SKKN “một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy – học môn lịch sử ở trường phổ thông

29 799 0
SKKN “một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy – học môn lịch sử ở trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ  Mã số:………………… (Do HĐKH Sở GD - ĐT ghi) …………………………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY – HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG” Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Tổ chuyên môn: Sử - Địa – GDCD Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lí giáo dục: - Phương pháp dạy học môn Lịch sử - Phương pháp giáo dục: - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Năm học: 2014 - 2015 Hiện vật khác Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN - Họ tên: Nguyễn Thành Trung - Ngày, tháng, năm sinh: 18.08.1987 - Giới tính: Nữ - Địa chỉ: Ấp Phượng Vỹ - Suối Cao – Xuân lộc – Đồng Nai - Điện thoại: 0985 064 162 - Email: trungnguyenxt@gmail.com - Chức vụ: Giáo viên - Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn Lịch sử lớp 12A1 – 12A5 11C1 – 11C7 - Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Thọ II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2009 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy học môn Lịch sử - Số năm có kinh nghiệm: năm - Sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Năm 2012: Tạo hứng thú học tập môn Lịch sử cho học sinh thông qua cách dẫn nhập học Lịch sử + Năm 2013: Sơ đồ hoá học Lịch sử nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức Lịch sử cho học sinh lớp 12 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung MỤC LỤC Mục lục Trang Lời giới thiệu .2 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Những thuận lợi khó khăn thực đề tài 2.1 Thuận lợi .4 2.2 Khó Khăn Mục đích chọn đề tài Nhiệm vụ đề tài 5 Phạm vi nghiên cứu đề tài 6 Phương pháp nghiên cứu đề tài B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận .7 Cơ sở thực tiễn Thực trạng dạy – học môn lịch sử trường THPT Xuân Thọ 3.1 Ưu điểm 3.2 Hạn chế 3.3 Điều tra cụ thể .9 Giải pháp thực sáng kiến “một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh dạy – học môn lịch sử trường phổ thông” 10 4.1 Những yêu cầu giáo viên học sinh 10 4.2 Một số giải pháp thực .11 Những kết đạt sau áp dụng đề tài 21 Bài học kinh nghiệm 22 C KẾT LUẬN 23 Kết luận .23 Một số kiến nghị .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………… 26 Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… LỜI GIỚI THIỆU Lịch sử môn học cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông, nhất, cần thiết lịch sử xã hội loài người, giúp cho học sinh có hiểu biết lịch sử; đồng thời qua học lịch sử, người giáo viên bên cạnh truyền đạt kiến thức sử học cho học sinh phải giáo dục tư tưởng tình cảm đắn; rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết sống… Cùng với môn học khác, môn lịch sử trường THPT góp phần bồi dưỡng cho học sinh ý thức, trách nhiệm, tự giác tìm hiểu, khám phá khoa học; giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, người, mà tình yêu quê hương, đất nước Vì vậy, nói với mục đích giáo dục lòng yêu nước sâu sắc cho học sinh môn học lịch sử môn thiếu trường THPT Tuy nhiên, việc giáo dục truyền thống yêu nước, đạo đức, trách nhiệm người công dân với đất nước, với xã hội gắn với môn học nhiều hạn chế, môn xã hội, có môn Lịch sử Việc dạy – học Lịch sử trường THPT phải đứng trước áp lực từ nhiều phía: yêu cầu đổi phương pháp dạy học, xuống cấp chất lượng môn áp lực từ xã hội, phụ huynh học sinh thi cử,…; đa số học sinh học Lịch sử môn học bắt buộc chương trình phổ thông, với suy nghĩ học để đối phó, học cho qua,…chứ không muốn lĩnh hội kiến thức, hiểu biết lịch sử giới lịch sử dân tộc, để từ thêm yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc Chính thế, việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh thông qua việc dạy – học môn Lịch sử điều cần thiết yêu cầu lớn đặt cho người giáo viên môn Sau thời gian giảng dạy trường THPT Xuân Thọ, thời gian ngắn (6 năm) suốt trình giảng dạy, tiếp xúc với nhiều học sinh khác bảo, giúp đỡ thầy cô đồng nghiệp trước, đúc kết cho vài kinh nghiệm để giáo dục truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, từ giúp học sinh hiểu trách nhiệm thân xã hội, với đất nước Trên sở nghiên cứu tài liệu có liên quan qua kinh nghiệm thực tế thân, mạnh dạn đề xuất số yếu tố góp phần giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh thông qua việc dạy – học môn Lịch sử, “Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh dạy – học môn Lịch sử trường phổ thông” Trong trình thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm mình, không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý từ quý thầy cô đồng nghiệp tập thể sư phạm nhà trường Tôi chân thành cảm ơn! Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY – HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG” …………………………… A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Bác Hồ kính yêu nói: “Dân tộc ta có lòng nồng nàn yêu nước, truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước…” Như vậy, yêu nước truyền thống quý báu có từ lâu dân tộc ta, nhiên, với thực tế ngày nay, đất nước ta sống hoà bình, ấm no chiến tranh, xâm lăng truyền thống bị phai mờ dần, hệ trẻ, hệ sinh lớn lên hoàn toàn hoà bình Chính việc giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ cần thiết môi trường học đường Trách nhiệm người giáo viên vô cao quý thiêng liêng, không dạy chữ, dạy em làm toán này, văn mà để giáo dục em biết yêu quê hương, yêu đất nước, để từ em nhận thấy trách nhiệm người công dân xã hội, đất nước lời hát “Khát vọng tuổi trẻ” nhạc sĩ Vũ Hoàng “đừng hỏi Tổ quốc làm cho ta mà hỏi ta làm cho Tổ quốc hôm nay” Vì vậy, nghĩ việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh thông qua việc day – học môn văn hoá trường phổ thông cần thiết, mà môn xã hội môn Lịch sử Đối với người giáo viên môn Lịch sử, qua việc truyền đạt kiến thức sử học cần thiết cho học sinh việc giáo dục truyền thống yêu nước, khơi dậy niềm tự hào dân tộc cho học sinh, giúp em ý thức trách nhiệm quê hương, đất nước cần thiết Trên sở luận đó, mạnh dạn đề xuất ý kiến việc “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… TRONG DẠY – HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG”, lấy thực nghiệm chương V: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000, thuộc phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 chương trình lịch sử 12 – Hy vọng với phần trình bày góp phần làm phong phú thêm kho tàng kinh nghiệm việc giảng dạy môn lịch sử trường THPT, góp phần nâng cao hiệu việc dạy – học môn Những thuận lợi khó khăn thực đề tài 2.1 Thuận lợi Giáo viên môn cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thông qua phương pháp dạy học như: ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng dồ dùng trực quan, phương pháp dạy học liên môn, tích hợp chuyên đề… Tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho nhau, thông qua hoạt động giúp học sinh tự tìm hiểu lịch sử, lịch sử dân tộc, tự thân em khám phá, tìm hiểu em thấy yêu thêm đất nước, tôn trọng ghi nhớ công ơn ông cha ta hi sinh tất để em có sống hoà bình, tự do, ấm no ngày hôm Trường trường mới, sở vật chất tương đối đáp ứng đầy đủ cho việc dạy – học môn hệ thống phòng máy chiếu, tranh ảnh, tư liệu, tập đồ… Trong trình giảng dạy, giáo viên kết hợp khai thác triệt để đồ dùng phương tiện dạy học tranh ảnh, đồ, sơ đồ, mô hình, ứng dụng công nghệ thông tin, dạy học liên môn, tích hợp chuyên đề… Đa số học sinh có ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra, số em có chuẩn bị nhà, tham gia tích cực việc thảo luận nhóm đạt hiệu cao trình lĩnh hội kiến thức Đồng thời, nay, phương tiện thông tin gần, phổ biến Internet, giáo viên học sinh dễ dàng tìm hiểu nhiều thông tin lịch sử thú vị liên quan đến học lịch sử 2.2 Khó khăn Do xu phát triển xã hội tạo tâm lý cho đa phần học sinh kể phụ huynh thường xem môn lịch sử trường phổ thông môn phụ nên quan tâm đến Về khách quan mà nói, tình hình học tập học sinh chưa có đồng bộ, tỷ lệ học sinh yếu nhiều, học sinh lười tìm tòi, học hỏi Do việc dạy - học lịch sử gặp nhiều khó khăn Một khó khăn cho giáo viên dạy môn Lịch sử chương trình dài, dàn trải, với thời gian tiết học ngắn nên đủ dạy kiến thức Lịch sử cho học sinh mà Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… chưa thể tích hợp chuyên đề giáo dục đạo đức, kĩ sống cho em thông qua việc học tập môn Đa số học sinh chưa có tinh thần học tập, số em vừa học vừa làm việc riêng, việc tiếp thu chậm nên từ học sinh chưa thể xác định nội dung trọng tâm, học, tiếp thu cách máy móc, khó khăn Điều làm cho em phần lơ việc học tập môn, phần cảm thấy tự ti lực mình, em cảm thấy chán nản không yêu thích môn lịch sử Từ dẫn đến nhiều khó khăn việc giáo dục đạo đức cho em Mục đích chọn đề tài Cũng môn học khác, môn học lịch sử có nhiệm vụ khả góp phần vào việc thể mục tiêu đào tạo trường phổ thông nói chung Bộ môn lịch sử không cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học lịch sử, mà qua giáo dục đạo đức, giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước – truyền thống lâu đời quý báu dân tộc ta Nên dạy – học Lịch sử đòi hỏi người giáo viên bên cạnh truyền đạt kiến thức lịch sử cho học sinh nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên phải hoàn thành thật tốt giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước, ý thức trách nhiệm thân Tổ quốc Việc giáo viên thông qua giảng để giáo dục truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho học sinh cách linh động, hợp lý, không gò bó gượng ép không giúp học sinh có tiết học sử đầy thích thú mà giúp em thêm thích, thêm yêu mến môn Lịch sử quan trọng hết qua giúp em thêm yêu yêu hương, đất nước, phát huy niềm tự hào dân tộc, tôn trọng biết ơn hệ cha ông trước hi sinh tất để em có sống hoà bình, ấm no ngày hôm nay; để qua em thấy với hệ niên em, em cần phải làm để cống hiến cho Tổ quốc thân yêu Điều tác động lớn đến hành dộng suy nghĩ hệ trẻ học sinh Giúp giáo viên có nhìn nhận tầm quan trọng việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh thông qua việc dạy – học môn Lịch sử, muốn làm giáo viên cần phải có phương pháp dạy học môn phù hợp khối lớp, đối tượng học sinh học lịch sử, để qua giảng Lịch sử, học sinh thêm yêu Tổ quốc ý thức phải làm để xây dựng đất nước Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng sáng kiến, xác định nhiệm vụ đề tài cụ thể sau: - Xác định sở lý luận thực tiễn việc “giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh thông qua việc dạy – học môn Lịch sử” cho học lịch sử cụ thể thuộc chương V: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 (thuộc phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 – chương trình lịch sử lớp 12 – bản) nhằm giáo dục đạo Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… đức, truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho học sinh thông qua việc dạy – học môn Lịch sử - Xây dựng quy trình chung biện pháp cụ thể việc dạy – học môn Lịch sử nhằm góp phần giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn năm 1975 đến năm 2000 lớp 12 THPT - Xác định nội dung trọng tâm, học lịch sử phạm vi nghiên cứu để áp dụng phương pháp dạy – học thích hợp với chuyên đề “giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh” - Thực nghiệm sư phạm với đối tượng học sinh cụ thể trường THPT Xuân Thọ Xuân Lộc – Đồng Nai nhằm kiểm tra tính khả thi phù hợp đề tài nêu Phạm vi nghiên cứu đề tài Với thời gian có hạn, sáng kiến “Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh dạy – học môn Lịch sử trường phổ thông” có giới hạn phạm vi nghiên cứu chương V: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 (thuộc phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 – chương trình lịch sử lớp 12 – ban bản) Phương pháp nghiên cứu đề tài Thao giảng, dự giờ, trao đổi, rút kinh nghiệm đồng nghiệp với trình giảng dạy môn lịch sử Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học lịch sử nhằm nâng cao khả vận dụng hợp lý đổi phương pháp vào trình dạy –học môn lịch sử Trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên lịch sử lớp 12 tư liệu lịch sử cần thiết cho học cụ thể Sử dụng câu hỏi điều tra đáp ứng đầy đủ yêu cầu việc đánh giá khả nhận thức thái độ tinh thần học sinh truyền thống yêu nước, ý thức trách nhiệm thân Tổ quốc Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Môn học có đặc điểm riêng Nói đến học tập lịch sử trình nhận thức lâu dài từ khứ đến chuẩn bị cho tương lai Vấn đề tồn lịch sử kiện lịch sử nhiều làm cho người học khó nhớ, nhiều khái niệm trừu tượng, khó hiểu, xa lạ với học sinh dễ dẫn đến tình trạng nhàm chán, từ đâm lười học sử, nhát học sử, chí sợ học sử chưa nói đến việc giáo dục đạo đức, truyền thống yêu nước cho học sinh thông qua dạy – học môn Lịch sử Vì vậy, làm để thông qua việc dạy – học môn Lịch sử, giáo viên không giúp học sinh lĩnh hội kiến thức sử học mà thông qua giúp em thêm yêu Tổ quốc, hun đúc tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc thân Do đó, biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh dạy – học môn Lịch sử trường phổ thông cần thiết, người giáo viên cần thiết kế học lịch sử tích hợp chuyên đề “giáo dục đạo đức” cho học sinh thông qua học tạo khả tiếp thu kiến thức cách chủ động, hứng thú học sinh, đồng thời giúp học sinh có thái độ đắn với Tổ quốc, ý thức trách nhiệm thân với quê hương, đất nước Khi nói mối quan hệ dạy học Lịch sử với giáo dục truyền thống yêu nước Tiến sĩ Vũ Khoan chia sẽ: “…Dạy sử chất dạy cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, phải truyền lửa yêu nước không dạy ngày tháng, số liệu, kiện…” Hay gần nhất, cô Đặng Thị Thu Hà – giáo viên môn Lịch sử trường THPT Lê Hồng Phong (Thành phố Biên Hoà – Đồng Nai) sáng kiến kinh nghiệm cô nêu rõ tầm quan trọng việc cần phải cần phải dạy lòng yêu nước cho học sinh thông qua việc dạy – học môn Lịch sử Và nhiều tác phẩm, công trình nghiên cứu khác đề cập đến khía cạnh khác việc đạt hiệu việc tích hợp nội dung giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh thông qua việc – dạy học môn Lịch sử trường phổ thông Cở sở thực tiễn Ngày nay, đa phần học sinh áp đặt suy nghĩ “sử môn khô khan, dài vá khó học” tiết dạy – học lịch sử thầy trò nặng nề, căng thẳng, giáo viên gặp nhiều áp lực việc dạy sử, thái độ học tập lịch sử học sinh chưa với yêu cầu vị trí nó, em học sử môn bắt buộc chương trình phổ thông, vậy, giáo viên dạy môn Lịch sử khó khăn cho họ muốn thông qua giảng để truyền đạt đến cho em kiến thức khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… người em Do đó, cho làm cách để giúp học sinh không tiếp thu kiến thức lịch sử cách dễ hiểu nhất, dễ nhớ mà để em yêu sử, yêu quê hương, đất nước, tự hào người đất nước Việt Nam quan trọng, đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế Đối với nội dung kiến thức khác nhau, người giáo viên cần biết thiết kế khâu lên lớp khác nhau, sử dụng phương pháp dạy học khác phù hợp với nội dung học giúp học sinh nắm kiến thức lớp, đồng thời, cần tạo không khí thật thoải mái để học sinh cảm thấy không bị ép buộc mà em tự ý thức, chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức Như vậy, tiết dạy – học sử thầy trò trở nên thật thú vị dễ dàng Và học sinh ý thức việc học tập môn chắn qua giảng giáo viên, học sinh thêm yêu đất nước, yêu lịch sử dân tộc, biết trân trọng mà cha ông ta để lại cho em, từ em nhận thức với hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước, em làm dạy để xứng đáng người ưu tú đất nước Từ đây, kết luận việc có biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh dạy – học môn Lịch sử cần thiết yếu tố quan trọng người giáo viên dạy lịch sử Thực trạng dạy – học môn lịch sử trường THPT Xuân Thọ 3.1 Ưu điểm 3.1.1 Về phía giáo viên Cả giáo viên giảng dạy lịch sử trẻ, nhiệt tình tâm huyết việc truyền đạt kiến thức lịch sử cho học sinh Các giáo viên cố gắng tìm tòi học hỏi kinh nghiệm việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh việc học tập lịch sử Trong trình giảng dạy, giáo viên cố gắng kết hợp tốt, hợp lý phương pháp dạy học theo hướng tích cực giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức… 3.1.2 Về phía học sinh Đa số học sinh ý nghe giảng, chịu khó tiếp thu mới, cố gắng trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa Học sinh tham gia tích cực tiết thảo luận nhóm, cố gắng nắm vững kiến thức trọng tâm, học 3.2 Hạn chế 3.2.1 Về phía giáo viên Xét góc độ đó, việc thay đổi phương pháp dạy học giáo viên chưa hoàn toàn phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên chịu áp lực thành tích môn học từ suy nghĩ phải bắt buộc học sinh học sử, thuộc sử cách cứng nhắc, giáo khoa, mà chưa tìm nhiều biện pháp, Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… Giáo viên cho học sinh quan sát hình Đại hội VI (12/1986) Sau giáo viên đặt câu hỏi: “Vì Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI(12/1986 ) ĐCS VN xem đại hội mở đầu công đổi nước ta?.” Từ giáo viên khái quát cho học sinh biết tình hình đất nước ta trước đổi gặp nhiều khó khăn thử thách Để đưa đất nước vượt qua khó khăn, đẩy mạnh nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đại hội VI đề đường lối đổi Công đổi dành nhiều thắng lợi Thắng lợi bước đưa đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội, khẳng định đường lối đổi đúng, bước công đổi phù hợp Giáo viên sử dụng kết hợp với đoạn tư liệu nói công đổi “Đại hội lần thứ VI Đảng Đại hội kế thừa tâm đổi mới, đoàn kết tiến lên Đảng Thành công lớn Đại hội hoạch định đường lối đổi toàn diện triệt để, kết tinh trí tuệ toàn Đảng, toàn dân bối cảnh nghiệp cách mạng gặp nhiều khó khăn thử thách, đường lối đổi Đại hội VI thể sinh động phát triển tư lí luận tinh thần sáng tạo Đảng, mở đầu cho thời kì đổi toàn diện Việt Nam” Qua giáo viên giáo dục cho học sinh tinh thần say mê sáng tạo lao động sản xuất, giáo dục niềm tin vào lãnh đạo Đảng, lòng yêu quý chế độ xã hội chủ nghĩa, yêu nước xã hội chủ nghĩa Từ 1986-2000, đất nước ta đạt thành tựu quan trọng, khẳng định nghiệp đổi đắn, bước công đổi phù hợp Trong dạy phần này, giáo viên cho học sinh xem hình ảnh thành tựu mà đạt sau tiến hành công đổi Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh thành tựu kinh tế - xã hội công đổi đất nước Phan Ngọc Liên, Biên niên Đại hội ĐSCVN, tập II, NXB từ điển bách khoa Hà Nội, 2006 12 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… Đồng thời giáo viên hát cho học sinh nghe hát ca ngợi tinh thần hăng say lao động, ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước Như Thành phố trẻ: “Em đâu về, mà tóc đầy me, em ngồi em chải, nghĩ vui thế…mà cười Anh đâu về, dầu máy đầy tay, lưng trần gió bể, nghĩ vui thế…nhìn người vợ hiền Thành phố trẻ, bạn nghe họ hát…về Bằng trái tim trẻ, khát khao bỏng cháy…” Bài ca xây dựng “Bạn đời ơi, bạn có nghe hay niềm vui người dọn đến khu nhà mà vừa xây xong 13 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… Và em thân yêu ơi, ngày mai lại lên đường đến chân trời Niềm vui đôi ta nhà thầm mong ước chan hoà niềm vui chung nước sông biển lớn Ơi ” Ngoài ra, giáo viên kể cho học sinh biết gương say mê lao động, sản xuất, cải tiến công cụ sản xuất anh nông dân Tây Ninh chế máy cắt cỏ thành máy cắt lúa, tiết kiệm sức lao động cho 19 người, hay anh đội Long An chế máy gặt đập phù hợp với địa bàn vùng sông nước, chi phí làm máy thấp Hay anh Hồ Giáo phong tặng anh hùng lao động việc nuôi bò sữa Và nhiều gương khác tinh thần hăng say lao động, sáng tạo người Việt Nam Từ hình ảnh, hát, giáo viên giáo dục cho học sinh tinh thần say mê sáng tạo lao động sản xuất, học tập nghiên cứu phát triển thân, cộng đồng đất nước Giáo dục cho học sinh biết ơn thành lao động sản xuất mà cha ông để lại 4.2.1.2 Những xây dựng đất nước lĩnh vực văn hoá- xã hội Được đề cập nhiều tài liệu, hình ảnh, phim tư liệu, giáo viên khai thác làm cho giảng thêm phong phú, qua giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần hăng say học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện đạo đức Giáo viên thông báo cho học sinh biết thàng tựu đất nước ta đạt lĩnh vực văn hoá, khoa hoc, kĩ thuật: “Hoạt động khoa học công nghệ gắn bó với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, thích nghi dần với chế thị trường Công tác giáo dục đào tạo có bước phát triển mới, tỉ lệ người biết chữ nhân dân nâng lên đạt mức 90%, tỉ lệ trẻ em học độ tuổi phô cập tiểu học số học sinh phổ thông cấp học tăng Mạng lưới trường phổ thông mở rộng đến xã, phường, sở vật chất cải thiện….”1 Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh mà đất nước ta đạt lĩnh vực văn hoá, xã hội Lê Mậu Hãn (chủ biên) Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, NXB GD, HN, 2003, trang 321 14 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… Tuy nhiên đường đổi đất nước, thành tựu đạt lớn gặp không khó khăn thách thức Giáo viên sử dụng đoạn tư liệu sau: “Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành cao, hiệu sức cạnh tranh thấp Kinh tế nhà nước chưa củng cố tương xứng với vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể chưa mạnh, hoạt động khoa học công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá, xây dựng bảo vệ tổ quốc Tỉ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn mức cao Mức sống nhân dân, nông dân số vùng thấp…” Việc sử dụng tài liệu, hình ảnh trường hợp nào, giáo viên cần hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận, đặt câu hỏi số vấn đề tự trả lời “Biểu thành tựu nước ta đạt lĩnh vực khoa hoc, giáo dục, y tế gì?” “Những thành tựu mà đạt khẳng định điều gì? “Những yếu kém, hạn chế nước ta công đổi gì?” Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tích cực để tiếp thu kiến thức mới, đào sâu suy nghĩ vấn đề đặt ra, trả lời câu hỏi kiểm tra, phát triển lực tư cho học sinh việc nêu giải vấn đề Rèn luện kĩ sử dụng tài liệu, quan sát hình ảnh Bồi dưỡng tình cảm, lòng kính yêu quần chúng nhân dân lao động, nhũng người sáng tao nên lịch sử, sáng tạo nên di sản văn hóa vật thể phi vật thể, để lại cho hậu ngày phát huy tác dụng 4.2.1.3 Những đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc Sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc, nhân dân ta không muốn sống yên ổn, đem tài sức lực xây dựng đất nước phồn vinh, sống văn minh, hạnh Theo SGK LS 12 (CTC) trang 215 15 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… phúc, chung sống hòa bình, hữu nghị với nước, quốc gia giới Song, công xây dựng đất nước tiến hành chưa dân tộc ta phải đương đầu với khó khăn thử thách Trong đó, tiêu biểu kháng chiến bảo vệ biên giới biển đảo thân yêu Tổ quốc Giáo viên sử dụng đọan tư liệu lịch sử :”Do có âm mưu từ trước, sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước, tập đoàn “Khơ me đỏ” Campuchia Pôn Pốt cầm đầu mở hành quân khiêu khích, xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ nước ta từ Hà Tiên đến Tây Ninh Đầu tháng 5/1975, chúng cho quân đổ dánh chiếm đảo Phú Quốc, sau đánh chiếm đảo Thổ Chu”1 “Hành động thù địch chống Việt Nam tập đoàn Pôn Pốt số nhà lãnh đạo Trung Quốc lúc đồng tình ủng hộ họ có hành động làm tổn hại đến tình hữu nghị nhân dân hai nước như: cho quân khiêu khích dọc biên giới, dựng lên kiện “nạn kiều”, cắt viện trợ, rút chuên gia Nghiêm trọng hơn, sáng 17/2/1979, quân đội Trung Quốc huy động 32 sư đoàn mở tiến công dọc biên giới nước ta từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu)”2 Hai đoạn tư liệu giáo viên sử dụng để giảng đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1975-1979), nhằm để giáo dục học sinh tinh thần xả thân quê hương đất nước, bồi dưỡng tình cảm truyền thống đấu tranh yêu nước nhân dân ta suy nghĩ trách nhiệm đất nước ngày Hiện vấn đề biển Đông xem vấn đề nóng hổi mang tính thời sự, vị trí chiến lược nguồn tài nguyên dồi dào, đặc biệt dầu mỏ Xét yếu tố lịch sử vào khoảng nửa đầu kỉ XIX, quyền nhà Nguyễn xác lập chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tuy nhiên, vị trí nguồn tài nguyên khiến lực ngoại xâm nhòm ngó, đặc biệt Trung Quốc Trong chiến bảo vệ chủ quyền biển đảo, “ngày 14/3/1988, 64 chiến sĩ Việt Nam anh dũng hy sinh đảo Gạc Ma thuộc cụm đảo Sinh Tồn Các anh ngã xuống tô thắm thêm cờ Tổ quốc Việt Nam, tự hào cùa dân tộc Việt Nam.” [6] Để bảo vệ vững chủ quyền biển đảo Tổ quốc, nhà nước có biện pháp tích cực tuyên truyền vận động nhân dân tham gia tích cực bảo vệ chủ quyền, vận động quốc tế, đàm phán, thăm viếng hữu nghị, nhằm giải vấn đề biển Đông đường hòa bình Qua đây, giáo viên giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước, biến trở thành tuyên truyền viên tích cực, giáo dục tinh thần quốc tế chân 4.2.1.4 Những quan hệ, hội nhập quốc tế Một nội dung lịch sử Việt Nam giai đọan từ 1975 đến 2000 vấn đề quan hệ, hội nhập quốc tế Ở đây, giáo viên lồng ghép vào việc dạy phần học lớp nhằm giáo dục lòng yêu nước, tinh thần quốc tế chân Chẳng hạn, dạy Theo SGK LS 12 (CTC) trang 206-207 Theo SGK LS 12 (CTC) trang 207 16 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… liên hiệp quốc, giáo viên lồng ghép kiện Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc năm 1977, hay day phần “tổ chức ASEAN” lồng ghép kiện Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995, gia nhập WTO năm 2006, gia nhập APEC… Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh, kết hợp với việc tường thuật, miêu tả việc Việt Nam gia nhập tổ chức: Việt Nam gia nhập ASEAN 1995 Việt Nam đăng cai hội nghị APEC 2006 17 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Việt Nam gia nhập WTO Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc 4.2.1.5 Những lịch sử địa phương Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đồng Nai đóng góp tích cực vào nhiệm vụ Từ đất nước đổi mới, Đồng Nai đạt thành tựu quan trọng Giáo viên sử dụng đọan tư liệu sau: “Tổng sản phẩm quốc nội GDP tỉnh tăng bình quân 13,2%/năm Trong ngành công nghiệp, xây dựng tăng 14,5%/năm, dịch vụ tăng 15%/năm, nông lâm nghiệp thủy sản tăng 4,5%/năm Quy mô GDP theo giá thực tế năm 2010 dự kiến đạt 75.137 tỷ đồng (tương đương 4,13 tỷ USD), gấp 2,5 lần năm 2005 GDP bình quân đầu người năm 2010 29,65 triệu đồng (1.629USD), tăng gấp 2,1 lần năm 2005 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo định hướng, tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 57% năm 2005 lên 57,2% năm 2010; dịch vụ từ 28% lên 34% giảm ngành nông - lâm - thủy sản từ 14,9% xuống 8,7% Cơ cấu lao động chuyển dịch mạnh theo hướng giảm tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp từ 45,5% năm 2005 xuống 30% năm 2010, lao động phi nông nghiệp tăng từ 54,5% năm 2005 lên 70% năm 2010.” [7] 18 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… Giáo viên cho học sinh xem số thành tựu kinh tế - văn hoá tỉnh Đồng Nai Trong lịch sử địa phương, nội khóa hay ngoại khóa, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu, sưu tầm tài liệu liên quan, từ giáo dục học sinh tình yêu quê hương mình, bảo vệ phát huy giá trị, công lao mà cha ông Đồng Nai xây dựng, đóng góp 4.2.2 Phương pháp giáo dục lòng yêu nước ngoại khoá Vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học việc giáo dục tư tưởng, tình cảm học sinh phổ thông “Học đôi với hành”, “lý luận gắn với thực tiễn”, dạy học lịch sử, cần phải rèn luyện kĩ thực hành môn nhằm khôi phục tranh lịch sử để hiểu sâu sắc khứ thực hành sống Công tác công ích xã hội phong phú, bao gồm việc phổ biến đường lối, sách Đảng nhà nước, sử dụng kiến thức lịch sử tiến hành sưu tầm loại tài liệu địa phương, tham gia công việc mùa hè xanh, xây dựng nhà truyền thống, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, di tích lịch sử, thăm gia đình sách, có công với cách mạng…Những công việc gắn liền với học tập lịch sử, nâng cao giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống địa phương, tăng thêm lòng yêu nước, yêu quê hương, xác định trách nhiệm quê hương 19 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh hoạt động ngoại khoá học sinh, sinh viên Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông nhiệm vụ quan trọng nước ta công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Để dạy giáo viên học sinh áp dụng thành công thực tiễn đòi hỏi nỗ lực, sáng tạo giáo viên điều kiện cụ thể Những kết đạt sau áp dụng đề tài (sáng kiến kinh nghiệm) Mặc dù thời gian cho tiết học lịch sử lớp hạn chế sau áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy mình, đạt kết khả quan Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với việc dạy – học sử trường phổ thông nay, đồng thời nói môn Lịch sử môn học có nhiều lợi việc tích hợp chuyên đề giáo dục đạo đức, truyền thống yêu nước cho học sinh, góp phần truyền thêm lửa yêu nước cho hệ trẻ học sinh em, giúp em ý thức trách nhiệm người trẻ Tổ quốc Từ nhận thấy thái độ, cách nhìn nhận học sinh môn lịch sử thay đổi, em không cảm thấy nặng nề, nhàm chán vào tiết học lịch sử Mà ngược lại em cảm thấy thật thú vị tự khám phá kiến thức lịch sử có liên quan đến sống nay, học lịch sử trở nên gần gũi học sinh Đồng thời, học sinh đa số cho giáo dục song song với việc dạy kiến thức, công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ cho em quan trọng 20 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… BẢNG TỶ LỆ HỌC SINH HIỂU VỀ SỰ CẦN THIẾT GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC Lớp Sĩ Số Rất cần thiết SL Cần thiết Bình thường Không cần thiết Hoàn toàn không cần thiết % SL % SL % SL % SL % 16.7 28 66.6 16.7 0 0 12A1 42 12A2 40 12.5 27 67.5 20 0 0 12A3 45 20 30 66.7 13.3 0 0 12A4 39 15.4 28 71.8 12.8 0 0 12A5 39 17.9 26 66.7 15.4 0 0 Bài học kinh nghiệm Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy lịch sử, thân rút số học: - Thứ nhất, với tiết dạy, giáo viên cần nêu rõ yêu cầu mục tiêu học lịch sử, từ biết đâu kiến thức trọng tâm mà học sinh cần khắc sâu, thông qua nội dung đề mục áp dụng hợp lý việc tích hợp chuyên đề giáo dục đạo đức, truyền thống yêu nước cho học sinh để tránh tình trạng dạy không đến nơi đến chốn - Thứ hai, tiết học sử có thời lượng ngắn (45’) lượng kiến thức tương đối nhiều, giáo viên cần phân bố thời gian hợp lý cho đề mục, đề mục cần liên hệ thực tế nên trao đổi ngắn gọn, dễ hiểu với học sinh Tránh tình trạng đòi hỏi khắc khe học sinh thái độ, suy nghĩ, đánh giá em vấn đề, kiện Lịch sử hay áp đặt suy nghĩ giáo viên cho học sinh - Thứ ba, giáo viên cần nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, tìm hiểu thêm thông tin bên phim, ảnh để tạo không khí sinh động cho tiết học lịch sử - Thứ tư, giáo viên có mới, hay việc truyền lửa yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho học sinh, có liên hệ thật gần gũi với thực tế sống em để em dễ hình dung, cảm nhận - Thứ năm, trình dạy – học Lịch sử, giáo viên cần phải biết áp dụng hợp lý đổi phương pháp dạy học lịch sử, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập lịch sử, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục - Thứ sáu, giáo viên nên học sinh chủ động, mạnh dạn nêu ý kiến thân em vấn đề hay kiện Lịch sử Không nên phủ nhận hoàn toàn ý kiến em, dễ gây tâm lý sợ phát biểu ý kiến cá nhân học sinh 21 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… C KẾT LUẬN Kết luận Với sáng kiến “Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh dạy – học môn Lịch sử trường phổ thông” (thực nghiệm chương V: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 thuộc phần lịch sử Việt Nam – chương trình lịch sử lớp 12 – bản), giáo viên dùng dạy – học phần lịch sử giới, đặc biệt với quan hệ quốc tế, giúp học sinh ý thức trách nhiệm thân phải làm thời kì đất nước đường hội nhập quốc tế để đóng góp phần sức trẻ cho phát triển Tổ quốc, giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước quý báu dân tộc thời đại hoà bình, thời đại mà xu toàn cầu hoá phát triển nhanh chóng Bên cạnh việc áp dụng sáng kiến vào dạy lịch sử người giáo viên dạy sử phải biết rèn luyện, trao dồi thêm kiến thức chuyên môn, không ngừng tìm tòi, học hỏi để nâng cao trình độ tất yếu phải có tầm hiểu biết định giới thời đại ngày để không xa rời thực tế thực tiễn trình thực giảng Luôn chủ động tìm hiểu nắm bắt thông tin có liên quan đến lịch sử Tích cực việc trao đổi học hỏi kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp khác Có người giáo dần tự hoàn thiện thân chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm dạy học tích luỹ ngày nhiều Đó kinh nghiệm đáng quý cho tất giáo viên dạy môn lịch sử suốt trình giáo dục học sinh Một số kiến nghị Thứ nhất, thực tế rõ ràng nhà trường chưa đáp ứng đủ hệ thống phòng máy chiếu phục vụ cho việc dạy – học nhiều môn, áp dụng đề tài với việc phối hợp sử dụng công nghệ thông tin tiết học đem lại hiệu cao Và nên việc áp dụng đề tài vào dạy học lịch sử hạn chế Thứ hai, kiến thức lịch sử tương đối dài, đa số giáo viên sợ “cháy giáo án” nên thường nhiều thời gian để tích hợp chuyên đề giáo dục khác vào tiết học Cho nên, nhận thấy với học lịch sử, người giáo viên cần đặt đâu kiến thức trọng tâm, buộc phải giảng dạy cho học sinh hiểu, đâu kiến thức bổ trợ học sinh tự tìm hiểu, từ phân bổ thời gian thật hợp lý cho tiết dạy – học lịch sử, không nặng nề việc phải dạy cho đủ, cho chương trình, giáo viên học sinh cảm thấy căng thẳng, làm cho tiết dạy – học sử trở nên nặng nề nhàm chán Thứ ba, giáo viên lên lớp phải chuẩn bị thật tốt giảng mình, nắm vững kiến thức, biết tìm tòi thông tin mới, xác liên quan đến học để truyền đạt thêm cho học sinh, tạo không khí thoải mái cho em tiết học sử 22 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… Thứ tư, người giáo viên biết vận dụng tốt phương pháp dạy học lịch sử, có tình ứng xử sư phạm phù hợp, có đổi tiết học để không gây tâm lý nhàm chán học sinh Cuối cùng, Sở nên tổ chức nhiều chuyên đề cấp tỉnh việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử để giáo viên tỉnh có dịp giao lưu, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn Trên số kinh nghiệm nhỏ trình giảng dạy môn lịch sử trường THPT Xuân Thọ, hiểu biết kinh nghiệm chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý chân thành quý đồng nghiệp Cuối chân thành cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trường THPT Xuân Thọ giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành “sáng kiến kinh nghiệm” Xuân thọ, ngày 20 tháng 04 năm 2015 Người thực đề tài Nguyễn Thành Trung 23 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT (2006), Lịch sử 12, NXB Giáo Dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (2003), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo Dục, Hà Nội Ngô Minh Oanh (2006), Con đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường THPT, NXB ĐHSP TPHCM, Tp HCM Phan Ngọc Liên (2003), Sổ tay kiến thức lịch sử (phần lịch sử Việt Nam), NXB Giáo Dục, Hà Nội Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2004), Đại cương Lịch sử Việt Nam – Tập III, NXB Giáo Dục, Hà Nội https://vi-vn.facebook.com/notes/210031569039753/, đăng ngày 20.6.2011 www.dongnai.gov.vn/ /glp-intro-tongquankinhtexahoi , Và số tài liệu khác 24 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC TRONG DẠY – HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Trường:……………………………… Lớp:……………… Hãy đánh dấu X vào ô em chọn Theo em, có cần thiết phải tích hợp giáo dục truyền thống yêu nước dạy – học môn Lịch sử trường phổ thông không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Hoàn toàn không cần thiết Theo ý kiến riêng em, yêu nước thời đại hoà bình? Là niên hệ trẻ, em làm để cống hiến phần sức trẻ cho Tổ quốc? Xin chân thành cảm ơn ý kiến em SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 25 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Trường THPT Xuân Thọ Một số biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh… Trường THPT Xuân Thọ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Xuân Lộc, ngày 20 tháng năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 – 2015 Tên sáng kiến kinh nghiệm: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY – HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG” Họ tên tác giả: Nguyễn Thành Trung Chức vụ: Giáo viên Lịch sử Đơn vị: Trường THPT Xuân Thọ Lĩnh vực nghiên cứu: -Quản lí giáo dục: - Phương pháp dạy học môn: - Phương pháp giáo dục: - Lĩnh vực khác: Sáng kiến kinh nghiệm triển khai: - Tại đơn vị - Trong ngành 1.Tính mới: - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Hiệu quả: - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị đạt hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giải tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Khả áp dụng: - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành -Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành -Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành Xếp loại chung: Xuất sắc NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN VỊ Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ Không xếp loại THỦ TRƯỞNG ĐƠN CHUYÊN MÔN 26 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung

Ngày đăng: 24/07/2016, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan