1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975

71 430 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 378,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống yêu nớc cho học sinh trong dạy học khoá trình 3.2.1... Lịch sử Việt Nam từ 1954 - 1975 là một thời kì lịch sử quan trọng vớinhi

Trang 1

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử

===  ===

hoàng thị thu hiền

khóa luận tốt nghiệp đại học

Giáo dục truyền thống yêu nớc cho học sinh trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam

giai đoạn 1954 - 1975

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, Ban nâng cao)

chuyên ngành Phơng pháp dạy học lịch sử

Vinh, 2010

Trang 2

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử

===  ===

hoàng thị thu hiền

khóa luận tốt nghiệp đại học

Giáo dục truyền thống yêu nớc cho học sinh trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam

Trang 3

Lời cảm ơn

Để khoá luận đợc hoàn thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô

giáo - Thạc sĩ nguyễn Thị Duyên - ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt

thời gian thực hiện đề tài

Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy côgiáo trong khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh nói chung và các thầy cô giáotrong tổ Phơng pháp dạy học Lịch sử nói riêng cùng gia đình, bạn bè đã hếtlòng giúp đỡ hoàn thành khoá luận này

Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế, chắc chắn khoá luậnkhông tránh khỏi những sai sót Do vậy, tôi rất mong nhận đợc sự góp ý chânthành của các thầy cô giáo và bạn đọc để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn

Trang 4

Mục lục

Trang

A PHầN Mở ĐầU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử vấn đề 3

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5

5 Giả thuyết khoa học

6 Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu 5

7 Cấu trúc khóa luận 5

B NộI DUNG 7

Chơng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục truyền thống yêu nớc trong dạy học bộ môn 7

1.1 Lý luận chung 7

1.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ của bộ môn 7

1.1.2 ý nghĩa của việc thực hiện giáo dục truyền thống yêu nớc 11

1.1.3 Một số nội dung giáo dục truyền thống yêu nớc trong các khoá trình lịch sử dân tộc 12

1.2 Thực tiễn của việc thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống yêu nớc hiện nay 20

1.2.1 Mặt tích cực 20

1.2.2 Tồn tại 20

Chơng 2 Nội dung cơ bản của giáo dục truyền thống yêu nớc trong khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 .22

2.1 Vị trí, ý nghĩa, nội dung cơ bản của khoá trình 22

2.1.1 Vị trí 22

2.1.2 ý nghĩa 22

2.1.3 Nội dung cơ bản của khoá trình 25

2.2 Một số nội dung cơ bản của giáo dục truyền thống yêu nớc trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 29

Trang 5

Chơng 3 Phơng pháp thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống

yêu nớc trong dạy học lịch sử dân tộc giai đoạn 1954

-1975 ở trờng trung học phổ thông 52

3.1 Những yêu cầu, nguyên tắc 52

3.1.1 Những yêu cầu 52

3.1.2 Những nguyên tắc 54

3.2 Một số biện pháp thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống yêu nớc cho học sinh trong dạy học khoá trình 3.2.1 Khai thác triệt để nội dung sự kiện lịch sử 55

3.2.2 Tạo biểu tợng về nhân vật lịch sử 57

3.2.3 Làm rõ khái niệm lịch sử 58

3.2.4 Sử dụng tài liệu văn học 59

3.2.5 Tổ chức các hoạt động ngoại khoá 61

3.3 Thực nghiệm s phạm 64

Kết luận 75

tài liệu tham khảo 76

Trang 6

QUY §ÞNH CH÷ VIÕT T¾T

CNXH: Chñ nghÜa x· héiGV: Gi¸o viªn

HS: Häc sinh

NXB: Nhµ xuÊt b¶n

SGK: S¸ch gi¸o khoaTHPT: Trung häc phæ th«ngXHCN: X· héi chñ nghÜa

Trang 7

A PHầN Mở ĐầU

1 Lý do chọn đề tài

Nếu nh thế kỉ XX trong lịch sử dân tộc Việt Nam là "thế kỉ của nhữngbiến đổi to lớn và sâu sắc Thế kỉ đấu tranh gian nan oanh liệt giành lại độc lập

tự do thống nhất Tổ quốc, thế kỉ của những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa

lịch sử và thời đại" (Dự thảo các văn kiện trình đại hội IX của Đảng) thì bớc

vào thế kỉ XXI sứ mệnh thiêng liêng của toàn dân tộc chúng ta là phải tiếp tục

đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, hớng đến mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh" Việc nghiên cứu giảng dạy các ngành khoahọc nhân văn nói chung, sử học và lịch sử dân tộc nói riêng có vai trò quantrọng trong việc khơi nguồn và phát huy nội lực dân tộc, tạo động lực đẩynhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Khẳng định điều đóchính là để nhận thức rõ hơn những yêu cầu mới cho việc nghiên cứu, giáodục truyền thống lịch sử dân tộc khi bớc vào thế kỉ XXI Là một quốc gia cótruyền thống dựng nớc và giữ nớc lâu đời, có quá trình tiếp tục đấu tranh để v-

ơn lên làm chủ cuộc sống, bản thân lịch sử dân tộc Việt Nam chính là nhũngbài học vô cùng quý báu để giáo dục thế hệ trẻ lòng yêu nớc tinh thần tự lực tựcờng, khát vọng vơn lên Hơn thế nữa sức mạnh của tri thức lịch sử không chỉgiới hạn ở chỗ giúp thế hệ hôm nay và ngày mai có hiểu biết đầy đủ về quákhứ mà còn làm cho ngời đang sống có ý thức về xã hội, biết suy nghĩ và cảmthụ những gì đã xảy ra trong quá khứ để có trách nhiêm với hiện tại và tơnglai

Nếu nh nhìn rộng ra thế giới, đặc biệt là các nớc phát triển ngời ta cũngnhận thức một điều tất yếu là từ trong quá khứ có thể tìm thấy ngọn nguồn sứcmạnh dân tộc để giáo dục thế hệ sau Trong khuyến nghị số 1283 của hội

đồng Châu Âu đã khẳng định: " lịch sử là một trong những phơng tiện đểthấy lại quá khứ và để xác lập một bản sắc dân tộc" và " mọi công dân cóquyền biết lịch sử một cách thật sự" Đảng và nhà nớc ta ý thức rất rõ vềnhiệm vụ giáo dục và đào tạo trong thời kì mới, tập trung hớng mọi mặt hoạt

động văn hoá vào việc xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện vềchính trị, t tởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng

đồng, lòng nhân ái, khoan dung,

Trang 8

Chất lợng dạy và học bộ môn đang ngày càng đợc nâng cao một cách rõrệt nhằm đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Trong giai đoạn hiện naykhông ít giáo viên công tâm, cố gắng trau dồi trình độ, chuyên môn nghiệp vụ,

đổi mới phơng pháp dạy học, sử dụng phiện hiện đại để bài học lịch sử đạthiệu quả tối u Ngoài những nỗ lực của giáo viên và nhà trờng, các tổ chức xãhội khác cũng quan tâm đến việc giáo dục lịch sử (ngoài giờ học) cho học sinhnh: minh hoạ lịch sử (nhất là lịch sử dân tộc) bằng tranh, phim, học lịch sửqua các cuộc thi truyền hình

Tuy nhiên, hiện nay trong xã hội và nhà trờng, môn học lịch sử còn bịxem là phụ, học sinh ít muốn học, học qua loa, chiếu lệ hay bắt phải học Kếtquả chấm thi Đại học trong những năm gần đây khiến nhiều ngời không khỏigiật mình: "bội thực" điểm 0 môn lịch sử trong các kì thi Đại Học Số thí sinh

đạt điểm trung bình chiếm tỉ lệ rất thấp, hơn nữa giới trẻ hầu nh chỉ tiếp cậnvới lịch sử dân tộc bằng một con đờng duy nhất là các bài giảng khô khan củathầy cô trong nhà trờng và sách giáo khoa

Lịch sử Việt Nam từ 1954 - 1975 là một thời kì lịch sử quan trọng vớinhiều nội dung giáo dục nh giáo dục truyền thống yêu nớc, giáo dục lí tởngXHCN, lòng biết ơn đối với quần chúng nhân dân, với tổ tiên và những ng ời

có công với cách mạng Trong đó nội dung giáo dục truyền thống yêu nớc

là hết sức quan trọng bởi không chỉ giáo dục cho các em tinh thần đấu tranhchống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nớc mà còn giáo dục cho các em về quátrình xây dựng CNXH ở miền Bắc Do đó, khi thực hiện nhiệm vụ giáo dụctruyền thống yêu nớc, chúng ta không nên gây nhàm chán cho học sinh

Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Giáo dục“Giáo dục

truyền thống yêu nớc cho học sinh trong dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (Lịch sử lớp 12, Ban nâng cao) ” để làm khóaluận tốt nghiệp, qua đó góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lợng dạyhọc bộ môn ở trờng phổ thông

2 Lịch sử vấn đề

Việc nghiên cứu nội dung giáo dục nói chung và giáo dục truyền thốngyêu nớc thông qua dạy học lịch sử ở trờng phổ thông luôn là đề tài đợc nhiềunhà nghiên cứu quan tâm và đề cập tới Liên quan tới đề tài này, có nhiều tàiliệu đã đợc công bố trong nớc có thể chia các loại tài liệu ấy thành 2 loại: cáccông trình nghiên cứu về lí luận dạy học bộ môn và những bài viết, những tàiliệu về nội dung và phơng pháp dạy học về giáo dục truyền thống yêu nớc

Trang 9

* Đối với loại tài liệu thứ nhất, ngay từ nhũng giáo trình đầu tiên về líluận dạy học bộ môn lịch sử đợc xuất bản trong những năm 60 của thế kỉ XX,

đến giáo trình "Phơng pháp dạy học lịch sử" (Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, NXB Giáo dục, Hà Nội 1992), hay mới đây hơn là giáo trình "Phơng pháp dạy

học lịch sử" (Phan Ngọc Liên - chủ biên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi,Tập 1, NXB S phạm, 2006) đã trình bày một cách tổng quát về nội dung giáodục của bộ môn và gợi ý một số biện pháp, nguyên tắc giáo học học sinh trongdạy học lịch sử Tuy nhiên, giáo trình mới chỉ dừng lại dới dạng những kiếnthức lí luận cơ bản

- Hay trong bài viết của tác giả Trơng Hữu Quýnh: "Giáo dục nhân cách

với sử học (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số chuyên đề 350, quý IV/2000) đã

đề cập đến nội dung giáo dục nhân cách đạo đức, thái độ cho học sinh thôngqua giảng dạy lịch sử nhng cũng cha đi sâu vào đề cập đến nội dung giáo dụctruyền thống yêu nớc cho thế hệ trẻ

- Tiến sĩ N.G Đairi trong tác phẩm "Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thếnào?" (NXB Giáo dục giới thiệu, Hà Nội, 1972) cũng đã đề ra những phơngpháp giải quyết giờ học nhằm phát huy tính tích cực trong hoạt động nhậnthức của học sinh để tự đó có thể thực hiện đợc đầy đủ chức năng của giáodục, đó không chỉ là giáo dục về trí tuệ mà còn có cả giáo dục nhân cách, t t-ởng tình cảm Tác phẩm này đợc xuất bản vào năm 1969 ở Matxcơva dựa trêntrên thực tiễn nền giáo dục xô viết lúc ấy Do vậy, đây là một tài liệu thamkhảo về lí luận cho các nhà dạy học lịch sử ở Việt Nam

* Loại tài liệu thứ hai bao gồm sách hớng dẫn giảng dạy và sách giáoviên nh: "Tài liệu bồi dỡng giảng dạy sách giáo khoa lớp 12 cải cách giáo dụcmôn lịch sử" (Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Vụ giáo viên, HN 1991) và sách giáoviên lịch sử lớp 12 Các sách này giúp giáo viên nắm đợc mục đích, yêu cầu vàgợi ý về nội dung và phơng pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục nhng sựhớng dẫn về phơng pháp còn cha cụ thể và phong phú đặc biệt là giáo dụctruyền thống yêu nớc qua từng bài học cụ thể

Nh vậy, cho tới nay, cha có một công trình nghiên cứu nào đi sâu vàonghiên cứu một cách chi tiết, cụ thể về vấn đề: Giáo dục truyền thống yêu nớccho học sinh trong dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975(Sách Giáo Khoa Lịch Sử lớp12, Ban nâng cao)

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trang 10

Thông qua việc nghiên cứu lí luận và thực tiễn dạy học của lịchsử,chúng tôi muốn nêu lên vai trò và ý nghĩa của việc thực hiện nhiệm vụ giáodục truyền thống yêu nớc trong dạy học lịch sử Qua đó xác định những nộidung và phơng pháp cơ bản để có thể vận dụng trong phần dạy học lịch sửViệt Nam giai đoạn 1954 - 1975.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu lí luận và thực tiễn liên quan tới việc thực hiện nhiệm vụgiáo dục trong dạy học lịch sử, đặc biệt là giáo dục truyền thống yêu nớc

+ Về lí luận: Tìm hiểu ý nghĩa, nội dung của việc thực hiện nhiệm vụgiáo dục truyền thống yêu nớc trong dạy học bộ môn

+ Về thực tiễn: Điều tra thực trạng dạy học lịch sử ở trờng phổ thông vànhững kết quả đạt đợc trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục trong dạy họclịch sử nói chung và giáo dục truyền thống yêu nớc nói riêng

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu: quá trình dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn

1954 - 1975

- Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu việc thực hiện nhiệm vụgiáo dục truyền thống yêu nớc trong dạy học lịch sử (Qua khoá trình lịch sửViệt Nam giai đoạn 1954 - 1975)

5 Giả thuyết khoa học

Nếu các giải pháp s phạm của khoá luận đợc thực hiện một cách hợp líthì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả bài học, nâng cao chất lợng dạy học lịch sử

ở trờng phổ thông

6 Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu

6.1 Phơng pháp luận

- Dựa vào quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh,

đờng lối giáo dục của Đảng

- Dựa vào lí luận tâm lí học, giáo dục học,phơng pháp dạy học lịch sử ởtrờng phổ thông

6.2 Phơng pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu tài liệu: giáo dục học, tâm lí học, phơng pháp dạy học lịch

sử, nội dung chơng trình, sách giáo khoa và các tài liệu liên quan

- Điều tra, khảo sát để nắm tình hình thực tế phổ thông

Trang 11

- Tiến hành thực nghiệm s phạm để xác định tính khả thi của đề tài.

7 Cấu trúc khóa luận

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, cấu trúc khóa luậngồm 3 chơng:

Chơng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thực hiện nhiệm vụ giáo

dục truyền thống yêu nớc trong dạy học bộ môn

Chơng 2 Nội dung cơ bản của giáo dục truyền thống yêu nớc trong

khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975

Chơng 3 Phơng pháp thực hiện nhiệm vụ giáo dục truyền thống yêu

nớc trong dạy học lịch sử (lịch sử Việt Nam giai đoạn1954

- 1975)

Trang 12

B NộI DUNG

Chơng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thực hiện

nhiệm vụ giáo dục truyền thống yêu nớc

trong dạy học bộ môn

1.1 Lý luận chung

1.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ của bộ môn

Đất nớc ta bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mụctiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nớc nông nghiệp về cơ bản trở thànhmột nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố quyết địnhthắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế làcon ngời, là nguồn lực ngời Việt Nam đợc phát triển về số lợng và chất lợngtrên cơ sở mặt bằng dân trí đợc nâng cao Việc này cần đợc bắt đầu từ giáodục phổ thông mà trớc hết là phải bắt đầu từ việc xác định mục tiêu đào tạo

nh là xác định những gì cần đạt đợc (đối với ngời học) sau một quá trình đàotạo

Văn bản chơng trình giáo dục cấp trung học phổ thông đã trình bày mụctiêu cấp học theo luật giáo dục quy định: Giáo dục trung học phổ thông nhằmgiúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giao dục trung học cơ

sở, hoàn thiện học vấn phổ thông có những hiểu biết thông thờng về kĩ thuật

và hớng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hớng phát triển và phát huy năng lực cánhân, tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, học nghềhoặc đi vào cuộc sống lao động

Căn cứ vào mục tiêu chung đợc luật định, mục tiêu cụ thể của cấp trunghọc phổ thông để xác định, thể hiện qua yêu cầu học sinh học xong cấp trunghọc phổ thông phải đạt đợc ba mặt cơ bản là giáo dỡng (kiến thức), giáo dục(t tởng nhân cách) và về kĩ năng

1.1.1.1 Về giáo dỡng

Bộ môn lịch sử ở nhà trờng cần hoàn chỉnh vốn tri thức lịch sử mà họcsinh đã đợc tiếp nhận ở trờng trung học cơ sở và góp phần nâng cao học tập trithức lịch sử đó theo bậc phổ thông Cụ thể cung cấp cho học sinh tri thức lịch

sử thông qua các giai đoạn từ việc tạo biểu tợng đến hình thành khái niệm,nâng dần lên trình độ t duy khái quát, trong đó nhấn mạnh yếu tố hình thànhkhái niệm lịch sử

Trang 13

Biểu tợng lịch sử là hình ảnh về một hiện tợng sự kiện lịch sử đợc lulại trong trí nhớ con ngời thông qua các tài liệu, phơng pháp nghe nhìn (bàigiảng, lời thuyết minh, lời kể, đồ dùng trực quan ) Biểu tợng lịch sử là hình

ảnh về sự kiện, hiện tợng lịch sử ấy đợc tái hiện, hình dung lại với nhữngthuộc tính, những nét cơ bản nhất, điển hình nhất Nó đợc xem là chiếc cầunối giữa nhận thức cảm tính, và nhận thức lí tính Tạo biểu tợng lịch sử là cơ

sở cho việc hình thành khái niệm lịch sử, không có biểu tợng lịch sử thì không

có khái niệm lịch sử, biểu tợng lịch sử càng phong phú, sinh động bao nhiêuthì việc hình thành khái niệm càng dễ dàng bấy nhiêu Từ đó nêu lên nhữngnét đặc trng, bản chất, mối liên hệ của các sự kiện, hiện tợng lịch sử Kháiniệm lịch sử không đơn lẻ mà nằm trong cả một hệ thống khái niệm Vì thếtrong quá trình dạy học lịch sử thì giáo viên cần hoàn thành cho học sinh cáckhái niệm qua từng bài học hoặc qua các giai đoạn thời kì lịch sử một cách hệthống Hình thành khái niệm trớc để làm cơ sở cho các khái niệm sau

Hình thành cho học sinh vốn hiểu biết về lịch sử tơng đối rộng rãi vềcác lĩnh vực hoạt động của con ngời Hơn thế nữa, ở trờng trung học phổthông nhấn mạnh thêm phải hiểu đợc sự tác động qua lại giữa các lĩnh vực đó

Đồng thời phải giúp học sinh hiểu các sự kiện lịch sử một cách sâu sắc hơntrên cơ sở nắm vững nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa

1.1.1.2 Về giáo dục

Môn học lịch sử cần giáo dục quan điểm t tởng, lập trờng, phẩm chất

đạo đức, nhân cách tình cảm thông qua học tập lịch sử vì đó là một yêu cầuquan trọng Nhiệm vụ này xuất phát từ mục tiêu giáo dục mà đảng và nhà nớcvạch ra cho trờng học và luật giáo dục 1998 thừa nhận: "Đào tạo con ngời ViệtNam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghềnghiệp, trung thành với lí tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hoànthành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của ngời công dân đáp ứngvới yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" Từ đó giáo dục thế hệ trẻ ý thức vànăng lực giải quyết những mỗi quan hệ giữa những giá trị truyền thống vàhiện đại, những giá trị dân tộc và quốc tế Tuỳ vào những điều kiện và hoàncảnh cụ thể mà tổ chức cho học sinh tự rèn luyện nhằm hình thành cho họcsinh những phẩm chất công dân và tính tích cực xã hội, trở thành những ngờilao động sáng tạo để xây dựng đất nớc

Hơn nữa, xét cho cùng thì hành vi của con ngời là sự thể hiện sinh độngcủa đạo đức, thẩm mĩ của ngời đó Do đó trong qua trình giáo dục phải tổchức cho học sinh tự rèn luyện nhằm hoàn thành cho học sinh những hành vi

Trang 14

phù hợp với các chuẩn mực xã hội và hành vi đó đợc lặp lại nhiều lần trởthành thói quen và gắn liền với nhu cầu của học sinh Do đó học sinh cảmthấy hài lòng thấy cần thiết phải có hành vi ứng xử đúng đắn phù hợp vớichuẩn mực xã hội.

Nh vậy, tri thức lịch sử không chỉ có tác dụng giáo dục trí tuệ mà cảtình cảm, t tởng góp phần đào tạo con ngời Việt Nam toàn diện

1.1.1.3 Về phát triển

Việc phát triển năng lực nhận thức và hành động cho học sinh trong quátrình học tập lịch sử không chỉ làm cho học sinh hiểu biết sâu sắc hơn mà còntập luyện cho các em trở thành những con ngời có t duy độc lập, chủ động,tích cực trong suy nghĩ và hành động

Phát triển năng lực nhận thức lịch sử bao gồm nhiều mặt, ở đây, chúng

ta sẽ tập trung vào việc phát triển t duy, tức là làm sao cho học sinh học tậpthông minh, tránh việc nhồi sọ giáo điều để hiểu đúng bản chất sự kiện, quátrình lịch sử Hành động trong học tập lịch sử cần hiểu theo nghĩa rộng, baogồm việc thực hành bộ môn trong nội khoá, ngoại khoá

Việc phát triển năng lực t duy học sinh phải đợc thực hiện trên cơ sởphát huy tích cực của chủ thể nhận thức - học sinh, kết hợp với việc giảng dạyhọc tập của giáo viên Qua đó không chỉ bồi dỡng cho học sinh khái niệm tduy tổng hợp kết hợp hình thức: phân tích, giải thích, khái quát hoá, trừu tợnghoá trong các giai đoạn nhận thức của học sinh

Nh vậy những yêu cầu về giáo dỡng, giáo dục, phát triển nhằm đào tạocon ngời Việt Nam phát triển toàn diện Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện cần tăng cờng bồi dỡng cho thế hệ lòng yêu nớc, yêuquê hơng và gia đình, tinh thần tự tôn dân tộc, lí tởng xã hội chủ nghĩa, lòngnhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập thân,lập nghiệp, những giá trị truyền thống cần đợc kế thừa và phát triển nh lòngyêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, thái độ quý trọng và nhiệt tìnhlao động, ý thức trách nhiệm, Ngoài ra còn có những giá trị mới xuất hiệntrong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tếthị trờng có sự quản lí của nhà nớc, từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh

tế công nghiệp và kinh tế tri thức nh: t duy phê phán và khả năng sáng tạo,năng lực tổng hợp, chuyển đổi và ứng dụng thông tin vào hoàn cảnh mới đểgiải quyết các vấn đề đặt ra, để thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống,năng lực hợp tác và giao tiếp có hiệu quả, năng lực chuyển đổi nghề nghiệptheo yêu cầu mới của sản xuất và thị trờng lao động, năng lực quản lí Do đó

Trang 15

trong nội dung của mục tiêu cụ thể của giáo dục trung học phổ thông có một

số điểm mới cần đợc lu ý nh sau:

Sống lành mạnh, tự tin, tự tôn dân tộc, có ý chí lập nghiệp, khôngcam chịu nghèo hèn, có khả năng sử dụng một ngoại ngữ trong giao tiếpthông thờng, có khả năng ứng dụng một số thành tựu của công nghệ thôngtin ở trình độ phổ thông trong giải quyết công việc, phát triển và nâng caocác kĩ năng học tập chung, kĩ năng vận dụng kiến thức vào các tình huốnghọc tập mới vào thực tiễn sản xuất và cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình,cộng đồng

1.1.2 ý nghĩa của việc thực hiện giáo dục truyền thống yêu nớc

Tác dụng giáo dục quan trọng của sử học cũng nh của bộ môn lịch sử ởtrờng phổ thông là giáo dục trí tuệ, t tởng tình cảm, đạo đức và xác định thái

độ với cuộc sống hiện tại Trong đó việc giáo dục truyền thống yêu nớc chiếmmột vị trí, ý nghĩa quan trọng trong nhiệm vụ giáo dục chung Việc giáo dụctruyền thống yêu nớc cho thế hệ trẻ hoàn toàn phù hợp với chức năng củakhoa học, với nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển của bộ môn lịch sử ởtrờng phổ thông

Trong thực tế dạy học lịch sử ở trờng phổ thụng, chúng ta thờng gặp haikhuynh hớng sai lầm cần khắc phục Một là coi nhẹ việc giáo dục t tởng trong

bộ môn đặc biệt là truyền thống yêu nớc, hai là không xuất phát từ sự thựclịch sử mà “Giáo dụcgiải thích” dài dòng, công thức, áp đặt Một số ngời cho rằngnhiệm vụ của giáo viên chỉ cần trình bày sự kiện khách quan là đủ hoặc h ớngdẫn sự nhận thức của học sinh một cách chặt chẽ theo các phơng hớng đã định

mà không khai thác nội dung của khoá trình Làm nh vậy là thấp chức nănggiáo dục của môn học, hạ thấp vai trò giáo dục, hớng dẫn tự giáo dục của giáoviên đối với học sinh và kết quả giáo dục sẽ thấp Phải trên cơ sở nhận thứcdùng hình thức lịch sử khách quan để đánh giá, rút ra bài học, chứ không dừnglại ở “Giáo dụcbiết” lịch sử hoặc không “Giáo dụcbiết” mà suy diễn Cũng có lần thủ tớng PhạmVăn Đồng đã nhắc nhở: học sinh phải biết lịch sử, không cần “Giáo dụcba hoa về chínhtrị” vì khi đã biết và “Giáo dụchiểu” thì tác dụng học tập mới sâu sắc [10, 195]

Trong giáo dục truyền thống yêu nớc nói riêng thì hoạt động này có ýnghĩa rất lớn trong việc giáo dục học sinh đặc biệt là giáo dục thế hệ trẻ trongthời đại mà những giá trị truyền thống đang dần bị lãng quên Mỗi thế hệ đivào cuộc sống, hớng theo sự phát triển chung của nhân loại và dân tộc không

Trang 16

thể không mang theo mình những giá trị của quá khứ, truyền thống dân tộc,tinh hoa nhân loại mà các thế hệ trớc đã tạo lập và truyền lại.

Bộ môn lịch sử ở trờng phổ thông có khả năng giáo dục học sinh truyềnthống tốt đẹp và lòng yêu nớc, yêu thơng đồng bào, trọng nhân nghĩa, anhdùng, dũng cảm và có nhiều kinh nghiệm quý báu về giáo dục cho thế hệ trẻtruyền thống dân tộc, tinh hoa của nhân loại Phải nắm vững kiến thức lịch sử

và truyền thống đấu tranh kiên cơng của ông cha ta để từ đó xác định rõ tráchnhiệm của mình trong cuộc sống hiện tại

Còn đối với giáo viên việc giáo dục truyền thống yêu nớc cho học sinhcòn góp phần trau dồi và củng cố những vốn kiến thức, phát triển lòng yêu nớchơn nữa trong thời đại ngày nay Lòng yêu nớc trong giai đoạn hiện nay thểhiện ở quyết tâm hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớctheo con đờng XHCN, bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc trong xây dựng nềnvăn hoá tiên tiến, hiện đại chống lại sự lai căng, mất gốc, chống việc tiếp nhậnkhông lựa chọn, ảnh hởng nớc ngoài không phù hợp, không có lợi cho sự pháttrỉên đất nớc Tóm lại bộ môn lịch sử ở trờng phổ thông có u thế và sở trờngtrong việc giáo dục truyền thống dân tộc, lòng yêu nớc đợc biểu hiện trên mọilĩnh vực đấu tranh (kinh tế, quân sự, văn hoá) chống những biểu hiện của chủnghĩa sô vanh, chủ nghĩa quân phiệt Ngày nay, sau khi cả nớc đợc hoàn toàngiải phóng, đợc thống nhất lòng yêu nớc của nhân dân ta đợc thể hiện trongcông cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Các khoá trình và lịch sử ở trờng phổthông giúp cho học sinh hiểu rằng nhân dân ta đã trải qua nhiều cuộc đấutranh anh dùng mới có đợc thắng lợi ngày nay và trách nhiệm của thế hệ trẻ làgìn giữ và phát huy thành quả đã đạt đợc Đó là biểu hiện cao của lòng yêu n-

ớc chân chính, lòng yêu nớc kết hợp với yêu chủ nghĩa xã hội với tinh thầnquốc tế

1.1.3 Một số nội dung giáo dục truyền thống yêu nớc trong các khoá trình lịch sử dân tộc

1.1.3.1 Truyền thống yêu nớc là gì?

Truyền thống không phải là một cái gì có sẵn, nảy sinh trong một thời

và bất biến mà là những chuẩn mực, quy tắc ứng xử xã hội của một cộng đồnglớn hay nhỏ, đợc lặp đi lặp lại qua nhiều thế hệ sống trong một không gian ítthay đổi lớn và ăn sâu vào ý thức, tình cảm, t tởng của cách mạng ngời đợc giữgìn và phát huy

Trang 17

Tìm hiểu lịch sử đợc mỗi ngời chúng ta đều nhận thấy rằng trải quahàng ngàn năm tồn tại và phát triển, tổ tiên, chúng ta đã từng vợt qua biết baokhó khăn, thử thách lớn lao trong xây dựng và bảo vệ đất nớc để làm nênnhững chiến công hiển hách, những sự tích diệu kì, bảo vệ nền độc lập dân tộc

và đa đất nớc đến cuộc sống ngày nay Những chiến công và sự tích anh hùng

đó là nhân tố tạo nên rất nhiều truyền thống tốt đẹp trong những truyền thốngtốt đẹp đó Truyền thống yêu nớc là tình cảm, t tởng cao quý nhất, thiêng liêngnhất, cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của con ngời Việt Nam,cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc

Lòng yêu nớc không phải là tình cảm tự nhiên, nảy sinh cùng với sựxuất hiện của con ngời Lòng yêu nớc là sản phẩm của một quá trình lịch sửxã hội của một cộng đồng ngời nhất đinh Nó bắt nguồn từ những tình cảm tựnhiên sâu sắc của con ngời đối với những ngời ruột thịt, đối với ngôi nhà, làngxóm, nơi họ đã sinh ra và lớn lên, đối với mảnh đất mà họ đã đổ biết bao mồhôi, nớc mắt để thuần hoá và từ đó kiếm đợc “Giáo dụcbát cơm, manh áo” duy trì cuộcsống của mình và các thế hệ nối tiếp Nó còn bắt nguồn từ những sinh hoạttinh thần mà họ đã cùng những ngời đồng hơng sáng tạo nên và vui chung saunhững gì lao động vất vả, nhọc mệt Những tình cảm đó cô đúc lại tạo nên ởcon ngời sự gắn bó, yêu thơng mảng đất quê hơng của mình và bên cạnh đó là

ý thức về nghĩa vụ và trách nhiệm đối với việc gìn giữ, bảo vệ và phát triểnquê hơng mình Quê hơng chỉ là làng, xóm, nơi “Giáo dụcchôn rau cắt rốn” cụ thể củamỗi con ngời, nay mở rộng ra thành đất nớc, nơi sinh sống của những ngờicùng chung số phận, cùng một tiếng nói và một nền văn hoá Lòng yêu nớckhông chỉ là tình cảm đối với cộng đồng ngời cùng số phận tự nguyện chungsống với nhau mà còn là tình cảm gắn bó đối với lãnh thổ sinh sống của cáicộng động đó và ngợc lại, không chỉ là tình cảm, nghĩa vụ, trách nhiệm đốivới quê hơng, đất nớc của mình mà còn là tình cảm, nghĩa vụ, trách nhiệm đốivới những con ngời sống trên đất nớc đó

Tuy nhiên để có đợc một lòng yêu nớc sâu sắc và xác định cũng nh để

có đợc một truyền thống yêu nớc mang bản sắc dân tộc thì cần phải có một sựnối tiếp kiên trì của nhiều thế hệ theo một bề dày lịch sử

1.1.3.2 Thời kì Văn Lang - u LạcÂu Lạc

Trớc khi nhà nớc và giai cấp xuất hiện thì con ngời vẫn sống trong thờikì nguyên thuỷ với đời sống cực kì thấp kém, công cụ lao động thô sơ Do đó,lúc bấy giờ con ngời cha biết đến lòng yêu nớc là gì Nhng từ khi những nhóm

Trang 18

ngời có quyền lực kinh tế và quân sự hình thành, nảy sinh nhu cầu nâng caoquyền lực trên cơ sở một lãnh thổ cộng đồng ngày càng rộng lớn, chiến tranh

đợc mở rộng và kết hợp với quá trình hoà nhập văn hoá để tạo thành nhữngliên minh bộ lạc lớn mà sử cũ gọi là Lạc Việt và Âu Việt Tình yêu quê h ơng,làng xóm đợc mở rộng ra thành tình yêu cộng đồng lớn, dù ở dới dạng tiềm

ẩn Các nhà sử học đã từng nói nhiều đến các vua Hùng và nhà nớc Văn Lang

Đó chính là thời kỳ hình thành ý thức về đất nớc, về một quốc gia chung củanhững l ng xóm lạc việt cái gốc của lòng yêu nàng xóm lạc việt cái gốc của lòng yêu n ớc

Phải đến lúc xuất hiện sự de đoạ và xâm lợc của một lực lợng từ nơikhác đến của một tộc ngời khác, tình cảm yêu nớc đó mới đợc phát huy nhanhchóng và cố định lại Vào cuối thế kỷ III TCN, mấy chục vạn quân Tần (TrungQuốc) do hiệu uý Đồ Th chỉ huy đã tràn xuống xâm lợc các nớc phơng nam.Lòng yêu nớc đợc thử thách Những ngời Việt đã đứng dây cầm vũ khí, “Giáo dụcbầungời kiệt tuấn lên làm tớng” kiên quyết chống lại quân xâm lợc, bảo vệ quê h-

ơng ở đây, rõ rãng đã nảy sinh mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ giữa yêu cầubảo vệ đất nớc khi bị xâm lăng với tình cảm yêu xóm làng Cuộc chiến đấubảo vệ làng quê gắn liền với cuộc chiến đấu để bảo vệ sự toàn vẹn của đất nớc.Sau nhiều năm chiến đấu anh dũng và bền bỉ, những ngời Việt đã đánh bại đợcxâm lợc của kẻ thù Một niềm tự hào lớn và chung cho tất cả, nghĩa là thêmmột sợi dây nối liền các xóm làng, khu vực Nh vậy trong thời kỳ Văn Lang -

Âu Lạc, lòng yêu nớc đợc biểu hiện sâu sắc ở quá trình dựng nớc và giữ nớc

1.1.3.3 Thời kì Bắc thuộc

Đầu thế kỷ II TCN, với cuộc xâm lợc của nhà Triệu và sau đó là củanhà Hán, Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của các triều đại phơng Bắc Những ngờidân Việt - Âu Lạc phải bớc vào thử thách lớn lao và lâu dài, một cuộc “Giáo dụctửchiến” trong hơn một nghìn năm chống lại sự đô hộ của phong kiến phơngbắc

Phải làm sao trớc tình hình này? Với lòng yêu nớc chớm dậy trong cáccuộc kháng chiến trớc đây và với niềm tự hào về nền, tiếng nói của mình, ngờiViệt đã rào làng đập luỹ, chống lại mọi hành động trấn áp, áp bức, bóc lột, nôdịch của bọn thống trị phơng bắc Vì sự xâm nhập của nền ngoại lai và củachế độ đô hộ diễn ra hàng ngày nên cuộc chiến tranh đó cũng phải diễn rahàng ngày Trong tình thế bị nô dịch và đô hộ, phơng thức thể hiện rõ nhấtlòng yêu nớc của ngời việt là đấu tranh vũ trang chống chế độ đô hộ, giành lại

độc lập, tự do Trong hơn 1000 năm bắc thuộc thì có tất cả 22 cuộc nổi dậy

Trang 19

quy mô lớn Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng (mùa xuân năm 40), BàTriệu (248), khởi nghĩa Lí Bí - Triệu Quang Phục, Khởi nghĩa Mai Thúc Loan,Phùng Hng Đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ đã làm nền thắnglợi, chính quyền của ngời Việt do họ Khúc đứng đầu đã đợc thiết lập (đầu thế

kỷ X) Nhân dân ta với lòng yêu nớc sâu sắc, tinh thần tự lập, tự cờng đã xâydựng lại đợc, ổn định cuộc sống cho nhân dân

Chính trong quá trình đấu tranh lâu dài đầy hi sinh, gian khổ để bảo vệquê hơng và cuộc sống tinh thần, tiếng nói của tổ tiên đó, lòng yêu nớc, quyếttâm bảo vệ nền độc lập dân tộc đã cô đúc lại thành truyền thống quý báu củadân tộc Truyền thống yêu nớc đó đã làm nên chiến thắng của Dơng ĐìnhNghệ đánh bại quân Nam Hán vào năm 931 và sau đó làm nên chiến công củaNgô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938, khẳng định quyền độc lập của dântộc Việt Nam Chiến thắng Bạch Đằng một lần nữa khẳng định truyền thốngyêu nớc, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc

1.1.3.4 Thời kỳ độc lập dân chủ (từ thế kỷ X - XV)

Đất nớc giành đợc độc lập, tự chủ sau hơn 1000 năm bắc thuộc, tuynhiên hoạ ngoại xâm vẫn luôn rình rập Nếu nh ở giai đoạn trớc yêu nớc thểhiện ở quá trình giải phóng dân tộc, giành độc lập cho đất nước thì ở giai đoạnnày lại là quá trình bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nớc

Trong thời kì này chúng ta đã lần lợt đánh bại các cuộc xâm lợc của cácthế lực phong kiến phơng bắc: Tống, Nguyên, Minh phải thống nhất đất nớcthành một khối dới một chính quyền chung mới giữ vững đợc độc lập và xâydựng đất nớc, đó là bài học sâu sắc của lịch sử và là đòi hỏi của lòng yêu nớc.Yêu nớc không có nghĩa là chờ cho giặc ngoại xâm ồ ạt tràn vào lãnh thổ, gâychết chóc, đau thơng và đe doạ nền độc lập rồi mới vùng lên chống lại, tự vệ.Phải thể hiện lòng yêu nớc ở chỗ bảo vệ từng tấc đất của quê hơng đất nớc, thểhiện sâu sắc trong cuộc kháng chiến chống Tống của vua Lý và kháng chiếnchống quân Mông Nguyên của nhà Trần Truyền thống yêu nớc, bảo vệ Tổquốc đạt đến đỉnh cao ở thế kỉ XIII vừa thể hiện đợc phẩm chất của nhân dân

Đại Việt hồi đó, vừa khẳng định giá trị của cái thời mà những lợi ích riêng tbiết đặt dới lợi ích chung của dân tộc

Đến cuộc khởi nghĩa Lam sơn do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo thìtruyền thống yêu nớc trở thành một sức mạnh tinh thần to lớn, thúc đẩy mọingời dân bớc vào cuộc chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc Việc phát huy và thức

Trang 20

tỉnh truyền thống yêu nớc, giành lại độc lập cho Tổ quốc trong kháng chiếnchống xâm lợc Minh đã chứng tỏ rằng không thể hiểu khái niệm “Giáo dụclòng yêu n-ớc” một cách đơn giản đợc Lòng yêu nớc là một thứ tình cảm đạo đức củacon ngời ở một nớc nhất định nó có cái chung (đất nớc) và cái riêng (cá nhân)

mà trong ý thức của từng con ngời không phải lúc nào, thời nào, cái chung vàcái riêng đó cũng hoà nhập với nhau làm một để tạo thành một sức mạnh thúc

đẩy ngời đó đến chỗ chiến đấu xả thân vì đất nớc

Đến mựa xuân năm 1428, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vĩ đại toàn thắng,cả nớc bừng lên niềm tự hào lớn lao:

Xã tắc từ đây vững bền “Giáo dục

Giang sơn từ đây đổi mới

(Đại cáo bình Ngô)Nỗi nghìn thu hổ thẹn đã rửa đợc, nền “Giáo dụcthái bình muôn thuở” đã mở ra

Điều đó khẳng định sự mãnh liệt bền bỉ của truyền thống yêu nớc

1.1.3.5 Thời kỳ chia cắt và suy tàn của nền quân chủ phong kiến (thế kỷ XVI - XIX)

Cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI, vua Lê suy yếu, đất nớc chia cắt Trịnh

- Mạc phân tranh và sau đó là cuộc chiến Đàng Ngoài - Đàng Trong

Sự thay đổi của thời thế đã làm cho truyền thống yêu nớc, bảo vệ Tổquốc rơi vào tình trạng khủng hoảng Nhân dân bị lôi cuốn vào cuộc chiếntranh để bảo vệ vùng đất đang sinh sống của mình đến mãi cuối thế kỉ XVIII

do những yêu cầu xã hội mới mà tình trạng chia cắt đất nớc không thể đáp ứng

đợc, phong trào Tây Sơn đã bùng lên, thống nhất đất nớc Đây là truyền thốngyêu nớc chân chính đợc khơi dậy và phát huy trong cuộc chiến tranh chốngxâm lợc Mãn Thanh

Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đã làm nên niềm tự hào to lớn trongnhân dân Thăng Long, ý thức về đất nứơc và truyền thống yêu nớc lại đợcphục hồi và phát huy Song chính vào lúc đó, cả một vùng đất phía nam lạitách khỏi Tây Sơn, chịu sự điều khiển của Nguyễn ánh Đất nớc bớc vào thời

kỳ đen tối

Thất bại của triều đại Tây Sơn đã dẫn đến sự thành lập của triều đạiNguyễn trên phạm vi cả nớc Suốt 50 năm đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn tìmmọi cách để củng cố quyền thống trị, nhân đó củng cố sự thống nhất đất nớc,nhng lại bảo thủ, đóng cửa, kìm hãm, tạo điều kiện cho pháp xâm lợc Năm

1858, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ Truyền thống yêu nớc,

Trang 21

chống giặc lại bùng lên trong các tầng lớp nhân dân Sự nhu nhợc của triềuNguyễn lại làm bùng lên lòng yêu nớc của nhân dân Tuy nhiên chính sự nhunhợc của triều Nguyễn mà truyền thống yêu nớc của cả dân tộc không đựơcphát động và kẻ thù lần lợt chiếm đợc ba tỉnh miền đông Nam Kỳ và Tây Nam

Kỳ, rồi tiến đánh Bắc Kỳ Truyền thống yêu nớc lại bừng dậy và làm nên hàngloạt cuộc khởi nghĩa nh khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hơng Khê do nhữngngời nh Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng khởi xớng Mặc dù cuốicùng thực dân Pháp và bọn tay sai Việt đàn áp và đánh bại đợc cuộc khángchiến lâu dài của nhân dân Việt Nam Nhng những tấm gơng anh hùng, chiến

đấu xả thân vì nên độc lập của Tổ quốc đã tô thắm thêm truyền thống yêu nớccủa dân tộc Việt Nam, khẳng định sự bền vững của nó đồng thời trở thànhnhững viên gạch mới bồi đắp thêm làm nền cho phong trào cách mạng giảiphóng dân tộc sau này ở thế kỷ XX

1.1.3.6 Thời kỳ từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945

Đây là thời kì mà truyền thống yêu nớc đã bùng lên với nội dung mớivừa thể hiện tinh thân chiến đấu giải phóng dân tộc liên tục của nhân dân tavừa nâng cao thêm một bớc truyền thống đó

Trong hoàn cảnh thuộc địa thì khó mà duy trì một phong trào yêu nớcliên tục và ngày càng dâng cao Những cuộc khởi nghĩa vũ trang, những hoạt

động yêu nớc của các chí sĩ yêu nớc nhanh chóng bị đàn áp Lòng yêu nớc đợc

đánh thức những không có điều kiện cố kết lại và phát huy để đạt đến một sựnghiệp

Đến năm 1925 khi tổ chức “Giáo dụcHội Việt Nam cách mạng thanh niên” ra

đời và thì đã đánh dấu bớc phát triển mới của truyền thống yêu nớc, đợc giáodục bằng t tởng cách mạng “Giáo dụcdo dân” và “Giáo dụcvì dân” , hàng loạt thanh niên yêu nớc

đã đi vào cuộc sống lao động của nhân dân vừa tuyên truyền vừa thức tỉnhtruyền thống yêu nớc, tổ chức họ lại Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời từ đâytruyền thống yêu nớc của dân tộc đã từng bớc đựơc củng cố và phát huy cao

độ làm nên cuộc cách mạng tháng Tám thành công phá bỏ hơn 80 năm thốngtrị của thực dân Pháp đối với dân tộc Việt Nam

1.1.3.7 Thời kỳ từ 1945 - nay

Nhân dân ta bớc vào 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đầyquyết liệt và gian khổ Trong vòng 80 năm truyền thống yêu nớc của dân tộcViệt đã trỗi dậy mạnh mẽ, lần lợt làm nên những chiến thắng vang dội tronglịch sử dân tộc

Trang 22

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lợc, truyềnthống yêu nớc của dân tộc ta thể hiện ở quyết tâm đánh Pháp đến cùng Chúng

ta xác định không thể một lúc mà đẩy lùi kẻ thù đợc cho nên Đảng ta xác địnhphải chuẩn bị lực lợng để đánh lâu dài với địch Trong quá trình chuẩn bị đókhông thể thiếu đợc sự đoàn kết cao độ của cả dân tộc làm nên những chiếnthắng vể vang ghi danh vào lịch sử dân tộc nh chiến thắng Việt Bắc thu đông(1947), chiến thắng Biên giới thu đông (1950) và đặc biệt là chiến thắng ĐiệnBiên Phủ “Giáo dụclững lẫy năm châu, chấn động địa cầu”

Đến cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, truyền thống yêu nớc lại đợcphát huy cao độ nhất Thể hiện ở quyết tâm đánh Mỹ của nhân dân miền Nam

và sự chi viện lớn nhất của miền Bắc Để truyền thống yêu nớc ấy đợc thể hiệncao nhất đảng ta đã lãnh đạo toàn thể dân tộc làm nên cuộc chiến đấu thầnthánh đánh bại hoàn toàn âm mu của Mỹ

Trong thời đại ngày nay, truyền thống yêu nớc thể hiện ở phơng diệnkhác, đó là quyết tâm xây dựng đất nớc phát triển phồn vinh

Đúng nh chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói, yêu nớc nồng nàn là một truyềnthống quý báu của dân tộc Việt Nam Điểm lại quá trình hình thành biến đổi

và phát huy của truyền thống yêu nớc, chúng ta thấy rõ bản chất cao đẹp củatruyền thống đó Đó trớc hết là kết quả của hàng loạt những cuộc kháng chiến,chiến tranh giải phóng kế tiếp nhau qua nhiều thế kỉ, kết quả cuộc chiến đấuxả thân, hi sinh của thế hệ ngời Việt Nam yêu mến Song đó cũng là kết quảcủa giáo dục về lòng yêu nớc, bảo vệ Tổ quốc

1.2 Thực tiễn của việc thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống yêu nớc hiện nay

1.2.1 Mặt tích cực

Những năm gần đây dạy và học lịch sử trờng phổ thông đã làm đợcmột số việc đáng ghi nhận, nhất là trong công tác giáo dục truyền thốngyêu nớc

Trớc hết trong giáo dục lịch sử nói chung, chơng trình và sách giáokhoa mới rõ ràng là tốt hơn hẳn so với chơng trình và sách giáo khoa cũ.Nhiều giáo viên đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc đổi mới phơngpháp dạy học lịch sử và hớng đổi mới là phát huy tính tích cực, độc lập nhậnthức của học sinh Đặc biệt là đa đợc nội dung giáo dục truyền thống yêu nớcvào mỗi bài học cụ thể Cũng có thể cho học sinh tự khám phá và tự tìm hiểu

Trang 23

qua đó giáo viên tổ chức, hớng dẫn để kèm theo nội dung giáo dục truyềnthống yêu nớc một cách khéo léo.

Thông qua các hoạt động ngoại khoá (nh tham gia, kể chuyện lịch sử,trò chơi ) tổ chức các câu lạc bộ sử học có thể kích thích các em tìm tòi,khám phá, truyền thống yêu nớc của dân tộc ở tại các Bảo tàng lịch sử ViệtNam, Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Bảo tàng dân tộc học, Bảo tàng lịch sửquân sự đã có nhiều hoạt động hỗ trợ cho công tác dạy học lịch sử Việc dạyhọc lịch sử địa phơng đã đợc triển khai và thu một số kinh nghiệm

Nhiều tiết học lịch sử địa phơng đợc tiến hành một cách sinh động nhờhọc sinh su tầm t liệu và chuẩn bị chu đáo Đó cũng là một cách giáo dụctruyền thống yêu nớc có hiệu quả mà bộ môn lịch sử đã làm đợc

1.2.2 Tồn tại

Bên cạnh những việc đáng ghi nhận thì thực trạng giáo dục truyềnthống yêu nớc cho học sinh THPT còn những khó khăn và hạn chế Đa số họcsinh lớp 9 và lớp 12 không thích học Sử, nhất là phần lịch sử từ 1919 đến nay

Do đó giáo viên gặp không ít khó khăn trong khi dạy lịch sử Việt Nam cậnhiện đại Đồng thời gặp khó khăn trong việc thông qua đó dễ truyền đạt t tởngcủa truyền thống yêu nớc của dân tộc Việt Nam

Một nguyên nhân quan trọng của tình trạng này là các sách Lịch Sử viết

về thời kì này còn quá nặng nề, đơn điệu và phiến diện Do đó giáo viên khó

mà truyền tải hết những t tởng yêu nớc của giai đoạn hiện nay

Việc dạy học theo chơng trình đồng tâm ở cấp trung học cơ sở và THPT

đã bộc lộ nhiều hạn chế Đó là một trong những nguyên nhân gây nhàm cháncho thầy và trò khi học một số bài ở cấp THPT

Mặt khác, hiện tợng thầy đọc trò chép còn rất phổ biến do vậy t tởngyêu nớc trong mỗi bài học lịch sử không đợc các em tiếp nhận một cách khoahọc và cho nên không thể “Giáo dụcngấm” sâu vào tiềm thức các em

Và ở một số trờng hiện nay, giáo viên mới chỉ tập trung vào các giờ lênlớp cha quan tâm đến các hoạt động ngoại khoá Đồng thời việc kiêm tra,

đánh giá học sinh còn nặng nề ghi nhớ một cách máy móc mà ít chú ý đến kỹnăng phân tích, đánh giá, rút ra nhận xét, kết luận

Nh vậy từ thực trạng dạy và học cơ sở nh trên ta ghi nhận những gì đãlàm đợc và cần có những giải pháp để khắc phục những tồn tại yếu kém Đó làtrách nhiệm của học sinh, gia đình, nhà trờng và của toàn xã hội

Trang 24

Một khi những tồn tại đợc giải quyết thì nhiệm vụ giáo dục truyềnthống yêu nớc nói riêng và nhiệm vụ giáo dục nói chung của bộ môn lịch sửmới đợc thực hiện có hiệu quả.

Trang 25

Chơng 2 Nội dung cơ bản của giáo dục truyền thống yêu nớc trong khoá trình lịch sử Việt

Nam giai đoạn 1954 - 1975

2.1 Vị trí, ý nghĩa, nội dung cơ bản của khoá trình

2.1.1 Vị trí

Trong tiến trình lịch sử dân tộc, giai đoạn 1954-1975 chiếm vị trí đặcbiệt quan trọng Đây là giai đoạn Việt Nam tạm thời bị chia làm hai miền vớihai chế độ khác nhau: miền Bắc hoàn toàn giải phóng và xây dựng cnxh,miền Nam tạm thời bị đế quốc Mỹ và các lực lợng tay sai thống trị Sự nghiệpcách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân cả nớc còn cha hoàn thành Nhândân Việt Nam vừa phải lo hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phuc kinh tế, đamiền bắc tiến dần lên CNXH, vừa phải tiếp tục đẩy mạnh cuộc cách mạng dântộc dân chủ nhân dân ở miền nam, tiến tới thực hiện hoà bình, thống nhất đấtnớc

Lịch sử dõn tộc giai đoạn này ghi dấu nhiều thắng lợi vẻ vang ở cả haimiền, đặc biệt là đại thắng mùa xuân 1975 Sau chiến thắng đó, dân tộc ta tiếnvào một kỉ nguyên mới Kỉ nguyên độc lập dân tộc, tự do di lên CNXH Vìvậy đây là giai đoạn có tính bản lề, khép lại một chặng đờng dài dân tộc taphải sống trong chiến tranh, mở ra một thời kì mới Thời kì hoà bình xây dựngcuộc sống tự do hạnh phúc

2.1.2 ý nghĩa

2.1.2.1 Về mặt giáo dỡng

Giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn này, phải giúp học sinh nắm đợcquá trình cách mạng và những thành tựu đạt đợc của nhân dân ta suốt 20 nămxây dựng và chiến đấu Qua việc cung cấp cho học sinh những sự kiện cụ thểgiúp các em nhận thức đợc tình hình nớc ta sau hiệp định Giơnevơ Do so sánhlực lợng và tình hình chính trị thế giới phức tạp lúc đó, dẫn đến việc 2 miềnphải tiến hành 2 nhiệm vụ chiến lợc khác nhau Miền Bắc bắt tay vào việc tiếnhành cách mạng XHCN, làm nghĩa vụ hậu phơng đối với cách mạng cả nớc

Trong khi đó, nhân dân miền Nam phải đối phó với một kẻ thù sừng sỏnhất đó là Mỹ Nhng nhân dân hai miền đã giành đợc những thắng lợi to lớn,góp phần đánh bại đợc Mỹ và tiến tới thống nhất đất nớc vào năm 1975

Trang 26

Nh vậy trên cơ sở kiến thức các em đã đợc học ở cấp hai, khi dạy lịch sửgiai đoạn này phải làm cho các em có những nhận thức sâu sắc hơn, khái quáthơn, đặc biệt là nâng cao về mặt lí luận Trong điều kiện cho phép giáo viêncũng cần phải giúp học sinh thấy đợc tác động mạnh mẽ của tình hình thế giới

đối với lịch sử dân tộc Đây là thời kì đối đầu giữa 2 phe: xhcn và Đế quốcchủ nghĩa, đứng đầu là Liên Xô và Mỹ Sự đối đầu đó chi phối mạnh mẽ đến

đời sống chính trị của toàn thế giới Những kết quả mà dân tộc ta đạt đớctrong giai đoạn này là biểu hiện của sự mềm dẻo của đảng ta trong việc xử lícác mối quan hệ quốc tế

Đồng thời khi giảng dạy khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn

1954-1979 cũng cần làm cho các em nhận thức đợc những bài học quy luật pháttriển của lịch sử Mặt khác, cần củng cố và hình thành cho học sinh hệ thốngkhái niệm mới nh: chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, kiểu mới, chiến tranh cục bộ,

đặc biệt, Việt Nam hoá chiến tranh, đồng khởi

2.1.2.2 Về mặt giáo dục

Có thể nói lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 là chặng đờng đầykhó khăn, gian khổ nhng cũng hết sức vẻ vang trong lịch sử dân tộc Cho nên,giảng dạy lịch sử giai đoạn này giáo viên phải làm cho học sinh biết tự hào vềtruyền thống kiên cờng, bất khuất của dân tộc ta Bởi vì, trong lịch sử chốngngoại xâm, cha bao giờ dân tộc ta phải đơng đầu với kẻ thù mạnh nh đế quốc

Mỹ - một tên đế quốc giàu có và sừng sỏ nhất trên thế giới

Bên cạnh đó, giúp học sinh thấy đợc vai trò lãnh đạo của Đảng với đờnglối chính trị, quân sự, ngoại giao đúng đắn, độc lập, linh hoạt và lãnh đạo, lànhân tố quyết định cho mọi thắng lợi của cách mạng nớc ta Từ đó giáo dụccác em lòng biết ơn và tin tởng vào sự lãnh đạo của đảng trong thời đại ngàynay Mặt khác, nhắc nhở các em biết kính yêu những ngời đã anh hùng chiến

đấu hi sinh để bảo vệ Tổ quốc Từ đó các em biết quý trọng cuộc sống ấm no,hạnh phúc mà mình đang sống và biết sống xứng đáng với những gì mà thế hệcha anh đi trớc đã hi sinh để đem lại cuộc sống đó cho mình Giáo dục các emtruyền thống “Giáo dụcuống nớc nhớ nguồn” của dân tộc ta

Qua dạy học lịch sử giai đoạn này cũng cần giáo dục học sinh niềm tinvào chính nghĩa và có thái độ đúng đắn với bọn đế quốc xâm lợc Ngoài ra còngiáo dục cho học sinh thấy đợc sức mạnh tình đoàn kết của dân tộc ta cũng

nh của nhân dân 3 nớc Đông Dơng trong mặt trận chống kẻ thù chung Thấy

đợc thành quả của cách mạng XHCN, từ đó có niềm tin vào CNXH, trung

Trang 27

thành với con đờng và lí tởng mà đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn, đó

là con đờng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

2.1.2.3 Về mặt phát triển

Dạy môn lịch sử giai đoạn 1954 - 1975 phải góp phần nâng cao nănglực nhận thức, t duy lí luận, khả năng nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sửcũng nh biết so sánh rút ra những điểm giống nhau và khác nhau của cácchiến lợc chiến tranh mà Mỹ áp dụng ở Việt Nam Biết làm việc với đồ dùngtrực quan nh phân tích bản đồ, biết làm việc với các tài liệu gốc hoặc cácnguồn tài liệu khác nhau vì vậy đòi hỏi học sinh phải có khả năng khái quát,

hệ thống hoá kiến thức tìm ra đợc mối liên hệ bên trong của các sự kiện, hiệntợng lịch sử

Tóm lại, giảng dạy lịch sử Việt Nam khoá trình này giáo viên cần phảibiết kết hợp nhiều phơng pháp dạy học nhằm kích thích tính tích cực, chủ

động của học sinh để nâng cao chất lợng dạy và học

2.1.3 Nội dung cơ bản của khoá trình

Cuộc đấu tranh chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta có thể chia thành 5giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1954 - 1960: Đây là giai đoạn gắn liền với việc đế quốc Mĩhất cẳng lực lợng thực dân Pháp còn lại ở miền Nam Việt Nam, dựng lênchính quyền Việt Nam Cộng hoà do Ngô Đình Diệm đứng đầu thay thế chínhquyền Bảo Đại Về phía địch, đây là giai đoạn thờng gọi là “Giáo dụcchiến tranh đơnphơng” , “Giáo dụcchiến tranh một phía” (ngôn ngữ mà ta đa ra nhằm ám chỉ một cuộcchiến tranh phi nghĩa) Mỹ - Diệm thiết lập chế độ độc tài gia đình ở miềnNam Chúng mở chiến dịch “Giáo dụctố cộng” đánh phá lực lợng nòng cốt của cáchmạng, chúng lập s đoàn chuẩn bị “Giáo dụcBắc tiến” nhằm biến miền Nam Việt Namthành căn cứ quân sự thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ Về phía nhân dân ta

đây là giai đoạn đấu tranh chính trị là chính, bảo tồn lực lợng, đòi dân sinh,dân chủ, đòi thi hành các điều khoản của hiệp định Giơnevơ ở giai đoạn này,cách mạng miền Bắc gặt hái đợc nhiều thành tựu trong công cuộc cải cáchruộng đất khôi phục kinh tế, bớc đầu cải tạo XHCN và phát triển kinh tế - vănhúa Trong khi đó, cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam đang gặp nhiềukhó khăn, tổn thất do chính quyền thi hành chính sách phát xít, thẳng tay

Trang 28

khủng bố nhân dân, tiêu diệt lực lợng cách mạng Với phong trào “Giáo dụcĐồng khởi” cách mạng miền Nam chuyển sang thời kì mới.

về vũ khí, phơng tiện chiến tranh và các cố vấn quân sự

Sau gần hai năm đối phó với “Giáo dụcchiến tranh đặc biệt” , quân giải phóngmiền Nam đã đúc kết đợc nhiều kinh nghiệm Thắng lợi đầu tiên phải kể đến

là trận ấp Bắc Tuy ấp Bắc không phải là trận thắng lớn nhất, diệt đợc nhiều

địch nhất nhng là trận đầu tiên ta đánh bại chiến thuật “Giáo dụctrực thăng vận” và

“Giáo dụcthiết xa vận” Từ đó mở ra một phong trào “Giáo dụcThi đua ấp Bắc diệt giặc lậpcông” trên toàn miền Nam, làm thất bại kế hoạch Xtalay - Taylo Phong trào

đấu tranh ở đô thị đợc mở rộng, đặc biệt là cuộc đấu tranh của hai vạn tăng niphật tử ở Huế đợc đồng bào và cả nớc ủng hộ

Mỹ tiếp tục thi hành kế hoạch Giônxơn - Macnamara âm mu bình địnhmiền Nam trong vòng hai năm và tìm cách thay thế bọn tay sai Tuy nhiên vềquân sự chúng vẫn tiếp tục thua Về chính trị, ngày 1/1/1963 nổ ra cuộc đảochính Diệm Cuối 1964 đầu 1965 địch lại liên tiếp bị đánh ở Bình Giã, Ba Gia,

Đồng Xoài Thất bại cả về chính trị lẫn quân sự làm cho “Giáo dụcchiến tranh đặcbiệt” của Mỹ cũng bị đập tan

Thất bại của “Giáo dụcChiến tranh đặc biệt” cũng là thất bại của Mỹ định dùngmiền Nam nớc ta làm nơi thí điểm loại hình chiến tranh mới để đàn áp phongtrào cách mạng thế giới Thắng lợi của nhân dân miền Nam trong “Giáo dụcChiếntranh đặc biệt” tạo cơ sở cho cách mạng miền Nam tiếp tục thế chủ động tiếncông để đập tan các kế hoạch chiến tranh tiếp theo của Mỹ

Trang 29

tranh trong kế hoạch toàn cầu “Giáo dụcPhản ứng linh hoạt” đợc tiến hành bằng lực ợng của quân viễn chinh Mỹ và ch hầu Tiến hành “Giáo dụcChiến tranh đặc biệt” Mỹnhằm thực hiện âm mu nhanh chóng tạo ra u thế về hoả lực và binh lực có thể

l-áp đảo đợc chủ lực của ta bằng chiến lợc quân sự mới “Giáo dụctìm diệt” , cố dành lạithế chủ động trên chiến trờng Thứ hai là mở rộng và củng cố hậu phơng củachúng, lập đội quân “Giáo dụcbình định” để giành lại dân

Mỹ vừa vào Việt Nam đã cho quân viễn chinh mở ngay cuộc hành quân

“Giáo dụctìm diệt” , tiến công vào Vạn Tờng - Quảng Ngãi, tiếp đó Mỹ mở liền haicuộc phản công chiến lợc trong hai mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967 bằnghàng loạt cuộc hành quân vào “Giáo dụcĐất thánh việt cộng” Nhng chúng ta từng bớcphá tan kế hoạch của địch dành đợc những thắng lợi quan trọng ở Vạn Tờng

và trong hai mùa khô

Trên thế thắng chúng ta tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy TếtMậu Thân 1968 Trong cuộc tập kích chiến lợc này tuy gặp không ít khó khăn

và tổn thất nhng đã gây tiếng vang lớn - “Giáo dụcMột cú đập lớn để tung toé ra cáckhả năng chính trị” (Lê Duẩn)

ở miền Bắc, Mỹ dựng lên sự kiện Vịnh bắc bộ để can thiệp vào miềnNam Việt Nam, tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.Miền Bắc vừa phải chiến đấu chống chiến tranh vừa phải làm nhiệm vụ là hậuphơng của miền Nam

Thắng lợi chính trị trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân

đã buộc Mỹ phải tuyên bố “Giáo dụcphi Mỹ hoá” và xuống thang chiến tranh ngồi vàobàn đàm phán

- Giai đoạn 1969 - 1973:

Đây là giai đoạn nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lợc “Giáo dụcViệtNam hoá chiến tranh” và “Giáo dụcĐông Dơng hoá chiến tranh” còn miền Bắc chiến

đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ

ở miền Nam, sau khi Nichxơn lên làm tổng thống đã đề ra chiến lợc

“Giáo dụcViệt Nam hoá chiến tranh” , với chiến lợc này Mỹ đã từng bớc rút quân và rasức củng cố, tăng cờng nguỵ quân Dùng mọi thủ đoạn thâm độc về quân sự,chính trị, xảo quyệt về ngoại giao, kết hợp “Giáo dụcchiến tranh huỷ diệt” với “Giáo dụcchiếntranh giành dân” và “Giáo dụcchiến tranh bóp nghẹt” nhằm làm suy yếu cuộc khángchiến của nhân dân ta

Nhng với quyết tâm cao của nhân dân hai miền ta đã lần lợt làm phásản các kế hoạch của Mỹ bằng cuộc tiến công chiến l ợc 1972 và đặc biệt là

Trang 30

trận “Giáo dụcĐiện Biên Phủ trên không” buộc Mỹ phải kí hiệp định Pari rút quân

về nớc

- Giai đoạn 1973 - 1975:

Đây là thời kì khôi phục và phát triển kinh tế miền Bắc, cả nớc dồn sứcgiải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Sau khihoàn thành xong nhiệm vụ “Giáo dụcĐánh cho Mỹ cút” chúng ta lại tiếp tục thực hiệnnhiệm vụ còn lại của cuộc kháng chiến là “Giáo dụcĐánh cho Ngụy nhào” Ngay saunăm 1973, cả nớc ra sức chuẩn bị mọi mặt để bớc vào một trận đánh lớn.Riêng ở miền Nam, đến năm 1974, thời cơ thuận lợi đã đến, bộ chính trị kịpthời chớp lấy và đề ra kế hoạch giải phóng miền nam trong vòng hai năm, nh-

ng lại nhấn mạnh “Giáo dụccả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rõ “Giáo dụcNếu thời cơ đến vào đầuhoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975” Cuộctổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đã diễn ra với tốc độ “Giáo dụcMộtngày bằng hai mơi năm” với ba chiến dịch lớn: Chiến dịch Tây Nguyên, chiếndịch Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh đánh vào Sài Gòn giành thắnglợi hoàn toàn Nguỵ quyền bị sụp đổ, miền Nam đợc giải phóng, đất nớc ta đ-

ợc thống nhất

Cần phải khẳng định rằng, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc 1954

-1975 là một thắng lợi vĩ đại, có ý nghĩa dân tộc và quốc tế sâu sắc Thắng lợinày là kết quả của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, trong đó có sự lãnh

đạo của Đảng là nhân tố quyết định hàng đầu

Trang 31

2.2 Một số nội dung cơ bản của giáo dục truyền thống yêu nớc trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn

1954 - 1975

Để thuận tiện cho quá trình dạy học, chúng tôi lựa chọn một số nộidung cơ bản của giáo dục truyền thống yêu nớc đợc thể hiện trong các bài họclịch sử của khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 Qua đây, giúpgiáo viên thực hiện việc giáo dục truyền thống yêu nớc trong dạy và học khoátrình lịch sử ở trờng phổ thông

Bài 24: Miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội, miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, gìn giữ hoà bình (1954 - 1960)

I Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nớc ta sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dơng

Sau chiến thắng quân sự ở Điện Biên Phủ, hiệp định Giơnevơ về ĐôngDơng đã đợc kí kết, miền Bắc đợc giải phóng Trong khi đó tại miền Nam,thực dân Pháp luôn gây cản trở và phá hoại các điều khoản của hiệp định cấukết với Mỹ âm mu dập tắt phong trào cách mạng, biến nơi đây làm thuộc địakiểu mới, làm căn cứ tấn công miền Bắc và hệ thống XHCN Cách mạng ởmỗi miền có nhiệm vụ chiến lợc riêng nhng phối hợp chặt chẽ với nhau Do đó

sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nớc cha hoàn thành,nhân dân ta vừa phảỉ hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế ở miềnBắc, đa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, vừa phải tiếp tục cuộc cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam, thực hiện hoà bình, thống nhất nớcnhà Nh nhà thơ Tố Hữu đã viết rằng:

N

“Giáo dục ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Chúng ta con một cha, nhà một nóc Thịt với xơng, tim, óc dính liền”

(Ta đi tới - Tố Hữu)Thịt, xơng, tim, óc vốn là những bộ phận tạo thành cơ thể con ngời đã

đợc nhà thơ miêu tả nh những bộ phận của cơ thể Tổ quốc Điều đó chứng tỏ

ý niệm về Tổ quốc của các nhà thơ trở nên hết sức thiêng liêng, đối với họ Tổquốc là một cơ thể sống, không thể chia cắt đợc

Hơn nữa, ở mục này chúng ta cần thấy đợc sự chung thuỷ và niềm tincủa nhân dân ta đối với sự nghiệp đấu tranh thống nhất nớc nhà cho dù đây làmột sự nghiệp vô cùng khó khăn gian nan và phải trải qua quá trình hết sứclâu dài Do đó truyền thống yêu nớc lòng tự tôn dân tộc cần đợc phát huy cao

Trang 32

độ hơn nữa để góp phần vào sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất ớc.

n-II Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 - 1960)

1 Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh (1954 - 1957)

Đây là một trong những khía cạnh ít đợc đề cập đến để giáo dục truyềnthống yêu nớc cho học sinh trong thời kì lịch sử này Trớc hết, qua việc hoànthành cải cách ruộng đất thì bộ mặt nông thôn miền Bắc đã có nhiều thay đổi.Khối liên minh công nông đợc củng cố Những thắng lợi của cải cách ruộng

đất đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành nhiệm vụ khôi phục kinh tế,hàn gắn vết thơng chiến tranh

Trong quá trình thực hiện khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất thì

đã thể hiện nhịp sống hối hả, hăng say của không khí lao động, sản xuất và đãchứng kiến sự thay da đổi thịt của miền Bắc Nh vậy yêu nớc ở đây không chỉ

là giành thắng lợi trên mặt trận quân sự, không chỉ là những chiến thắng vangdội lẫy lừng mà yêu nớc còn thể hiện ở quá trình hăng say lao động sản xuất,

đa đât nớc đi lên bằng con đờng phát triển kinh tế Để từ đó là hậu phơng vữngchắc của miền Nam

2 Cải tạo quan hệ sản xuất, bớc đầu phát triển kinh tế - xã hội (1958 - 1960)

Trong năm tiếp theo (1958 - 1960), miền Bắc lấy cải tạo xã hội làmtrọng tâm: Cải tạo đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp nhỏ,công thơng nghiệp t bản t doanh, trong đó khâu chính là hợp tác hoá nôngnghiệp

Thực hiện chủ trơng trên, khắp nơi sôi nổi phong trào thi đua xây dựnghợp tác xã Cuộc vận động hợp tác hoá nông nghiệp đợc tiến hành theonguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi và dân chủ Nó đã đón nhận đợc sự ủng hộcủa ngời dân

Cuộc vận động hợp tác hoá nông nghiệp đã khiến cho đời sống nôngthôn miền Bắc có nhiều đổi mới Không những góp phần phát triển kinh tế,nâng cao đời sống vật chất của ngời dân mà còn cải thiện tinh thần của nhândân lao động Tạo nên không khí hăng say phấn khởi Đây là một nét đẹp

trong truyền thống lao động sản xuất của nhân dân ta Và lao động sản xuất

Trang 33

để chi viện cho miền Nam yêu dấu thì còn thể hiện tinh thần yêu nớc mong muốn sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc hoàn thành.

III Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, gìn giữ và phát triển lực lợng cách mạng tiến tới “Giáo dụcĐồng Khởi (1954 - 1960)

1 Đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, gìn giữ và phát triển lực lợng cách mạng (1954 - 1959)

Trong giai đoạn này, tội ác của chế độ Mỹ - Diệm đợc thể hiện hết sức rõràng Chúng tiến hành khủng bố, đàn áp, lùng bắt các nhà lãnh đạo phong trào

Bản chất của chính quyền Mỹ - Diệm còn lộ rõ trong một loạt hành

động chống nhân dân Tiêu biểu có vụ tàn sát ở chợ Đợc (Quảng Nam) làm 39ngời chết, 37 ngời bị thơng

Tiếp đến là vụ đầu độc một lúc 6000 ngời yêu nớc, làm chết 1000 ngời

ở nhà giam Phú Lợi (Sài Gòn) ngày 1/12/1958

Hành động tội ác của Mỹ - Diệm ngày càng tăng, làm cho nhân dân ta ởmiền Nam không chịu đợc nữa phải đứng lên đấu tranh

Mở đầu là “Giáo dụcPhong trào hoà bình” ở Sài Gòn - Chợ Lớn vào tháng8/1954 của trí thức và các tầng lớp nhân dân Phong trào ra đời với bản hiệutriệu hoan nghênh hiệp định Giơnevơ, ủng hộ hiệp thơng tổng tuyển cử, đợc sựủng hộ của các tầng lớp nhân dân

Giữa năm 1955, càng gần tới ngày hiệp thơng tổng tuyển cử, phong trào

đấu tranh càng quyết liệt Khắp nơi ở miền Nam, nhân dân tổ chức mít tinh,biểu tình, bãi công, bãi khoá, bãi chợ, rải truyền đơn, đa kiến nghị đòi Mỹ -Diệm thi hành nghiêm chỉnh hiệp định Giơnevơ Những phong trào trên đã lôicuốn hàng triệu ngời tham gia từ Quảng Trị đến Cà Mau, gồm tất cả các tầnglớp nhân dân

Nh vậy, phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam trong những năm

1958 - 1959 đã mở rộng và hình thức đấu tranh có sự thay đổi phù hợp vớitình hình mới Đấu tranh gìn giữ lực lợng kết hợp với xây dựng và phát triểnlực lợng cách mạng; hình thức đấu tranh chuyển từ đấu tranh chính trị hoàbình sang đấu tranh vũ trang tự vệ

Qua phong trào đấu tranh hết sức sôi nổi, rộng khắp của nhân dân tacũng có thể thấy đợc phần nào ngọn lửa của truyền thống yêu nớc luôn sục sôitrong nhân dân ta

2 Phong trào “Giáo dụcĐồng khởi (1959 - 1960)

Trang 34

Khi chính quyền Ngô Đình Diệm ban hành đạo luật 10/59, đặt cộng sảnngoài vòng pháp luật, cho phép thẳng tay giết hại ngời yêu nớc nào, bất cứ ai

có biểu hiện chống lại chúng, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại,hàng chục vạn đồng bào yêu nớc bị tù đày Sự có mặt của đế quốc Mỹ và taysai đã làm nên những trang đau thơng của dân tộc Việt Nam Bất cứ nơi đâucũng hằn sâu dấu chân quỷ dữ Chúng ta thấy không ngày nào mà không cónhững thân thể bị tra tấn bắn giết, xác phơi đầy đồng, thây đầy lạch sông

Đồng bào miền Nam đã nói không ngoa rằng: “Giáo dụcChế độ Mỹ - Diệm làmột lò sát sinh man rợ nhất trên trái đất này” [14, 127]

Tại Bến Tre, ngày 17/1/1960, cuộc “Giáo dụcĐồng khởi” nổ ra ở ba xã “Giáo dụcĐiểm”

là Định Thuỷ, Bình Khánh, Phớc Hiệp rồi nhanh chóng lan ra toàn huyện MỏCày, Giồng Trôm, Thạnh Phú

Chỉ trong tuần “Giáo dụcđồng khởi” , nhân dân 47 xã đã đồng loạt nổi dậy đậptan bộ máy kìm kẹp của địch, giải phóng 150 ấp, bức rút 47 đồn bốt, diệt hơn

300 tên địch

Ngày 22/3/1960 địch huy động hơn một vạn quân có tàu chiến, xe tăngyểm trợ, mở cuộc càn quét lớn đánh vào 3 xã Định Thuỷ, Bình Khánh, PhớcHiệp Nhân dân ở đây đã đấu tranh chính trị và binh vận để ngăn chặn, phântán lực lợng của địch và dùng vũ trang đánh một số trận tiêu hao lớn, buộcchúng phải chấm dứt càn quét kéo dài hơn 1 tháng Cuộc phản công lớn của

địch vào vùng điểm “Giáo dụcĐồng Khởi” đã bị thất bại Nh vậy từ sự phân tích đó chohọc sinh thấy đợc sự mở rộng càn quét của địch để giáo dục cho các em thái

độ, lập trờng đối với cuộc chiến tranh này ngay từ đầu đã là phi nghĩa và cuộcchiến đấu của nhân dân ta là chính nghĩa

Không những vậy phong trào “Giáo dụcĐồng Khởi” đã có ý nghĩa hết sức quantrọng đối với ta Nó đã đánh dấu bớc phát triển nhảy vọt của cách mạng miềnNam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lợng sang tiến công, kết hợp đấutranh chính trị và đấu tranh vũ trang, tạo điều kiện cho nhân dân miền Nam

đánh bại các chiến lợc chiến tranh tiếp sau của đế quốc Mỹ Đây là thắng lợi

có ý nghĩa chiến lợc đầu tiên của cách mạng miền Nam

Phong trào “Giáo dụcĐồng khởi” ở nông thôn đã thúc đẩy mạnh mẽ phong trào

đấu tranh ở thành thị Tháng 1/1960, 8000 công nhân đồn điền cao su BiênHoà đình công đợc sự ủng hộ của công nhân cao su toàn Nam Bộ Ngày1/5/1960, hàng ngàn công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn xuống đờng biểu tình “Giáo dụcĐả

đảo đế quốc Mỹ” , đòi quyền tự do dân chủ Ngày 15/10/1960, 6 vạn đồng bào

Trang 35

Bến Tre kéo vào thị xã đòi huỷ bỏ luật 10/59 Từ những sự kiện đó có thể giáo dục cho học sinh thấy đợc sức lan toả và ảnh hởng của phong trào

“Giáo dụcĐồng khởi cùng khí thế đấu tranh của nhân dân ta Lúc này niềm tự hào về dân tộc đợc trỗi dậy mãnh liệt và bùng lên thành một phong trào đấu tranh sôi nổi, rộng khắp.

Tóm lại khi dạy bài 24, giáo viên cần khắc hoạ cho học sinh thấy đợc tội ác của quân xâm lợc đặc biệt là trong đạo luật 10/59 từ đó giáo dục cho các em lòng căm thù giặc sâu sắc Đồng thời nêu bật đợc quá trình đứng lên

đấu tranh của nhân dân ta trong phong trào “Giáo dụcĐồng khởi ” để thấy đợc sức mạnh của lòng tự tôn dân tộc

Bài 25: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, chiến đấu chống chiến lợc chiến tranh

“Giáo dục đặc biệt của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1961 - 1965)

I Miền Bắc xây dựng bớc đầu cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (1961 - 1965)

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)

Đại hội đã vạch ra nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng cả nớc và nhiệm

vụ của cách mạng từng miền; chỉ rõ vị trí, vai trò của cách mạng từng miền,mối quan hệ cách mạng giữa hai miền Trong đó, cách mạng xã hội chủ nghĩa

ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cảnớc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết địnhtrực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam Cách mạng hai miền có mốiquan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm hoàn thành cuộc cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nớc

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng là “Giáo dụcnguồn ánh sáng mới,lực lợng cho toàn Đảng và toàn dân ta xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ởmiền Bắc và đấu tranh thực hiện hoà bình thống nhất nớc nhà” [19, 210]

Từ việc giảng dạy cho học sinh về Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng thì giáo viên nhấn mạnh và khắc sâu cho học sinh thấy đợc vai trò lãnh đạo sáng suốt, đúng đắn và kịp thời của Đảng trong thời kì vô cùng khó khăn của đất nớc

2 Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nớc 5 năm (1961 - 1965)

Sau khi đợc giải phóng, nhân dân miền Bắc bớc vào thời kì xây dựngcuộc sống mới Sau kế hoạch nhà nớc 5 năm (1961 -1965), đất nớc lúc nàyhiện lên với vẻ đẹp sinh sôi, ngày ngày thay da đổi thịt, từ rừng núi Việt Bắc

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w