phổ thông, công tác đào tạo giáo viên đạo đức giáo dục công dân năm đầu kỷ 21, đề xuất định hướng đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạo đức giáo dục công dân trường phổ thông thời gian tới, phục vụ việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 2.3 Một số cơng trình nghiên cứu giải pháp giáo dục truyền thống yêu nước “ Nhiệm vụ niên Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, dại hóa đất nước”, ThS Đoàn Văn Thái, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004 Tác giả sách sâu nghiên cứu cung cấp thơng tin tình hình niên, u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước kinh tế tri thức niên Tác giả tổng hợp cách có hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò niên thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đề xuất giải pháp giúp niên thực nhiệm vụ “ Vai trò giáo dục đạo đức xây dựng nhân cách sinh viên nay”, PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Lý luận trị điện tử, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dao-tao-boi-duong/item/1373-vai-trocua-giao-duc-dao-duc-trong-xay-dung-nhan-cach-sinh-vien-hien-nay.html Dựa kiến thức liên ngành triết học, tâm lý học, đạo đức học, xã hội học, tác giả sâu nghiên cứu, phân tích làm rõ phạm trù nhân cách, giáo dục đạo đức, từ nêu bật lên vai trò tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức xây dựng nhân cách cho sinh viên với mục đích xây dựng đội ngũ trí thức tương lai vừa “hồng” vừa “chuyên”, kế tục hệ cha anh nghiệp cách mạng “ Giáo dục lĩnh trị Hồ Chí Minh cho hệ trẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập”, ThS Bùi Thị Cần, Tạp chí Lý luận trị điện tử, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dao-tao-boi-duong/item/598-giaoduc-ban-linh-chinh-tri-ho-chi-minh-cho-the-he-tre-viet-nam-trong-thoi-kyhoi-nhap.html Tác giả sâu nghiên cứu nêu bật cần thiết tầm quan trọng việc giáo dục lĩnh trị Hồ Chí Minh cho hệ trẻ thời kỳ hội nhập Qua nghiên cứu tác phẩm tư tưởng Người, tác giả nêu nội dung quan trọng cơng tác giáo dục lĩnh trị Hồ Chí Minh cho hệ trẻ Việt Nam, góp phần xây dựng hệ trí tuệ, lĩnh với tinh thần khơng sợ khó khăn, gian khổ, khơng sợ kẻ thù nào; trước khó khăn không lùi bước, trước thắng lợi không kiêu ngạo, trước cám dỗ không lay chuyển khuất phục để tự tin hội nhập sâu rộng với bạn bè năm châu “ Nâng cao nhận thức trị, lý tưởng sống đắn, ý thức trách nhiệm với cộng đồng niên, xứng đáng truyền thống tự hào cha anh”, Nguyễn Đắc Vinh, Tạp chí Cộng sản, số tháng 12/2015 Trong nghiên cứu này, PGS.TS Nguyễn Đắc Vinh khái quát truyền thống vẻ vang hệ trẻ Việt Nam qua giai đoạn lịch sử, từ nêu bật tầm quan trọng của đối tượng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tác giả rõ khó khăn, thách thức mà hệ trẻ Việt Nam phải đối mặt bên cạnh thành tích đạt Trên sở lý luận thực tiễn, tác giả nêu giải pháp nhằm nâng cao nhận thức trị, lý tưởng sống đắn, ý thức trách nhiệm với cộng đồng niên nhằm xây dựng lớp niên “ vừa hồng”, “ vừa chuyên”, đủ sức gánh vác nhiệm vụ lớn lao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xứng đáng với truyền thống tự hào cha anh Trong tác phẩm cơng trình nghiên cứu nêu trên, tác giả đề cập đến thực trạng công tác giáo dục tư tưởng, truyền thống yêu nước, giáo dục đạo đức, nhân cách cho hệ niên, sinh viên Việt Nam Thông qua đề số giải pháp để tăng cường công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng ý thức trị cho niên, sinh viên; góp phần nâng cao tinh thần đồn kết, u nước chân cho hệ trẻ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS năm gần đây, đề tài đề xuất nội dung giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS quận Lê Chân – thành phố Hải Phòng nhằm góp phần tạo hệ học sinh vừa hồng vừa chuyên đáp ứng nhu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển kinh tế tri thức, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá phát triển số vấn đề lý luận - Phân tích thực trạng giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS quận Lê Chân – thành phố Hải Phòng - Đề xuất số giải pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS quận Lê Chân – thành phố Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu yếu tố hệ thống giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS nay: chủ thể giáo dục, mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục đối tượng giáo dục học sinh THCS, chủ yếu độ tuổi 11- 15 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nâng cao hiệu giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS từ thực tiễn quận Lê Chân – thành phố Hải Phòng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng HCM, quan điểm Đảng Nhà nước ta giáo dục truyền thống yêu nước nói chung, giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phụ lục Phiếu điều tra khảo sát hoạt động giáo dục lòng yêu nước cho hoc sinh Phiếu số PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ÁP DỤNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ hoạt động giáo dục lòng yêu nước cho hoc sinh Các em thân mến!  Phiếu điều tra sử dụng để hỏi ý kiến em giáo dục lòng yêu nước  Cảm ơn em dành thời gian để trả lời phiếu điều tra I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ……………… Giới tính:……………… Tuổi: …………………… Học sinh lớp:…………… Trường: …………………………………………… Là Đội viên Đội TN TP HCM hay Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh: ………… NỘI DUNG ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Câu 1: Theo em lòng u nước có vai trò nào? a.Đặc biệt quan trọng b.Quan trọng c.Không quan trọng Câu Là học sinh THCS, em có quan tâm đến lòng u nước hay khơng? a Rất quan tâm b Quan tâm c Không quan tâm Câu Theo em lòng u nước có nội dung sau a Chăm học b Yêu thương thầy cơ, bạn bè c.u gia đình d.u q hương đ Tự hào dân tộc e.Yêu lao động f Sẵn sàng tham gia bảo vệ tổ quốc g.Tất phương án Câu 4: Nếu hoạt động giáo dục lòng yêu nước nhà trường hay tổ chức đoàn thể tổ chức em tham gia nào? a.Sẽ tham gia tích cực b.Tự giác tham gia c.Tham gia theo yêu cầu nhà trường hay địa phương d.Không tham gia Câu Trong thời gian qua em làm để thể lòng u nước ? a Tích cực học tập b Tích cực lao động c Giúp đỡ bạn bè d Tham gia hoạt động phong trao Đội thiếu niên, Đoàn niên e Tham gia hoạt động khác địa phương tổ chức f Tất phương án Câu 6: Em hiểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam? a Truyền thống yêu nước truyền thống tốt đẹp dân tộc b.Truyền thống yêu nước lưu truyền từ hệ sang hệ khác c Truyền thống yêu nước truyền thống sẵn có dân tộc Xin cảm ơn em! Phụ lục Phiếu điều tra khảo sát hoạt động giáo dục lòng yêu nước cho học sinh giáo viên Phiếu số PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ÁP DỤNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ hoạt động giáo dục lòng yêu nước cho hoc sinh Kinh thưa quý Thầy Cô!  Phiếu điều tra sử dụng để tham khảoquan điểm q Thầy giáo dục lòng yêu nước cho học sinh trung học sở  Cảm ơn quý Thầy Cô dành thời gian để trả lời phiếu điều tra I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ……………… Giới tính:……………… Tuổi: …………………… Giáo viên trường:…………… Giảng dạy môn: ……………………………… Số năm kinh nghiêm giảng dạy: ……………………………………………… Là cán quản lý giáo dục: …………………………………………………… Không cán quản lý giáo dục: …………………………………………… NỘI DUNG ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Câu Thầy/Cơ có quan tâm đến giáo dục lòng yêu nước cho học sinh không? a Rất quan tâm b Quan tâm c Không quan tâm Câu 2.Trong bối cảnh nay, theo Thầy/Cơ có nên tăng cường cơng tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu :Theo Thầy/ Cô, công tác giáo dục truyền thống yêu nước quan tâm mức chưa? a.Được quan tâm mức b.Chưa quan tâm mức c.Khó xác định Câu Thầy /Cô giáo dục cho học sinh nội dung thuộc truyền thống yêu nước sau đây? a Chăm học b Yêu thương thầy cô, bạn bè c.Yêu gia đình d Yêu quê hương đ Tự hào dân tộc e Yêu lao động f Sẵn sàng tham gia bảo vệ tổ quốc g Tất phương án Câu Thầy /Cô tổ chức giáo dục lòng u nước cho học sinh qua hình thức sau đây? a Lồng ghép lòng yêu nước vào nội dung môn học cụ thể b Tổ chức hoạt động ngoại khóa c Tổ chức buổi semina chuyên đề d Tổ chức tham quan thực tế e Các hoạt động khác Câu Hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh mà Thầy /Cô tham gia mang lại kết nào? a Rất hiệu b Hiệu c Không hiệu Câu Những kết hoạt động giáo dục lòng u nước cho học sinh mà Thầy /Cơ tổ chức xuất phát từ yếu tố sau đây? a Sự quan tâm đạo nhà quản lý giáo dục b Phương pháp giáo dục phù hợp c Nội dung giáo dục phù hợp d Cơ sở vật chất tốt e Sự tích cực tham gia học sinh f Sự phối hợp tốt nhà trường, tổ chức đồn thể gia đình Câu Hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh mà Thầy/ Cơ tham gia có hạn chế sau đây? a Khơng gây hứng thú cho học sinh b Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên cách miễn cưỡng c Học sinh lợi dụng buổi học lòng yêu nước để làm việc riêng d Học sinh lợi dụng buổi học lòng u nước để giải trí e Tất phương án Câu 9:Theo Thầy/ Cô, hạn chế công tác giáo dục truyền thống cho học sinh THCS xuất phát từ nguyên nhân sau đây? a Hình thức giáo dục truyền thống không phù hợp với học sinh b Nội dung giáo dục truyền thống không phù hợp với lứa tuổi học sinh c Trình độ giáo viên khơng đáp ứng yêu cầu d Giáo viên không quan tâm đến giáo dục lòng yêu nước cho học sinh e Thiếu quan tâm, đạo nhà quản lý giáo dục f Thiếu phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể xã hội g Thiếu phơi hợp gia đình, nhà trường tổ chức trị xã hội h Thiếu sở vật chất trang thiết bị giáo dục j Tất phương án Câu 10 Theo Thầy /Cô đâu yêu tố định chất lượng giáo dục lòng yêu nước cho học sinh THCS nay? a Giáo viên b Học sinh c Nhà quản lý giáo dục d Các tổ chức đoàn thể xã hội e Gia đình Câu 11 : Theo Thầy /Cơ, cấp Ủy, quyền cần phải làm để nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS nay? a Nhận thức vai trò giáo dục lòng yêu nước cho học sinh tình hình b.Quan tâm cơng tác giáo dục lòng u nước cho học sinh nói chung học sinh TNCS nói riêng c Cần phải có quan tâm lãnh đạo, đao kịp thời lãnh đạo Sở, Phòng giáo dục tới cơng tác giáo dục lòng yêu nước cho học sinh d Cần khuyến khích giáo viên, đồn thể xã hội, gia đình có sáng kiến giáo dục lòng u nước cho học sinh phù hợp e Cần quan tâm đến phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên chuyên trách giáo dục lòng yêu nước cho học sinh f Cần quan tầm tăng cường sở vật chất phục vụ cơng tác giá dục lòng u nước cho học sinh đáp ứng yêu cầu tình hình g Cần lãnh đạo, đạo, tổ chức xây dựng nội dung, chương trình phương pháp giáo dục lòng u nước cho học sinh phù hợp với tình hình Câu 12 : Theo Thầy Cô, giáo viên cần phải làm để nâng cao hiệu cơng tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS nay? a Nhận thức vai trò giáo dục lòng yêu nước cho học sinh tình hình b Nhận thức vai trò định giáo viên giáo dục lòng yêu nước cho học sinh c Nắm lịch sử truyền thống cách mạng địa phương để xây dựng kịch giáo dục lòng yêu nước phù hợp với học sinh d Làm tốt cầu nối gia đình, nhà trường tổ chức đồn thể giáo dục lòng u nước học sinh Câu 13 : Theo Thầy/ Cơ, gia đình học sinh cần phải làm để nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS nay? a Nhận thức vai trò giáo dục lòng yêu nước cho học sinh tình hình b Nhận thức vai trò gia đình giáo dục lòng u nước cho học sinh c Động viên, khuyến khích học sinh tham gia hoạt động giáo dục lòng yêu nước nhà trường hay tổ chức đoàn thể tổ chức d Tham gia tích cực vào cầu nối gia đình, nhà trường tổ chức đoàn thể giáo dục lòng yêu nước học sinh e Giáo dục truyền thống gia đình dòng họ cho học sinh Câu 14 : Theo Thầy/ Cơ, tổ chức đồn thể cần phải làm để nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS nay? a Nhận thức vai trò giáo dục lòng yêu nước cho học sinh tình hình b Nhận thức vai trò đồn thể giáo dục lòng u nước cho học sinh c Tham gia tích cực vào cầu nối gia đình, nhà trường tổ chức đồn thể giáo dục lòng yêu nước học sinh d Tổ chức phối hơp với gia đình, nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục lòng yêu nước phù hợp với thực tế địa phương e Động viên, khen thưởng kịp thời học sinh tham gia tích cực hoạt động giáo dục lòng yêu nước theo thẩm quyền Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HOC SINH Nội dung khảo sát Nội Tỷ lệ giới tính học sinh thuộc đối tượng điều tra Tần suất Tỷ lệ Phần Phần trăm phần trăm hợp cộng dồn trăm lệ Nam 119 54.1 59.5 59.5 Nữ 81 36.8 40.5 100.0 Tổng 200 90.9 100.0 Tỷ lệ học sinh thuộc lớp học đối tượng điều tra Tần suất Tỷ lệ Phần Phần trăm phần trăm hợp cộng dồn trăm lệ Lớp 20 9.1 10.0 10.0 Lớp 40 18.2 20.0 30.0 dung khảo sát Lớp Lớp Tổng 50 90 200 22.7 40.9 90.9 25.0 45.0 100.0 55.0 100.0 Tỷ lệ học sinh Đoàn viên, Đội viên thuộc đối tượng điều tra Tần suất Tỷ lệ Phần Phần trăm phần trăm hợp cộng dồn trăm lệ Nội Đoàn 55 25.0 27.5 27.5 dung viên Đội 145 65.9 72.5 100.0 khảo viên sát Tổng 200 90.9 100.0 Câu hỏi: Theo em lòng u nước có vai trò nào? Tần Tỷ lệ Phần Phần suất phần trăm trăm trăm hợp lệ cộng dồn Nội Rất quan trọng 89 40.5 44.5 44.5 Quan trọng 94 42.7 47.0 91.5 dung Không quan trọng 17 7.7 8.5 100.0 khảo Tổng 200 90.9 100.0 sát Câu hỏi: Là học sinh THCS, em có quan tâm đến lòng u nước hay không? Tần Tỷ lệ Phần Phần suất phần trăm trăm trăm hợp lệ cộng dồn Nội Rất quan tâm 55 25.0 27.5 27.5 Quan tâm 125 56.8 62.5 90.0 dung Không quan tâm 20 9.1 10.0 100.0 khảo Tổng 200 90.9 100.0 sát Câu hỏi: Nếu hoạt động giáo dục lòng yêu nước nhà trường hay tổ chức đoàn thể tổ chức em tham gia nào? Tần Tỷ lệ Phần Phần suất phần trăm trăm trăm hợp lệ cộng dồn Nội Sẽ tham gia tích 80 36.4 40.0 40.0 dung cực Tự giác tham gia 75 34.1 37.5 77.5 khảo Tham gia theo 30 13.6 15.0 92.5 sát yêu cầu nhà trường hay địa phương Không tham gia 15 6.8 7.5 100.0 Tổng 200 90.9 100.0 Câu hỏi: Theo em lòng yêu nước có nội dung sau ? Người trả lời Tổng tỷ lệ Lượng Tỷ lệ phần trăm người phần thừa trăm nhận Nội Chăm học 38 7.5% 19.0% Yêu thương thầy cô, 61 12.0% 30.5% dung bạn bè khảo Yêu gia đình 61 12.0% 30.5% sát Yêu quê hương 61 12.0% 30.5% Tự hào dân tộc 61 12.0% 30.5% Yêu lao động 61 12.0% 30.5% Sẵn sàng tham gia bảo 27 5.3% 13.5% vệ tổ quốc Tất phương án 139 27.3% 69.5% Câu hỏi: Trong thời gian qua em làm nhừng để thể lòng yêu nước ? Người trả lời Tổng Lượng Tỷ lệ người phần thừa trăm nhận Nội Tích cực học tập 44 13.3% 23.7% Tích cực lao động 60 18.2% 32.3% dung Giúp đỡ bạn bè 60 18.2% 32.3% khảo Tham gia hoạt động 40 12.1% 21.5% sát phong trào Đội thiếu niên, Đoàn niên Tất phương án 126 38.2% 67.7% Câu hỏi: Em hiểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam? Người trả lời Tỷ lệ Lượng Tỷ lệ phần người phần trăm thừa trăm nhận Nội Truyền thống yêu 194 33.6% 97.0% dung nước truyền khảo thống tốt đẹp dân sát tộc Truyền thống yêu 189 32.8% 94.5% nước lưu truyền từ hệ sang hệ khác Truyền thống yêu 194 33.6% 97.0% nước hình thành qua trình dựng nước giữ nước PHẦN KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ NHÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Công việc người làm ngành giáo dục thuộc đối tượng điều tra Tần Tỷ lệ Phần Phần suất phần trăm trăm cộng trăm hợp lệ dồn Nội Giáo viên 20 37.7% 40.0% 40.0% Cán quản 20 37.7% 40.0% 80.0% dung lý giáo dục khảo Nhân viên 10 18.9% 20.0% 100.0% sát Tổng 50 94.3% 100.0% Số năm công tác người làm ngành giáo dục thuộc đối tượng điều tra Tần Tỷ lệ Phần Phần trăm suất phần trăm hợp cộng dồn trăm lệ Từ 1- năm 10 18.9% 20.0% 20.0% Từ 6-10 năm 11.3% 12.0% 32.0% Nội dung Từ 11-15 năm 15.1% 16.0% 48.0% 13 24.5% 26.0% 74.0% khảo sát Từ 16- 20 năm Trên 20 năm 13 24.5% 26.0% 100.0% Tổng 50 94.3% 100.0% Câu hỏi: Thầy/Cơ có quan tâm đến giáo dục lòng yêu nước cho học sinh không? Tần Tỷ lệ Phần Phần trăm suất phần trăm hợp cộng dồn trăm lệ Nội Rất quan tâm 20 37.7% 40.0% 40.0% 20 37.7% 40.0% 80.0% dung Quan tâm Không quan tâm 10 18.9% 20.0% 100.0% khảo Tổng 50 94.3% 100.0% sát Tổng 53 100.0% Câu hỏi: Trong bối cảnh nay, theo Thầy/Cơ có nên tăng cường công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh không? Tần Tỷ lệ Phần Phần trăm suất phần trăm cộng dồn trăm hợp lệ Nội Rất cần thiết 29 54.7% 58.0% 58.0% 13 24.5% 26.0% 84.0% dung Cần thiết Không cần thiết 15.1% 16.0% 100.0% khảo Tổng 50 94.3% 100.0% sát Câu hỏi: Theo Thầy/ Cô, công tác giáo dục truyền thống yêu nước quan tâm mức chưa? Tần Tỷ lệ Phần Phần trăm suất phần trăm cộng dồn trăm hợp lệ Được quan tâm 11 20.8% 22.0% 22.0% Nội mức dung Chưa quan tâm 15 28.3% 30.0% 52.0% khảo mức Khó xác định 24 45.3% 48.0% 100.0% sát Tổng 50 94.3% 100.0% Câu hỏi: Hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh mà Thầy, Cô tham gia mang lại kết nào? Tần Tỷ lệ Phần Phần trăm suất phần trăm cộng dồn trăm hợp lệ Nội Rất hiệu 12 22.6% 24.0% 24.0% 11.3% 12.0% 36 %0 dung Hiệu Không hiểu 32 60.4% 64.0% 100.0% khảo Tổng 50 94.3% 100.0% sát Câu hỏi: Thầy cố giáo dục cho học sinh nội dung thuộc truyền thống yêu nước sau đây? Nội dung khảo sát Chăm học u thương thầy cơ, bạn bè u gia đình Yêu quê hương Tự hào dân tộc Yêu lao động Sẵn sàng tham gia bảo vệ tổ quốc Tất phương án Người trả lời Số người Tỷ lệ thừa phần nhận trăm 6.0% 4.0% Tổng tỷ lệ phần trăm 6.0% 4.0% 3 3 6.0% 6.0% 6.0% 4.0% 6.0% 6.0% 6.0% 6.0% 4.0% 6.0% 31 62.0% 62.0% Câu hỏi: Thầy/ Cô tổ chức giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua hình thức sau đây? Người trả lời Tổng tỷ lệ Số Tỷ lệ phần trăm người phần thừa trăm nhận Lồng ghép lòng yêu nước vào nội 45 36.3% 90.0% dung môn học cụ thể Nội 33 26.6% 66.0% dung Tổ chức hoạt động ngoại khóa Tổ chức buổi semina chuyên khảo 25 20.2% 50.0% đề sát Tổ chức tham quan thực tế 20 16.1% 40.0% Các hoạt động khác 0.8% 2.0% Câu hỏi: Những kết hoạt động giáo dục lòng yêu nước cho học sinh mà Thầy/ Cô tổ chức xuất phát từ yếu tố sau đây? Người trả lời Tổng tỷ lệ Số Tỷ lệ phần trăm người phần thừa trăm nhận Sự quan tâm đạo nhà quản lý giáo dục Phương pháp giáo dục phù hợp Nội Nội dung giáo dục phù hợp dung Cơ sở vật chất tốt khảo Sự tích cực tham gia học sát sinh Sự phối hợp tốt nhà trường, tổ chức đồn thể gia đình 26 18.2% 55.3% 18 27 29 12.6% 18.9% 20.3% 38.3% 57.4% 61.7% 25 17.5% 53.2% 18 12.6% 38.3% Câu hỏi: Hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh mà Thầy, Cơ tham gia có hạn chế sau đây? Người trả lời Tổng tỷ lệ Số Tỷ lệ phần trăm người phần thừa trăm nhận Không gây hứng thú cho học 33 22.6% 66.0% sinh Học sinh thực theo yêu Nội cầu giáo viên cách miễn 56 38.4% 112.0% dung cưỡng khảo Học sinh lợi dụng buổi học 17 11.6% 34.0% sát lòng yêu nước để làm việc riêng Học sinh lợi dụng buổi học 24 16.4% 48.0% lòng yêu nước để giải trí Tất phương án 16 11.0% 32.0% Câu hỏi: Theo Thầy/ Cô, hạn chế công tác giáo dục truyền thống cho học sinh THCS xuất phát từ nguyên nhân sau đây? Người trả lời Tổng tỷ lệ Số Tỷ lệ phần trăm người phần thừa trăm nhận Hình thức giáo dục không phù hợp Nội dung giáo dục truyền thống không phù hợp với lứa tuổi học sinh Trình độ giáo viên khơng đáp ứng u cầu Nội Giáo viên khơng quan tâm đến dung giáo dục lòng yêu nước cho học khảo sinh Thiếu quan tâm, đạo sát nhà quản lý giáo dục Thiếu phơi hợp gia đình, nhà trường tổ chức trị xã hội Thiếu sở vật chất trang thiết bị giáo dục Tất phương án 8.2% 18.4% 1.8% 4.1% 13 11.8% 26.5% 13 11.8% 26.5% 11 10.0% 22.4% 13 11.8% 26.5% 13 11.8% 26.5% 36 32.7% 73.5% Câu hỏi: Theo Thây/ Cô đâu yêu tố đinh chất lượng giáo dục lòng yêu nước cho học sinh THCS nay? Người trả lời Tổng tỷ lệ Số Tỷ lệ phần trăm người phần thừa trăm nhận Giáo viên 43 34.4% 89.6% Nội 14 11.2% 29.2% dung Học sinh Nhà quản lý giáo dục 39 31.2% 81.2% khảo Các tổ chức đòan thể xã hội 14 11.2% 29.2% sát Gia đình 15 12.0% 31.2% Câu hỏi: Theo Thầy/ Cơ, cấp Ủy, quyền cần phải làm để nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS nay? Người trả lời Tổng tỷ lệ Số người thừ nhận Nhận thức vai trò giáo dục lòng yêu nước cho học sinh tình hình Quan tâm cơng tác giáo dục lòng u nước cho học sinh nói chung học sinh THCS nói riêng Cần phải có quan tâm LĐ, CĐ kịp thời LĐ Sở, Phòng giáo dục tới cơng tác giáo dục lòng u nước cho học sinh Cần khuyến khích giáo viên, Nội đồn thể xã hội, gia đình có sáng dung kiến giáo dục lòng yêu nước cho khảo học sinh phù hợp sát Cần quan tâm đến phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên chuyên trách giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Cần quan tầm tăng cường CSVC phục vụ cơng tác giá dục lòng yêu nước cho học sinh đáp ứng yêu cầu tình hình Cần LĐ, đạo, TCXD nội dung,CT phương giáo giáo dục lòng yêu nước cho học sinh phù hợp với tình hình Tỷ lệ phần trăm phần trăm 43 14.2% 89.6% 45 14.9% 93.8% 48 15.8% 100.0% 42 13.9% 87.5% 48 15.8% 100.0% 41 13.5% 85.4% 36 11.9% 75.0% Câu hỏi: Theo Thầy Cô, giáo viên cần phải làm để nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS nay? ... vấn đề lí luận giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS Chương 2: Thực trạng giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS từ thực tiễn quận Lê Chân – thành phố Hải Phòng Chương 3:... lượng giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THCS quận Lê Chân – thành phố Hải Phòng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIÁO TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Khái niệm giáo. .. thống yêu nước cho học sinh THCS quận Lê Chân – thành phố Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu yếu tố hệ thống giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh

Ngày đăng: 02/08/2019, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan