Giảng dạy nội dung khoa học kỹ thuật trong khóa trình lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 2000(lịch sử 12, ban cơ bản)

89 307 0
Giảng dạy nội dung khoa học kỹ thuật trong khóa trình lịch sử thế giới hiện đại từ 1945   2000(lịch sử 12, ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: GIẢNG DẠY NỘI DUNG KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 – 2000 (LỊCH SỬ 12, BAN CƠ BẢN) Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực VINH – 2011 : ThS Nguyễn Thị Duyên : Trần Thị Hường LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thị Duyên - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em thực đề tài Đồng thời, em xin cảm ơn thầy cô, bạn bè gia đình giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện giúp đỡ để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cho phép em gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc tới thầy cô bạn Mặc dù có cố gắng song khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy bạn Tác giả Trần Thị Hường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa GTVT Giao thông vận tải TTLL Thông tin liên lạc NXBĐHSP Nhà xuất Đại học sư phạm NXBCTQG Nhà xuất trị quốc gia NXBKH&KT Nhà xuất khoa học kĩ thuật NXBVHTT Nhà xuất văn hóa thơng tin MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY NỘI DUNG KHOA HỌC KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ môn 1.1.2 Khái niệm khoa học kĩ thuật 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng mơn học lịch sử nói chung 1.2.2 Thực trạng việc giảng dạy nội dung khoa học kĩ thuật 11 Chương 2: MỘT SỐ NỘI DUNG KHOA HỌC KĨ THUẬT CẦN KHAI THÁC TRONG KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 – 2000 13 2.1 Vị trí, ý nghĩa khóa trình 13 2.2 Nội dung chủ yếu khóa trình 14 2.3 Các kiến thức khoa học kĩ thuật cần giảng dạy khóa trình 17 Chương 3: HÌNH THỨC, MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY NỘI DUNG KHOA HỌC KĨ THUẬT TRONG KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 – 2000 34 3.1 Nguyên tắc, yêu cầu giảng dạy nội dung khoa học kĩ thuật khóa trình Lịch sử giới đại từ 1945- 2000 34 3.1.1 Nguyên tắc 34 3.1.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 34 3.1.1.2 Nguyên tắc trực quan sinh động 36 3.1.1.3 Nguyên tắc phát triển 36 3.1.2 Yêu cầu 37 3.1.2.1 Đảm bảo đặc trưng môn học 37 3.1.2.2 Đảm bảo kiến thức 38 3.1.2.3 Kết hợp hình thức tổ chức dạy học 38 3.2 Các biện pháp cụ thể 39 3.2.1 Biện pháp miêu tả kết hợp với việc sử dụng đồ dùng trực quan 39 3.2.1.1 Miêu tả toàn cảnh 39 3.2.1.2 Miêu tả có phân tích 42 3.2.2 Biện pháp kể chuyện phát minh, sáng chế từ 1945 - 2000 43 3.2.3 Biện pháp tạo biểu tượng nhân vật nhà khoa học 52 3.3 Thực nghiệm sư phạm 58 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 59 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 59 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm 59 3.3.5 Giáo án đối chứng 59 3.3.6 Giáo án thực nghiệm 65 3.3.7 Kết thực nghiệm 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào thời đại mới: thời đại công nghệ thông tin, “kinh tế tri thức” Cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ đại gắn liền với xuất văn minh “văn minh thứ ba” hay “văn minh trí tuệ” Tồn cầu hóa, khu vực hóa trở thành xu chung quốc gia dân tộc Việt Nam chuyển để hội nhập vào dịng chảy chung nhân loại Trong “văn minh trí tuệ” tri thức vừa cải, vừa công cụ để sáng tạo cải vật chất, chìa khóa tiến kinh tế - văn hóa - xã hội Cơng đổi Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo đặt cho giáo dục Việt Nam cần phải đào tạo người Việt Nam thông minh, sáng tạo, nhanh nhạy để nắm bắt tri thức khoa học công nghệ, tránh nguy tụt hậu cạnh tranh hiệu với giới Do đó, việc giảng dạy nội dung khoa học kĩ thuật cần phải đặc biệt lưu tâm Môn Lịch sử trường THPT có nhiều ưu việc giáo dục cho học sinh nội dung khoa học kĩ thuật để em nắm bắt tiếp thu thành tựu mà nhân loại đạt Trên bước đường hội nhập phát triển, từ việc nhận thức thời thách thức bối cảnh quốc tế tình hình nước Đảng Nhà nước ta xác định chiến lược phát triển đất nước “lấy người trung tâm” người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Trên sở nghiệp giáo dục đào tạo coi trọng “Luật giáo dục” điều 24.2 ghi: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [7;12] Xuất phát từ yêu cầu giáo dục đào tạo nước, xu hướng cải cách đổi giáo dục giới môn lịch sử đổi nhiều mặt đặc biệt phương pháp dạy học: lấy học sinh làm trung tâm, dạy học nêu vấn đề, phát triển tư học sinh Tuy nhiên biểu diễn thường xuyên, liên tục dạy học lịch sử tồn kiểu dạy học phổ biến: giáo viên truyền thụ nội dung sách giáo khoa, học sinh nghe ghi chép Học sinh tổ chức làm việc chung theo lớp, tổ chức theo nhóm cá nhân Điều làm giảm hứng thú, tập trung ý học sinh, ảnh hưởng đến chất lượng học rõ ràng không đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Khoa học kĩ thuật nội dung quan trọng khóa trình lịch sử giới đại từ 1945 – 2000 Tuy nhiên thực tế thời gian lớp học có hạn, lại phải trình bày nhiều nội dung lúc Những nội dung khoa học kĩ thuật quan đặc biệt thời đại ngày với bùng nổ công nghệ thông tin thời gian có hạn mà khơng sâu nghiên cứu Vì vậy, đặt yêu cầu đưa phương pháp dạy học hiệu cho bài, chương đặc biệt nội dung khoa học kĩ thuật Vì thế, tơi chọn đề tài “Giảng dạy nội dung khoa học kĩ thuật khóa trình lịch sử giới đại từ 1945 -2000”(Lịch sử 12, Ban bản) làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề - Công trình nghiên cứu lý luận dạy học mơn: + Hội Giáo dục Lịch sử, Đổi việc dạy học lịch sử lấy “Học sinh làm trung tâm”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 + Từ đổi nghiên cứu đến đổi giảng dạy, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 3/1993 - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy sách giáo viên như: Đairi, Chuẩn bị học lịch sử nào? Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1973 - Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử (Tập 1, tập 2), Nhà xuất Đại học Sư phạm - Nguyễn Thị Thạch, Thiết kế giảng lịch sử lớp 12 (Tập một), Nhà xuất Hà Nội, 2007 Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, cụ thể nội dung khoa học kĩ thuật việc dạy học khóa trình lịch sử giới đại 1945 đến 2000 nhằm nâng cao hiệu học, góp phần phát triển tồn diện học sinh Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu việc giảng dạy lịch sử giới trường THPT 3.2 Phạm vi nghiện cứu - Nghiên cứu việc dạy học nội dung khoa học kĩ thuật khóa trình lịch sử giới đại 1945 - 2000 lớp 12, ban Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu lí luận chung phương pháp dạy học lịch sử - Xác định nội dung khoa học kĩ thuật tiến hành giảng dạy khóa trình lịch sử giới đại 1945 - 2000 lớp 12, ban - Đề xuất biện pháp tối ưu cho việc dạy học nội dung khoa học kĩ thuật - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận - Dựa vào lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước lịch sử, giáo dục lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu +) Nghiên cứu lý thuyết - Các tài liệu tâm lý học, giáo dục học - Cơng trình lý luận dạy học lịch sử - Sách giáo khoa lịch sử, sách giáo viên, tài liệu hướng dẫn giảng dạy tài liệu lịch sử có liên quan +) Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực tế dạy học lịch sử trường THPT nhiều hình thức: dự giờ, quan sát, tổng kết kinh nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm qua học cụ thể khóa trình để khẳng định tính khả thi việc sử dụng nội dung khoa học kĩ thuật vào giảng dạy khóa trình lịch sử giới đại 1945 – 2000 góp phần nâng cao hiệu học lịch sử Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, Mục lục, đề tài gồm có chương: Chương 1: Vấn đề giảng dạy nội dung khoa học kĩ thuật dạy học lịch sử trường phổ thông Chương 2: Một số nội dung khoa học kĩ thuật cần khai thác khóa trình lịch sử giới đại từ 1945 – 2000 Chương 3: Hình thức, số biện pháp giảng dạy nội dung khoa học kĩ thuật khóa trình lịch sử giới đại 1945 – 2000 NỘI DUNG Chương 1: VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY NỘI DUNG KHOA HỌC KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ môn Mục tiêu môn lịch sử trường phổ thông xây dựng sở lý luận thực tiễn, thể tập trung việc quán triệt mục tiêu chung giáo dục phổ thông, thông qua chức năng, nhiệm vụ đặc trưng, nội dung mơn học tình hình, nhiệm vụ cụ thể đất nước điều kiện cụ thể Mục tiêu giáo dục phổ thơng phải qn triệt đường lối, sách Đảng Nhà nước giáo dục, yêu cầu giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước giáo dục Mục tiêu môn lịch sử trường trung học phổ thông phải thực nhiệm vụ sau: Về mặt giáo dưỡng: Cung cấp kiến thức khoa học lịch sử sở củng cố, phát triển nội dung kiến thức lịch sử học trung học sở, hợp thành nội dung giáo dục lịch sử bậc trung học phổ thông Giáo viên phải cung cấp cho học sinh cách hệ thống, toàn diện mặt: kiện, tượng lịch sử, tình hình kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao….Trong nội dung khoa học kĩ thuật “mảng” kiến thức quan trọng khóa trình đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin ngày việc giảng dạy nội dung khoa học kĩ thuật có ý nghĩa lớn lao Qua việc giảng dạy giúp học sinh nâng cao hoàn chỉnh nhận thức mácxit- lêninnit lịch sử Lịch sử lịch sử sản xuất, phương thức sản xuất cách hợp quy luật xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng lịch sử cịn lịch sử đấu tranh giai cấp Nhận thức thắng lợi tất yếu chủ nghĩa tư bản, sụp đỏ không sang “văn minh thông tin” - GTVT TTLL: cáp sợi thủy - GTVT TTLL: Tàu hỏa cao tinh quang dẫn, máy bay siêu âm tốc, máy bay siêu âm, vệ tinh nhân khổng lồ, tàu hỏa cao tốc tạo, du hành vũ trụ Chinh phục vũ trụ: Có vệ tinh nhân tạo thực nhiều chuyến du hành vũ trụ người GV giới thiệu hình 26 : Con người đặt chân lên Mặt Trăng: Tạo biểu tượng nhân vật Amstrong Sau GV cung cấp thêm số hình ảnh rơ bốt, nhà máy sử dụng pin lượng mặt Trời vào sản xuất…và yêu cầu học sinh khai thác nội dung hình ảnh Tác động: + GV yêu cầu HS đánh giá tác động tích cực tiêu cực cách mạng khoa học công nghệ - HS trả lời -> GV bổ sung, nhận xét, chốt ý - Tích cực: - Tích cực + Tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sống + Thay đổi cấu dân cư, 70 chất lượng nguồn nhân lực + Hình thành thị trường giới với xu tồn cầu hóa - Tiêu cực: - Tiêu cực + Ơ nhiễm mơi trường, dịch bệnh + Phân hóa giàu nghèo + Nguy hạt nhân hủy diệt Đặc biệt ý đến tượng Trái Đất nóng dần lên Qua giáo dục cho HS ý thức để bảo vệ môi trường “hãy cứu lấy Trái Đất” GV minh họa thêm: Trong vịng 230 năm thời đại cơng nghiệp (1740 – 1970) sản xuất giới năm 1970 tăng so với năm 1740 tăng lên 1000 lần, 20 năm (19701990) sản xuất giới tăng lần Trước cách mạng công nghệ tăng suất lao động lên hàng trăm lần ngày nay, cách mạng điện tử tin học tăng suất lao động lên hàng triệu lần Về kiến thức khoa học: Ngày đến 13 đến 15 năm kiến thức khoa học lại tăng lên gấp đơi 71 Trước đây, tính tốn nghiên cứu khoa học công nghệ quản lý phải hang năm cần phút GV dẫn dắt sang mục II II Xu toàn cầu hóa ảnh +) Hoạt động: Cả lớp, cá nhân + GV yêu cầu HS theo dõi SGK hưởng đặt câu hỏi: Xu tồn cầu hóa Xu tồn cầu hóa gi? Những biểu xu - Khái niệm: Tồn cầu hóa q trình tăng lên mạnh mẽ gì? - HS dựa vào SGK để trả lời câu mối liên hệ ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất hỏi GV nhận xét, bổ sung, chốt ý khu vực, quốc gia dân tộc giới - Biểu hiện: + Phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế + Phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia + Sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn lớn + Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tổ chức quốc tế khu vực 72 + GV đặt câu hỏi: Xu toàn Ảnh hưởng xu tồn cầu hóa có ảnh hưởng cầu hóa nào?Tích cực hạn chế gì? - Tích cực - HS theo dõi trả lời - Tiêu cực -> GV nhận xét, chốt ý sau → Là thách thức thời cho học sinh liên hệ với thực tế quốc gia dân tộc có Việt Việt Nam trách nhiệm em Nam phát triển đất nước.(Trích lời dặn Bác Hồ: “Non song Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng (…) nhờ phần lớn cơng học tập cháu” Củng cố học - Nguồn gốc đặc điểm cách mạng khoa học cơng nghệ - Hãy nêu thành tựu cách mạng khoa học nửa sau kỷ XX - Xu tồn cầu hóa biểu lĩnh vực nào? Dặn dò, tập nhà - Học cũ, đọc trước ôn tập - Sưu tầm hình ảnh tư liệu tiến khoa học kĩ thuật giới Ở học sau, tiến hành kiểm tra 15 phút hai lớp, câu hỏi sau: Câu hỏi: Vì người ta gọi cách mạng khoa học kĩ thuật lần cách mạng khoa học công nghệ? Em hiểu khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp nào? Yêu cầu học sinh phải trả lời ý sau: 73 Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai gọi cách mạng khoa học công nghệ vì: - Từ 1973 đến nay,cuộc cách mạng diễn công nghệ Sự đời hệ thống máy tính điện tử (thế hệ thứ 3), vật liệu mới, lượng mới, công nghệ sinh học, phát triển tin học - Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi cách mạng khoa học kĩ thuật Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đại người làm chủ, nên sử dụng theo mục đích khác Cơng nghệ hiểu theo nghãi rộng hệ thống yếu tố động sáng tạo Nếu sử dụng hướng mạng lại nguồn lực sức mạnh to lớn cho người Ngược lại dược sử dụng trái với lợi ích phát triển nhân loại có dẫn tới tàn phá không lường hết Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đặc điểm lớn cách mạng khoa học công nghệ Ngày nay, khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất hàng ngày trở thành nguồn gốc tiến kĩ thuật công nghệ hàng ngày Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Sản xuất phức tạp, đại địi hỏi phải nghiên cứu khoa học + Đánh giá cách mạng hoa học – công nghệ: Như vậy,cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ lớn chưa thấy Trong khoa học tự nhiên kĩ thuật cơng nghệ, người ta chạy đua tìm tòi phát triển tin học điện tử… Với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ dẫn tới phát triển manh mẽ xu tồn cầu hóa Xu đặt cho quốc gia dân tộc nhiều thời thách thức Việt Nam nằm xu 74 3.3.7 Kết thực nghiệm - Qua việc dự giờ, chúng tơi thấy khơng khí học lớp 12A8 (lớp thực nghiệm) sôi nổi, thoải mái, học sinh hứng thú với giảng Cả lớp tập trung làm việc trả lời nhiều câu hỏi, khai thác có hiệu nội dung hình ảnh liên quan đến cách mạng khoa học công nghệ Kết đạt lớp có nhiều em theo học ban C Lớp 12A7 (lớp đối chứng) nhìn chung khơng khí trầm so với lớp 12A8 - Về chất lượng lĩnh hội kết chấm thu sau: Loại Khá, giỏi (6,5 – 10) Trung bình (5 – 6.4) Yếu (3.5 – 4.9) Lớp 12A7 Lớp 12A8 ( Lớp đối chứng: Sĩ số 44HS) (Lớp thực nghiệm: Sĩ số 43HS) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 12 27.3 24 55.8 30 68.2 19 44.2 4.5 0 Căn vào kết ta thấy học sinh lớp 12A8 giải câu hỏi tốt lớp 12A7 Tỉ lệ khá, giỏi lớp 12A8 nhiều 28.5% so với lớp 12A7 Trong lớp 12A8 tỉ lệ yếu lại khơng có học sinh Điều cho thấy tác dụng đề xuất mà đưa r bước đầu kiểm chứng Qua thực nghiệm, thấy ý nghĩa việc giảng dạy nội dung khoa học kĩ thuật vào khóa trình lịch sử giới đại từ 1945- 2000 Để đạt hiệu cao cần phải có đầu tư định để sử dụng biện pháp giảng dạy cho phù hợp với nội dung 75 KẾT LUẬN Việc giảng dạy nội dung khoa học kĩ thuật khóa trình lịch sử giới đại từ 1945 -2000 thực có ý nghĩa to lớn Ý nghĩa thể mặt: giáo dưỡng, giáo dục phát triển Vận dụng vào dạy học lịch sử giới đại từ 1945- 2000 giúp học sinh nắm vững nội dung khóa trình cách sâu sắc, thành tựu tác động khoa học công nghệ đời sống sản xuất Qua đó, hình thành thái độ, tình cảm đắn cho học sinh rèn luyện lực nhận thức, phát triển tư cho học sinh, giúp em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Để thực phát huy tối đa tác dụng đề tài dạy học lịch sử, cần phải tuân thủ yêu cầu nguyên tắc định Giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh khai thác nội dung sách giáo khoa, hướng dẫn em tự học nhà, nghiên cứu phát minh khoa học quan trọng mà có ảnh hưởng đến phát triển nhân loại Vì nội dung khoa học kĩ thuật cần cung cấp cho em nhiều thời gian lớp có hạn Do vậy, giáo viên cần lựa chọn nội dung để cung cấp cho em hướng dẫn em tìm tài liệu đọc thêm phát minh, nhà khoa học Trong trình giảng dạy, giáo viên cần cung cấp hình ảnh cho em khai thác nội dung thơng qua hình ảnh Vì hình ảnh khơng để minh họa cho nội dung mà la nguồn kiến thức quan trọng để em học sinh khai thác nâng cao hiểu biết Giáo viên cần sử dụng nhuần nhuyễn nhiều biện pháp để nâng cao hiệu học lịch sử Mơn lịch sử có vị trí quan trọng trường phổ thơng Giáo viên cần phải tích cực thay đổi quan niệm cũ trước áp dụng phương pháp đổi vào giảng dạy để nâng cao hiệu học lịch sử 76 Với đề tài “Giảng dạy nội dung khoa học kĩ thuật khóa trình Lịch sử giới đại từ 1945 - 2000 (Lịch sử 12, Ban bản)”, chúng tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ lý luận thực tiễn vào việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao lực nhận thức học sinh Tuy nhiên, sinh viên bước đầu nghiên cứu, kinh nghiệm kiến thức chưa nhiều Khi thực đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Chúng tơi mong đón nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ sung cho đề tài phát triển lên có ý nghĩa thiết thực việc dạy học lịch sử trường phổ thông 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Côi, Con đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB ĐHSP, 2006 [2] M.N.Sácđacốp, Tư học sinh, NXBGD Hà Nội, 1970 [3] Đairry, Chuẩn bị học lịch sử nào? NXBGD Hà Nội,1973 [4] M Alechxeep, Phát triển tư học sinh, NXBGD Hà Nội, 1976 [5] V- A, GISCARD D’ESTAING (Chủ biên); Đặng Mộng Lân, Nguyễn Hữu Ngọc, Trịnh Trung Thành, Đặng Văn Sử (dịch), Thế giới phát minh Tập 3, NXBKH&KT Hà Nội, 1994 [6] Lịch sử 12, NXBGD, 2009 [7] Luật giáo dục,NXBCTQG Hà Nội, 1998 [8] Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nội dung phương pháp sử dụng đồ sách giáo khoa treo tường (Tập 1), NXBGD, 1996 [9] Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Phương pháp dạy học Lịch sử Tập I, NXBĐHSP, 2002 [10] Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử Tập II, NXBĐHSP, 2002 [11] Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ lịch sử trường THPT, NXB Hà Nội, 2008 [12] Triệu Quân Lượng, Lý Tất Quang (Chủ biên), Tạ Ngọc Ái (dịch), Thế giới khoa học vũ trụ, NXBVHTT Hà Nội, 2003 [13] Phan Hoàng Minh, Lịch sử văn minh giới (những nội dung yếu), Khoa Lịch sử trường Đại học Vinh, 2005 [14] I.F Khalamop, Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXBGD, 1970 [15] Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử văn minh giới, NXBGD, 2007 78 [16] Viện ngơn ngữ học - Hồng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học Hà nội – Đà Nẵng, 1995 [17] Sách giáo viên Lịch sử 12, NXBGD, 2008 [18] Đào Trọng Quang, Đặng Mộng Lân, Ngô Quốc Quýnh, Nguyễn Hữu Tâm (dịch), Con người phát minh, NXBGD, 2001 [19] Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử giới đại, NXBGD, 2007 [20] Nguyễn Anh Thái, Lịch sử 12, NXBGD, 2004 [21] Trần Viết Thụ, Chương trình sách giáo khoa lịch sử trường THPT [22] Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình Sách giáo khoa lịch sử (Phần lịch sử giới), NXBGD [23] Thái Duy Tuyên, Một số vấn đề đại lý luận dạy học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 1992 [24] Lê Minh Triết, Từ điển danh nhân khoa học kĩ thuật giới, NXB trẻ TPHCM, 1996 [25] Nguyễn Xuân Trường, Sử dụng kiến thức lịch sử giới đại dạy học lịch sử khóa trình Lịch sử Việt Nam từ 1919-1991 trường THPT, Hà Nội, 2003 [26] Viện sĩ A.M Ru-mi-an-txep (Chủ biên),Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học, NXB tiến Mat-xcơ-va, NXB Sự thật Hà Nội, 1986 [27] Wekipedia.org 79 PHỤ LỤC Ảnh: Gagarin – Nhà du hành vũ trụ giới Ảnh: Nhà nữ du hành vũ trụ giới 80 Ảnh: Amxtrong – Người đặt chân lên Mặt Trăng Ảnh: Một góc thành phố Thượng Hải 81 Ảnh: Cảnh quan thành phố Hà Khẩu (Trung Quốc) Ảnh: Vệ tinh nhân tạo Liên Xô 82 Ảnh: Cừu Đơly hậu duệ 83 Ảnh : Rôbốt 84 ... PHÁP GIẢNG DẠY NỘI DUNG KHOA HỌC KĨ THUẬT TRONG KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 – 2000 3.1 Nguyên tắc, yêu cầu giảng dạy nội dung khoa học kĩ thuật khóa trình Lịch sử giới đại từ 1945- ... pháp giảng dạy nội dung khoa học kĩ thuật khóa trình lịch sử giới đại 1945 – 2000 NỘI DUNG Chương 1: VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY NỘI DUNG KHOA HỌC KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN... pháp dạy học hiệu cho bài, chương đặc biệt nội dung khoa học kĩ thuật Vì thế, tơi chọn đề tài ? ?Giảng dạy nội dung khoa học kĩ thuật khóa trình lịch sử giới đại từ 1945 -2000” (Lịch sử 12, Ban bản)

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:20