Vận dụng phương pháp sơ đồ graph vào dạy học địa lý lớp 10 ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học

83 434 0
Vận dụng phương pháp sơ đồ graph vào dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản  luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRNG I HC VINH KHOA A Lí KHểA LUN TT NGHIP I HC ti: VN DNG PHNG PHP S GRAPH VO DY HC A Lí LP 10 - BCB Giỏo viờn hng dn Sinh viờn thc hin Lp VINH 2011 : Vừ Th Vinh : Nguyn Th Hng Sut : 48A a lý Lời cảm ơn Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy cô giáo, gia đình, bạn bè em học sinh Qua khóa luận xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô Võ Thị Vinh, ngời trực tiếp hớng dẫn, bảo hoàn thành khóa luận Tôi xin đợc gửi lời cám ơn tới thầy cô tổ phơng pháp, thầy cô khoa địa lý trờng Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn giúp đỡ nhiệt tình, ý kiến đóng góp quý báu tập thể giáo viên, học sinh trờng THPT Yên Mô B giúp hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn tập thể lớp 48A Địa lý, bạn nhóm thực tập giúp đỡ trình thực đề tài Và cuối xin cám ơn gia đình, ngời thân cho nguồn động viên lớn lao để tâm hoàn thành đề tài nghiên cứu Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Suốt Lời cam đoan Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Suốt MSSV: 0756031665 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Kết nghiên cứu đề tài cha đợc công bố công trình khác Mục lục Trang Bảng chữ viết tắt luận văn Viết tắt DH DHĐL PPDH GV HS SGK XK NK THPT THCS TNTN GTVT VD DV BCB CN ĐLTN ĐLKT-XH Đọc Dạy học Dạy học Địa lí Phơng pháp dạy học Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Xuất Nhập Trung học phổ thông Trung học sở Tài nguyên thiên nhiên Giao thông vận tải Ví dụ Dịch vụ Ban Công nghiệp Địa lý tự nhiên Địa lý kinh tế xã hội Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài - Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDH trờng phổ thông Đây nhiệm vụ, chiến lợc nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo nớc ta nay.Điều đợc thể Hội nghị lần thứ VI BCH TƯ Đảng khóa X, Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010.Trong văn kiện nhấn mạnh Đổi đại hóa phơng pháp giáo dục Chuyển từ truyền đạt trí thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hớng dẫn ngời đọc chủ động t trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có t phân tích, tổng hợp, phát triển đợc lực cá nhân, tăng cờng tính chủ động, tính tự học học sinh [48,tr 30] - Xuất phát từ lợi lí thuyết Graph DH: thập kỉ gần đây, giới tiếp cận chuyển hóa phơng pháp khoa học, thành tựu kĩ thuật, công nghệ thành phơng pháp DH đặc thù Trong đó, việc tiếp cận chuyển hóa lí thuyết Graph toán học thành PPDH hớng có nhiều triển vọng Về mặt nhận thức luận Graph toán học phơng pháp khoa học có tính khái quát cao, có tính ổn định vững để mã hóa mối quan hệ dối t ợng đợc nghiên cứu Trong lí luận dạy học, lí thuyết sơ đồ Graph trở thành tiếp cận thuộc lĩnh vực PPDH Phơng pháp cho phép giáo viên quy hoạch đợc trình dạy học cách tổng quát nh mặt nó, thiết kế tối u hoạt động dạy- học điều khiển cách hợp lí trình tăng hiệu DH nhà trờng theo hớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Xuất phát từ đặc điểm môn học: Địa lí khoa học trọng đến nghiên cứu quy luật, mối liên hệ thành phần, tợng thể tổng hợp lãnh thổ, mối quan hệ ngời tự nhiên Địa lí học đợc phát triển theo hai hớng: phân tích - nghiên cứu thành phần riêng biệt tự nhiên hay ngành kinh tế tổng hợp - nghiên cứu thể tổng hợp tự nhiên hay thể tổng hợp kinh tế - xã hội Các mối quan hệ diễn đạt dới dạng sơ đồ Graph để mô hình hóa, hệ thống hóa kiến thức cho địa lí Trong chơng trình THPT Địa lí lớp 10 - BCB, học sinh đợc trang bị cách đại cơng kiến thức lớp vỏ địa lí, địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội số kiến thức làm sở cho Địa lí lớp 11 12 Do đặc điểm kiến thức phần, bài, chơng có mối quan hệ chặt chẽ, logic, hệ thống nên việc sử dụng sơ đồ Graph có nhiều u việc mã hóa hệ thống, mối quan hệ kiến thức - Xuất phát từ thực trạng DHĐL trờng THPT Kiến thức chơng trình lớp 10- BCB đợc đa vào DH với nhiều PPDH khác nh phơng pháp trực quan, phơng pháp dùng lời, phơng pháp tranh ảnh Trong phơng pháp sơ đồ Graph công cụ có u để mô hình hóa mối quan hệ, hệ thống đối tợng địa lí lại đợc sử dụng Một số giáo viên sử dụng gặp nhiều lúng túng thiết kế hớng dẫn học sinh khai thác tri thức Chính lí nên chọn đề tài Vận dụng phơng pháp sơ đồ Graph vào dạy học Địa lí lớp 10 - BCB nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Địa lí nói chung DHĐL lớp 10 - BCB nói riêng Mục đích nghiên cứu Vận dụng phơng pháp sơ đồ Graph nhằm nâng cao hiệu dạy học Địa lí lớp 10- BCB Đối tợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc xem xét nghiên cứu lí thuyết Graph, phơng pháp sơ đồ Graph DH đặc điểm chơng trình SGK Địa lí lớp 10 - BCB 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 10 trờng THPT Yên Mô B Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống lí thuyết Graph vận dụng vào DHĐL lớp 10- BCB - Điều tra thực trạng sử dụng phơng pháp sơ đồ Graph DHĐL lớp 10 trờng THPT nói chung trờng THPT Yên Mô B nói riêng - Thiết kế số giáo án phơng pháp sơ đồ Graph - Thực nghiệm s phạm Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu, luận văn văn liên quan đến đề tài làm sở lí luận, vận dụng phơng pháp sơ đồ Graph vào DHĐL 5.2 Phơng pháp thực nghiệm s phạm Thực nghiệm s phạm trờng phổ thông nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài 5.3 Phơng pháp phân tích hệ thống Phơng pháp áp dụng để Graph nội dung học nhằm xác định phận cấu thành, vị trí, chức việc hình thành Graph dạy học Nghiên cứu lí thuyết thực tế giới, Việt Nam nhân tố tác động đến việc vận dụng phơng pháp sơ đồ Graph để tìm cách thức vận dụng đạt hiệu cao DHĐL lớp 10 5.4 Phơng pháp thống kê toán học Sử dụng thông kê toán học qua tham số đặc trng điều tra thực tế thực nghiệm s phạm để kiểm chứng đề tài Ngoài sử dụng số phơng pháp khác trình thực đề tài nh phơng pháp thu thập thông tin, tìm hiểu tình hình thực tế phổ thông, phơng pháp dự giờ, quan sát sử dụng SGK giáo viên học sinh Giới hạn đề tài Đề tài chủ yếutập trung vào nghiên cứu việc vận dụng phơng pháp Graph vào dạy học Địa lí lớp 10- BCB Kế hoạch thực đề tài Đề tài đợc thực từ tháng 11 năm 2010 đến tháng năm 2011 Gồm giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: tháng 11 năm 2010: Lựa chọn đề tài - Giai đoạn 2: tháng 11/ 2010 đến 1/ 2011: Su tầm, thu thập tài liệu, nghiên cứu lí thuyết, xây dựng đề cơng - Giai đoạn 3: từ tháng 2/ 2011 đến tháng 4/ 2011: Tìm hiểu tình hình dạy học Địa lí trờng THPT, soạn giáo án tiến hành thực nghiệm - Giai đoạn 4: tháng 5/ 2011: Viết bảo vệ đề tài Những đóng góp đề tài - Xác định sở lí thuyết vận dụng lí thuyết Graph DHĐL lớp 10BCB - Xác định nguyên tắc xây dựng quy trình thiết kế Graph để DHĐL lớp 10 trờng THPT - Thực nghiệm s phạm để khẳng định hiệu tính khả thi việc vận dụng lí thuyết Graph DHĐL lớp 10 trờng THPT Yên Mô B- Ninh Bình Cấu trúc đề tài Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Chơng I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng phơng pháp Graph vào DHĐL lớp 10- BCB Chơng II: Một số vấn đề liên quan đến việc vận dụng phơng pháp sơ đồ Graph vào DHĐL Chơng III: Vận dụng lí thuyết Graph DHĐL lớp 10- BCB Chơng IV: Thực nghiệm s phạm Phần III: Kết luận Sơ đồ giới thiệu cấu trúc phần nội dung Lý thuyết Graph Graph DH Một số vấn đề liên quan tới vận dụng việc vận dụng phơng pháp sơ đồ Graph vào DHĐL lớp 10 - Thực nghiệm s phạm Điều tra hiệu việc triển khai Graph lớp Đề xuất ý kiến Phần II: Nội dung Chơng I: Cở sở lí luận thực tiễn việc vận dụng phơng pháp sơ đồ Graph vào DHĐL lớp 10 - BCB 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vận dụng lí thuyết Graph vào DH giới Lí thuyết Graph chuyên ngành toán học đợc khai sinh từ công trình toán Bảy cầu Konigburg nhà toán học Thụy Sĩ Leonhard Euler (1707- 1783) Trong cuối năm kỉ 20 với phát triển toán học toán học ứng dụng, nghiên cứu ứng dụng lí thuyết Graph có bớc tiến nhảy vọt Năm 1958, Pháp, Claude Bege viết Lí thuyết Graph ứng dụng trình bày khái niệm, định lí toán học lí thuyết Graph, đặc biệt ứng dụng Graph nhiều lĩnh vực khác Năm 1965, Liên Xô, A.M Xokhor vận dụng số quan điểm lí thuyết Graph để mô hình hóa nội dung tài liệu giáo khoa môn hóa học Năm 1965, V.X.Poloxin dựa vào cách làm Xokhor dùng phơng pháp Graph để diễn tả trực quan diễn biến hoạt động dạy học thầy trò thực thí nghiệm hóa học tạo bớc tiến vận dụng lí thuyết Graph vào dạy học Năm 1972, V,P.Garkumop sử dụng phơng pháp Graph để mô hình hóa tình DH nêu vấn đề, cở sở mà phân loại tình có vấn đề Lí thuyết Graph vận dụng để tạo mẫu tình nêu vấn để giải vấn đề theo trình tự xác định Năm 1973, Liên Xô, tác giả Nguyễn Nh ất công trình luận án phó tiến sĩ khoa học s phạm vận dụng lí thuyết Graph kết hợp với phơng pháp ma trận để xây dựng cấu trúc nội dung dạy học theo quan điểm cấu trúc hệ thống Hiện nay, lí thuyết Graph đợc vận dụng nhiều DH, đặc biệt môn học logic, trực quan nh hóa học, sinh học địa lí trờng nh phơng pháp DH hữu hiệu 1.1.2 Nghiên cứu vận dụng lý thuyết Graph vào DH Việt Nam Việt Nam, từ năm 1971, giáo s Nguyễn Ngọc Quang ngời nghiên cứu chuyển hóa Graph toán học thành Graph DH công bố nhiều thành công trình lĩnh vực Trong công trình đó, giáo s nghiên cứu ứng dụng lí thuyết Graph khoa học giáo dục, đặc biệt lĩnh vực giảng dạy hóa học Năm 1980, Trần Trọng Dơng nghiên cứu đề tài: áp dụng phơng pháp Graph alogrit để nghiên cứu cấu trúc - phơng pháp xây dụng giải hệ thống toán lập công thức hóa học trờng phổ thông 10 Điều tiết Cung= cầu Chuyển ý: Ngành thơng mại Sản xuất ngành có vị trí quan trọng II Ngành thơng mại trongnền kinh tế mối quốc gia Chúng ta tìm hiểu ngành mục II Tiếp cận thị trờng * Hoạt động 2: Nhóm / Cặp đôi GV đa sơ đồ, hớng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ Vai trò ngành thơng mại -HS nghiên cứu SGK hoàn thành sơ đồ theo hớng dẫn GV -GV hớng dẫn học sinh hoàn thành câu hỏi gợi mở ô trống -GV yêu học sinh lấy VD phân tích HS làm việc theo cặp, nhóm lấy VD phân tích bổ sung GV bổ sung phần HS cha làm đợc, chuẩn lại kiến thức GV: Một đặc trng ngành thơng mại hoạt động xuấtnhập Vậy xuất nhập cán cân xuất nhập khẩu? HS xem hình 40.1 cho biết nớc xuất siêu nớc nhập siêu GV: Việt Nam nớc nhập siêu, vào năm 1992 xuất siêu Tuy nhiên so với trớc chất nhập siêu kinh tế có thay đổi Cơ cấu hàng hóa XK-NK gì? GV chuẩn kiến thức sơ đồ cấu Cán cân xuất nhập cấu xuất nhập a) Cán cân xuất nhập hiệu số XK NK + XK>NK Xuất siêu + XK< NK Nhập siêu + XK = NK Cân b Cơ cấu hàng xuất nhập 69 hàng XK-NK Chuyển ý: Thơng mại quốc gia phát triển dẫn tới hình thành nên thị trơng chung giới * Hoạt động 3: Nhóm GV Chia lớp thành nhóm: - Nhóm : nhận xét hình 40, tình hình xuất nhập giới - Nhóm 2: nhận xét bảng 40.1 giá trị hàng hoá xuất nhập số nớc năm 2004 HS thảo luận nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức GV bổ sung: giải thích cho học sinh số nớc có kinh tế hàng đầu giới xảy tình trạng nhập siêu Chuyển ý: Do nhu cầu mở rộng kinh tế giới nhiêu tổ chức thơng mại đời * Hoạt động 4: Cá nhân GV: em biết tổ chức WTO HS trả lời HS nhà tìm hiểu thêm khối, tổ chức khác theo dàn ý Tên tổ chức Khu vực Lịch sử hình thành Thành tựu (phụ lục) III Đặc điểm thị trờng giới - Xu toàn cầu hoá kinh tế xu thê quan trọng - Hoạt động buôn bán thê giới tập trung vào nớc t phát triển Tây Âu - Châu Âu ( ero, đồng bảng) Hoa Kỳ -Bắc Mỹ (Đô la Mỹ) Nhật - Châu ( đồng Yên) III Các tổ chức thơng mại giới Tổ chức thơng mại giới WTO Ra đời ngày 15.11.1994 Việt Nam gia nhập năm 2007 Mục đích tổ chức: đề luật lệ buôn bán với quy mô toàn cầu, giải tranh chấp quốc tế khác 2- Các tổ chức khác Củng cố Chọn câu trả lời Tiền tệ đem trao đổi thi trờng đựơc xem : A Thớc đo giá trị hàng hoá B Vật ngang giá C Loại hàng hoá Theo quy luật cung cầu cung lớn cầu : A Sản xuất ổn định, giá phải B Sản xuất giảm sút, giá rẻ 70 C Sản xuất phát triển mạnh, giá đắt D A,B,C Tổ chức thơng mại lớn giới là: A EU C ASEAN B WTO D NAFTA Dặn dò HS nhà hệ thống hoá học sơ đồ Graph, chuẩn bị V Rút kinh nghiêm dạy VI Phụ lục Sơ đồ1: Vai trò ngành thơng mại Nối sản xuất tiêu dùng Vai trò ngành tththơng mại Điều kiện sản xuất, hớng dẫn tiêu dùng Trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ Phục vụ cầu cá nhân Nội thơng Gắn thị trờng nớc với quốc tế Ngoại thơng Tạo động lực phát triển kinh tế Trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia Sơ đồ : Cơ cấu hàng XK_NK Cơ cấu hàng hóa XK - NK Hàng hóa XK Nguyên liệu cha qua chế biến Dịch vụ thơng mại NK Các sản phẩm qua chế biến T liệu sản xuất Sản phẩm tiêu dùng 71 Đáp ứng nhu cầu nhân dân phát triển kinh tê Chơng IV: Thực nghiệm s phạm 4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm s phạm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm - Thực nghiệm s phạm trờng phổ thông nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài nêu - Qua việc thực nghiệm s phạm tìm hiểu thực tiễn trờng phổ thông nay: Việc vận dụng phơng pháp sơ đồ graph giáo viên học sinh có thuận lợi khó khăn Nếu đa phơng pháp vào giảng dạy tạo hiệu thông qua giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh lớp 10 số lớp thực nghiệm 4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Tiến hành công tác chuẩn bị thực nghiệm : chọn đối tợng thực nghiệm đối chứng, soạn giáo án thực nghiệm - Giảng dạy thực nghiệm : tiến hành giảng dạy đối tợng thực nghiệm với việc vận dụng phơng pháp sơ đồ graph vào dạy học địa lý lớp 10-BCB, tiến hành giảng dạy lớp đối chứng với phơng pháp dạy học truyền thống - Thu thập thông tin, kiểm tra kết lớp thực nghiệm đối chứng - Xử lí đánh giá kết thực nghiệm - Đa kết luận khoa học việc đổi phơng pháp dạy học việc vận dụng phơng pháp sơ đồ graph vào dạy học địa lý lớp 10-BCB 4.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm - Đảm bảo khai thác kiến thức theo yêu cầu chơng trình - Đánh giá khả nâng cao lực tiếp thu, lực t học sinh giúp em tiếp tục tự tìm hiểu ứng dụng sơ đồ graph vào học tập môn - Đảm bảo trình thực nghiệm ổn định, có kết thực tế khoa học thực với khả ứng dụng rộng rãi, thuận tiện - Chọn thực nghiệm, chọn đối tợng thực nghiệm phong phú giúp cho việc so sánh, đánh giá đợc rõ ràng, khách quan thực tế 4.3 Đối tợng thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm giảng dạy trờng THPT Yên Mô B lớp: - Lớp thực nghiệm : 10A1, 10A2 - Lớp đối chứng : 10 A5, 10A9 Đây lớp có số lợng học sinh, học lực, hạnh kiểm tợng đơng nhau, học chơng trình địa lý lớp 10-BCB thầy Vũ Xuân Tiến phụ trách chuyên môn Ngoài đề nghị hai bạn sinh viên thực tập cung trơng với bạn Lê Thị Luyến Cao Thị Hoa áp dụng phơng pháp sơ đồ graph trình thực tập giảng dạy thu kết lớp 10A8 10A11 Hai lớp cô Lê Thị Hồng phụ trách chuyên môn 4.4 Tổ chức thực nghiệm 72 Tiến hành giảng dạy song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo kế hoạch thực nghiệm - lớp thực nghiệm: giáo viên giảng dạy với giáo án theo phơng pháp sơ đồ graph - lớp đối chứng: giáo viên dạy theo giáo án sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống nh thuyết trình, vấn đáp không áp dụng phơng pháp, phơng pháp sơ đồ graph vào hoạt động 4.5 Nội dung, thực nghiệm Bài thực nghiệm đợc chọn số minh họa bao gồm bài: Bài 36: Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hởng đến phát triển phân bố ngành GTVT Bài 40: Địa lý ngành thơng mại Đây chọn thực nghiệm tiết học trùng với thời gian chúng thực tập trờng THPT (Từ ngày 20/2 - 15/4/ 2011) trùng với tiết học lớp mà tiến hàng thực nghiệm Hơn có nội dung, phơng pháp có ý nghĩa quan trọng việc hình thành kiến thức, kĩ , thái độ cho học sinh sử dụng phơng pháp sơ đồ graph 4.6 Kết thực nghiệm Sau giảng dạy lớp thực nghiệm đối chứng với giáo án thực nghiệm kiểm tra kết lớp tiến hành thu chấm điểm, lấy kết 4.6.1 Một vài nhận xét chung học thực nghiệm - Tại lớp thực nghiệm sử dụng phơng pháp sơ đồ graph vào giảng dạy đợc đánh giá nh sau: Học sinh đợc làm quen với cách học nên hứng khởi chăm theo dõi chịu khó nghiên cứu Sgk phát biểu ý kiến Đa số câu trả lời học sinh đảm bảo đợc trọng tâm nội dung kiến thức , học sôi nổi, có kết phát huy đợc tính tích cực học sinh Tuy nhiên, học dạy học theo phơng pháp nhiều học sinh bỡ ngỡ, nhiều em cha tự tin xác lập hệ thống kiến thức ô graph đặc biệt xác định mối quan hệ thông qua sơ đồ Do vậy, ngời giáo viên chuẩn bị giáo án sơ đồ graph phải lựa chọn phơng pháp kết hợp, đặt câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Tại lớp đối chứng Học sinh đa số trầm, phát biểu, số học sinh phát biểu ý kiến Học sinh thụ động ghi chép bảng, nhớ kiến thức cách máy móc, thiếu tính logic Học sinh cha phát huy hết lực h học 4.6.2 Đánh giá kết sau thực nghiệm: - Hình thức kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm tiến hành kiểm tra giấy với câu hỏi kiểm tra hoàn toàn giống để thu kết đánh giá - Nội dung kiểm tra 73 Bài 36: Đề kiểm tra gồm câu Câu 1: Tại nói giao thông vận tải mạch máu kinh tế quốc dân Câu2: Phân tích nhân tố ảnh hởng tới phát triển phân bố ngành giao thông vận tải? lấy ví dụ Câu3: Trắc nghiệm Nhân tố có ý nghĩa định tới phát triển phân bố ngành giao thông vận tải A Vị trí địa lý khí hậu B Sự phân bố dân c mạng lới đô thị C Các ngành kinh tế quốc dân Bài 40 Đề kiểm tra gồm câu Câu 1: Thế thị trờng? Lấy ví dụ minh họa cho tình hình biến động giá thị trờng tác động quy luật cung cầu Câu 2: Cán cân xuất - nhập gì? Phân tích cấu mặt hàng xuất nớc phát triển phát triển - Sau cho học sinh làm kiểm tra tiến hành chấm điểm, lấy kết quả, dùng phơng pháp thống kê số học sinh đạt điểm từ 0-10 Kết kiểm tra đợc đánh giá theo mức sau: 0-4: Điểm yếu 5-6: Điểm TB 7-8: Điểm 9-10: Điểm giỏi Sau bảng thống kê kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 1: Kết thực nghiệm lớp 10A1, 10A2, 10A5, 10A9 Điểm Điểm Điểm Điểm Bài kiểm Tổng số Lớp giỏi TB yếu tra (9-10) (7- 8) (5-6) (0-4) Thực nghiệm 10A1 43 26 Bài 36 Đối chứng 10A5 45 14 25 Thực nghiệm 10A2 46 31 Bài 40 Đối chứng 10A9 44 16 21 Bài kiểm tra Bài 36 Bài 40 Bảng 2: Tỉ lệ tơng ứng (%) Điểm Tổng số Lớp giỏi (9-10) Thực nghiệm 10A1 100 18,6 Đối chứng 10A5 100 4,4 Thực nghiệm 10A2 100 19,6 Đối chứng 10A9 100 9,1 74 Điểm (7- 8) 60,5 31,1 67,4 36,4 Điểm TB (5-6) 18,6 55,6 13,0 47,7 Điểm yếu (0-4) 2,3 8,9 6,8 Biểu đồ thể kết thực nghiệm Bảng 3: Kết thực nghiệm lớp 10 A8 bạn Cao Thị Hoa lớp 10 A11 bạn Lê Thị Luyến dạy có áp dụng phơng pháp sơ đồ graph Bài Điểm Điểm Điểm Điểm Tổng kiểm Lớp giỏi TB yếu số tra (9-10) (7- 8) (5-6) (0-4) Bài 36 Thực nghiệm 10A8 47 10 28 46 32 Điểm TB (5-6) Điểm yếu (0-4) 14,9 4,3 Thực nghiệm 10A11 Bài 40 Bảng 4: Tỉ lệ tơng ứng (%) Điểm Điểm Tổng giỏi số (9-10) (7- 8) Bài kiểm tra Lớp Bài 36 Thực nghiệm 10A8 100 21,3 75 59,6 Bài 40 Thực nghiệm 10A11 100 15,2 69,6 13,0 0,2 Nhận xét: Qua bảng tổng kết thực nghiệm biểu đồ ta thấy kết lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Tại lớp thực nghiệm với nội dung giảng đợc vận dụng phơng pháp dạy học sơ đồ graph tỷ lệ điểm TB, điểm yếu giảm hẳn so với lớp đối chứng, điểm giỏi tăng lên rõ rệt VD: Với 36 lớp thực nghiệm 10 A1 tỉ lệ điểm giỏi chiếm 18,6 %, điểm chiếm 60,5 % tổng số bài, lớp thực nghiệm 10 A8 tỉ lệ điểm giỏi đạt 21,2 %, điểm 59,6 % Với tỉ lệ nh rõ ràng kết lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng dạy 36 lớp đối chứng điểm giỏi đạt 4,4 %, điểm đạt 31,1 %, điểm yếu chiếm tới 8,9 % 40 cho kết tơng tự kiểm tra Điều chứng tỏ việc giảng dạy học tập thông qua sơ đồ graph có tác dụng quan trọng việc phát huy tinh thần tích cực học học sinh.Tại lớp đối chứng chất lợng kiểm tra không nhau, mức độ phân tán điểm lớn có điểm yếu, TB, , giỏi, điểm TB yếu chiếm tới 50% Còn lớp thực nghiệm băng graph điểm yếu có không có, điểm TB chiếm tỉ lệ nhỏ Chất lợng đánh giá lớp thực nghiệm cao lớp đối chng Các tiết dạy thực nghiệm đối tợng đợc thực trờng THPT Yên Mô B có tham dự giáo viên bạn tổ chuyên môn Các tiết dạy đợc ngời góp ý đánh giá, rút kinh nghiệm Đa số ý kiến cho việc áp dụng phơng pháp sơ đồ graph vào dạy học địa lý mang lại hiệu rõ rệt kích thích hứng thú học sinh áp dụng phơng pháp graph vào dạy học hớng mới, có tác dụng cải tiến phơng pháp dạy học cũ đổi cách dạy nâng cao chất lợng dạy học địa lý trờng phổ thông 76 Phần III: Kết luận Những đóng góp đề tài - Vận dụng phơng pháp sơ đồ graph vào dạy học hớng có tác dụng cải tiến phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng học sinh đáp ứng yêu cầu dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh - Trong trình nghiên cứu đề tài, tập trung nghiên cứu, xem xét vấn đề lý thuyết nhằm làm sáng tỏ graph dạy học, phân loại graph tìm hiểu vấn đề lý luận có liên quan trực tiếp tới xây dựng hệ thống graph dạy học địa lý lớp 10 - BCB trờng THPT Từ vận dụng vào thiết kế số học sử dụng sơ đồ graph sgk địa lý lớp 10 - Xác định đợc nguyên tắ c s phạm quy trình thiết kế xây dựng nội dung cho có liên quan qua việc nghiên cứu đặc điểm Sgk, nội dung, chơng trình địa lý lớp 10- BCB Thiết lập số giáo án tiến hành thực nghiệm s phạm trờng phổ thông cho thấy kết việc vận dụng phơng pháp Một số hạn chế đề tài - Đề tài cha thực có đủ điều kiện sâu vào tìm hiểu đầy đủ mặt lý thuyết graph dạy học nên việc vận dụng nghiên cứu đề tài thiếu sót - Nội dung, đối tợng, địa bàn thực nghiệm hạn chế, thực nghiệm số chơng trình địa lý lớp 10, địa bàn thực nghiệm trờng thực tập Yên Mô B Với hạn chế đề tài nên trình thực đề tài nhiều thiếu sót, mong đợc thầy cô, bạn tận tình bảo, đóng góp ý kiến đẻ đề tài đợc hoàn chỉnh áp dụng có hiệu cao Đề xuất s phạm - Phơng pháp sơ đồ graph không phơng tiện để thực hoạt động giảng dạy học địa lý lớp, phạm vi phơng pháp sơ đồ graph coi công cụ giúp cho việc đánh giá kết học sinh trình học tập môn địa lý Vì cần mở rộng nghiên cứu phơng pháp dạy học graph trờng THPT đa phơng pháp vào dạy nhiều trờng nhiều tỉnh khác để kiểm chứng sau áp dụng đại trà - Cần trang bị cho giáo viên học sinh hiểu biết vững lý thuyết graph đồng thời phải có ý thức tự hiểu tự rèn luyện ngừng nâng cao hiệu truyền thụ lĩnh hội tri thức - Bên cạnh cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ việc kết hợp triển khai nội dung phơng pháp sơ đồ graph với phơng pháp dạy học khác nhằm đạt hiệu cao trình giảng dạy 77 Tài liệu tham khảo Hoàng Việt Anh (1992) Vận dụng phơng pháp sơ đồ graph vào dạy học địa lý 6-8 PTCS, trờng ĐHSPHN Nguyễn Dợc, Nguyễn Trọng Phúc (2004) Lý luận dạy học địa lý nxb ĐHSPHN Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2004) Đổi phơng pháp dạy học địa lý trờng THPT Nxb Giáo dục Đặng Văn Đức, Nguyên Thị Thu Hằng (2003) Phơng pháp dạy học địa lý theo hớng tích cực.nxb ĐHSP Nguyễn Trọng Phúc (2003) Thiết kế giảng địa lý trờng phổ thông nxb DDHSP Nguyễn Trọng Phúc (2004) Một số vấn đề dạy học địa lý trờng phổ thông nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức ( 2001) Ôn tập môn địa lý theo chủ điểm Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Nguyễn Long, Thử tìm phơng pháp dạy học hiệu quả,nxb Giáo dục Lê Hữu Dũng,Vận dụng phơng pháp graph dạy học sinh học nhằm nâng cao chất lơng dạy học,Luận văn Đại học vinh,2009 10 Một số tài liệu giáo khoa,tài liệu tham khảo dành cho GV HS THPT 78 Bảng kết thực nghiệm lớp 10 A1 stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Họ tên Nguyễn Trờng An Nguyễn Văn Cầm Nguyễn Thị Dinh Đào Văn Đăng Nguyễn Đình Đạt Mai Xuân Đức Nguyễn Trà Giang Dơng Thị Hà Nghiêm Văn Hải Nguyễn Quang Huy Nguyễn Thị Hơng Phạm Thị Hơng Giáp Thị Lệ Trinh Văn Lịch Ngô Thị Liên Nguyễn Thị Liên Đoàn Văn Linh Vũ Thị Luyện Lơng Thị Lý Đoàn Văn Mạnh Vũ Đức Phê Điểm 8 7,5 8 9,5 7,5 9 7 22 Trần Văn Quang stt 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Họ tên Nguyễn Thanh Sơn Trần Thị Thắng Nguyễn Văn Quý Đoàn Văn Thảo Ngô Quang Thắng Trần Văn Thủy Nguyễn Đức Tiến Nguyễn Văn Tới Dơng Văn Trọng Vi Quý Trọng Nguyễn Văn Trung Bùi Văn Tú Bùi Văn Tuấn Dơng Ngọc Tuấn Trần Văn Tùng Vũ Văn Tuyển Nguyễn Thanh Vân Tô Thị Cẩm Vân Nguyễn Hải Yến Lê Thị Yến Vũ Thị Yến Điểm 7,5 8 8 8 8 9,5 9,5 8 Bảng kết thực nghiệm lớp 10A2 stt 10 11 Họ tên Ninh Thị Kiều Anh Nguyễn Văn Chinh Anh Xuân Cờng Vũ Xuân Diệu NguyễnThịPhơngDung Phạm Thế Dơng Đào Thị Chân Giang Phạm Thị Ngọc Hà Đỗ Thị Hạnh Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Phạm Thị Thúy Hằng Điểm 8 5,5 7,5 Stt 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 79 Họ tên Mai Thị Nga Dơng Minh Ngọc Trần Trọng Nguyên NguyễnThịMinhNguyệt Phạm Thị Thanh Nhàn Vũ Thị Nhẫn Phạm Thị Nhung Trần Quang Nh Nguyễn Thị Kim Oanh Bùi Minh Phong Vũ Xuân Phổ Điểm 5,5 7,5 10 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Trần Thị Hiên Vũ Thị Hiền Vũ Thị Hòa Phạm Công Hoan Đỗ Thị Huyền Phạm Thị Lan Nguyễn Văn Lân Phạm Thị Thúy Linh Phạm Thị Kiều Loan Phạm Thị Luyến 22 Phùng Văn Lực 23 Ninh Đức Mạnh 6,5 9,5 8 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 NguyễnThịThu Phơng Trần Xuân Sơn Phạm Ngọc Thanh Vũ Thị Hơng Thảo Nguyễn Thị Thắm Đoàn Mạnh Thi Đoàn Đình Thiện Phạm Thị Thu Phạm Xuân Tuấn Đỗ Quang Vinh 9,5 45 Đinh Văn Vơng 46 Phạm Thị Yên 7 7,5 8 8 7,5 Bảng kết thực nghiệm lớp 10A8 stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Họ tên Nguyễn Thị Mai Anh Vũ Thị Vân Anh Cao Xuân Bốn Phạm Thị Chính Tạ Thị Chúc Bùi Xuân Diệu Đàm Thị Phơng Dung Nguyễn Hải Dơng Nguyễn Thành Đông Phạm Văn Hải Lê Thị Hảo Phạm Thị Thu Hiền Phạm Thị Hoa Bùi Thanh Hoàng Phạm Thị Khánh Huyền Trần Thị Huyền Trần Thị Hơng Tống Thị Hờng Vũ Thị Hờng Phạm Xuân Khen Tạ Quang Kiệt Điểm 8 8,5 3,5 9,5 8 7 7,5 stt 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 22 23 24 Mai Thanh Lam Vũ THị Hồng Linh Phạm Thị Thùy Linh 8 46 Vũ Hải Yến 47 Phạm Thị Hải Yến 80 Họ tên Lê Thị Nhài Phạm Thị Nhàn Vũ Huyền Oanh Phạm Thị Kiều Oanh Lê Thị Oanh Đoàn Văn Phong Mã Văn Phơng Trơng Thanh Tâm Vũ Thị Tầm Ninh Ngọc Thành Phạm Xuân Thinh Trần Thị Quynh Thơ Vũ Thị Thu Thủy Trần Văn Thụy Đàm Văn Tiến Ninh Ngọc Tình Lê Thị Huyền Trang Nguyễn Thị Trang Nguyễn Thị Tố Uyên Phạm Thị Nhật Xuân Ngô Thị Xuyến Điểm 7,5 9 8 8,5 5,5 8 9,5 8 Bảng kết thực nghiệm lớp 10A11 stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Họ tên Nguyễn Văn An Ninh Thị An Trần Đức Anh Lơng Thị Dung Nguyễn Văn Duy Nguyễn Văn Đàm Bùi Thế Điều Ngô Thị Hà Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Văn Hân Nguyễn Thị Hiến Trần Thanh Hòa Lê Văn Huy Vũ Thị Huyền Bùi Đình Hng Trần Thị Kim Hơng Trần Thị Hờng Nguyễn Thị Lan Chu Văn Làng Trần Thị Loan Nguyễn Thị Lơ Điểm 8,5 8 6,5 8 7,5 8 8,5 8 stt 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Họ tên Nguyễn Viết Nga Vũ Văn Ngọc Trần Văn Phơng Hoàng Thị Phợng Trần Văn Quang Trần Văn Quyết Trần Thị Tâm Trịnh Xuân Tâm Phạm Hồng Thái Bùi Văn Thành Bùi Thị Thắm Trần Thị Thắng Nguyễn Thị Thơ Nguyễn Thị Thu Trần Thị Thuy Nguyễn Thị Th Trần Văn Thức Nguyễn Thị Trờng Nguyễn Văn Trờng Vũ Xuân Trờng Ngô Quốc Tú 22 23 24 Vũ Thị Luyến Nguyễn Thị Mậu Đàm Thị Nga 7 46 Nguyễn Thị Yên Điểm 7 7 9,5 6,5 8 7,5 Bảng kết thực nghiệm lớp 10A5 stt Họ tên Đặng Thị Vân Anh Nguyễn Văn Bình Đặng Văn Cảnh Trần Thị Chanh Ngô Văn Chiến Nguyễn Văn Chiên A Nguyễn Văn Chiên B Nguyễn Thị Chuyên Nguyễn Thị Đào Điểm 7,5 6 5,5 stt 25 26 27 28 29 30 31 32 33 81 Họ tên Hoàng Thị Nhẫn Đặng Thị Oanh Nguyễn Thị Phơng Bùi Thị Phợng Hoàng Việt Thê Dơng Thị Thêu Nguyễn Văn Thông Bùi Văn Thuận Nguyễn Thị Ngọc thủy Điểm 4,5 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Phạm Văn Hào Nguyễn Thị Hân Lê Văn Hoàng Trần Văn Huân Hoàng Mạnh Huấn Lê Thị Minh Huyền Bùi Thị Thu Hơng Nguyễn Đình Kính Nguyễn Thị Lan Thân Văn Lĩnh Hà Văn Lợi Trần Thị Mai 5,5 6 7,5 22 23 24 Nguyễn Văn Mạnh Trần Thị Mơ Nguyễn Thị Mời 6 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Bùi Văn Thờng Nguyễn Đình Tỉnh Nguyễn Thì Tình Nguyễn Thị Tịnh Bùi Thành Trung Chu Thị Tuyên Nguyễn Văn Tuyến Nguyễn Thi Tuyến Nguyễn Mạnh Tờng Mai Văn Toàn Hà Thị Trang Dơng Thị Yến 6,5 5 Bảng kết thực nghiệm lớp 10A9 stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Họ tên Đinh Tuấn Anh Đỗ Thị Chiên Phạm Ngọc Chính Tống Quốc Đạt Phạm Anh Đức Trần Văn Đức Đỗ Văn Hạnh Lê Thị Diệu Hằng Đăng Thị Hiên Hoàng Thị Hiền Phạm Văn Hiên Phạm Ngọc Hiến Vũ Thị Hòa Phạm Xuân Hiệu Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Đức Huy Hồ Thị Hơng Vũ Thị Hơng Nguyễn Thị Lan Lại Minh Liên Nguyễn Thị Loan 22 Hoàng Ngọc Ninh 23 Nguyễn Thị Lụa Điểm 7 7,5 7,5 8,5 6 4,5 stt 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 82 Họ tên Lê Thị Ly Phạm Thị Mai Tạ Văn Mạnh Vũ Đức Minh Phạm Thị Ngát Nguyễn Ngọc Quý Tạ Ngọc Quý Phạm Xuân Tài Ngô Xuân Thiện Phạm Thị Thoa NguyễnThịHơngThơm Phạm Thị Thơm Đinh Thị Thúy Phạm Thị Thủy Bùi Thị Thủy Đing Văn Tiến Ngô Văn Trung Phạm Xuân Trờng Vũ Thị Tơi Vũ Thị Vân Điểm 6 8,5 8 5 5,5 7,5 24 Ngô Văn Lực 5,5 83 [...]... phơng pháp sơ đồ Graph vào dạy học địa lý 2.1 Những thuận lợi trong việc vận dụng phơng pháp sơ đồ graph vào DHĐL lớp 10- BCB Nội dung chơng trình SGK địa lý lớp 10 - BCB bao gồm các nội dung nghiên cứu về tự nhiên, kinh tế xã hội Nội dung SGK địa lý hiện nay đã đợc biên soạn cải cách theo tinh thần khuyến khích tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập Do vậy việc áp dụng phơng pháp sơ đồ graph. .. Giáo viên có thể sử dụng sơ đồ qua kênh hình mà SGK đã cung cấp trong quá trình dạy học Vd: hình 7.1 ; hình 7.2 ; hình 11.1 trong SGK địa lý lớp 10- BCB Bên cạnh các sơ đồ đã có trong SGK thì giáo viên có thể tự thiết kế sơ đồ graph để dạy học - Sơ đồ quá trình vận động của các sự vật, hiện tợng VD: Hình 8.1;hình8.3; hình16.1; hình16.2 trong SGK địa lý lớp 10- BCB - Sơ đồ địa đồ học: thể hiên mối quan... 2.2 Điều kiện để vận dụng phơng pháp sơ đồ graph có hiệu quả - Nguyên tắc áp dụng : Với việc phân tích lý thuyết trên chúng ta thấy phơng pháp sơ đồ graph có thể vận dụng vào hầu hết các bài trong chơng trình SGK địa lý lớp 10- BCB Tuy nhiên không phải nội dung bài, phần nào áp dụng sơ đồ graph cũng đặt hiệu quả cao so 26 với việc áp dụng các phơng pháp khác Vì vậy tùy theo mục đích bài học, nội dung... dựng và sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học sinh học ở THPT Năm 2004, trong luận văn tiến sĩ Nguyễn Phúc Chỉnh đã hoàn thành công trình nghiên cứu Nâng cao hiệu quả dạy học giải phẩu sinh lí ngời và vệ sinh THCS bằng áp dụng phơng pháp Graph Về địa lí, năm 1993 tác giả Hoàng Việt Anh đã nghiên cứu vận dụng phơng pháp sơ đồ Graph vào giảng dạy địa lý ở các lớp 6 và... lớp vỏ địa lý Lớp vỏ địa lý Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý Khái niệm Biểu hiện của quy luật ý nghĩa thực tiễn Sơ đồ 17: Thể hiện nội dung bài 20 lớp vỏ địa lý, quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý - Graph củng cố hoàn thiện tri thức Loại sơ đồ này áp dụng cho phần cuối mỗi bài học giáo viên khi kết thúc bài học có thể cho học sinh hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ, ... các lớp tập huấn, bồi dỡng chuyên môn do các giáo s, tiễn sĩ đầu ngành giúp đỡ về mặt lý luận dạy học đã đa ra trình độ nhận thức lí luận của giáo viên lên một bớc Do vậy việc đa ra các phơng pháp dạy học mới trong đó có phơng pháp sơ đồ graph là hoàn toàn có thể thực hiện đợc Có thể thấy rằng chơng trình SGK địa lý lớp 10 hoàn toàn có thể đa phơng pháp graph vào sử dụng trong quá trình dạy và học. .. giáo sinh thực tập môn địa lý tại các trờng khác cho thấy: Trong các giờ học địa lý, đại đa số các tiết học giáo viên sử dụng các phơng pháp giảng giải, vấn đáp còn phơng pháp sơ đồ graph cha đợc đa vào sử dụng rộng rãi Khi đợc hỏi một số giáo viên nói rằng họ rất ít sử dụng hoặc có sử dụng nhng sử dụng không thờng xuyên phơng pháp sơ đồ Graph Nh trong SGK đã xây dựng sẵn một số Graph minh họa, giải... kiến thức vào thực tiễn - Tránh lạm dụng graph : Sơ đồ graph chỉ là một phơng pháp dạy học khái quát hóa kiến thức theo một logic, trật tự nhất định nên không thể thay thế hoàn toàn các phơng pháp, phơng tiện khác Do vậy cần kết hợp một cách khoa học giữa sơ đồ graph với các phơng tiện dạy học khác Mặt khác sơ đồ graph là biện pháp để giúp học sinh ghi chép ngắn gọn, đầy đủ ý chính, cơ sở để học sinh... lối dạy truyền thống học sinh quen với học thuộc lòng, thụ động kiến thức thầy cô cung cấp Thực trạng này đòi hỏi để vận dụng phơng pháp dạy học bằng sơ đồ Graph vào DHĐL ở THPT một cách có hiệu quả thì cần phải trang bị cho ngời giáo viên những lý luận cơ bản về phơng pháp Graph Bên cạnh đó chỉ rõ cho ngời dạy và ngời học hiểu rõ đợc cấu tạo và tác dụng của Graph, tìm ra những hình thức truyền đạt Graph. .. nhau, dùng Graph nội dung để thiết lập Graph hoạt động dạy học, ngợc lại dùng Graph hoạt động dạy học để triển khai Graph nội dung theo một logic khoa học Trong nhiều trờng hợp chỉ cần phân tích cấu trúc nội dung rồi dựa vào đó thiết lập đợc Graph hoạt động dạy học 1.3.2 Chuyển hóa Graph toán học thành Graph dạy học 1.3.2.1 Các nguyên tắc của việc chuyển hóa Graph toán học thành Graph dạy học a) Nguyên ... dụng phơng pháp sơ đồ graph vào dạy học địa lý việc làm cần thiết để nâng cao hiệu dạy học THPT 3.3 Vận dụng phơng pháp sơ đồ graph dạy học địa lý lớp 10- BCB 3.3.1 Vận dụng phơng pháp sơ đồ graph. .. quan đến việc vận dụng phơng pháp sơ đồ Graph vào dạy học địa lý 2.1 Những thuận lợi việc vận dụng phơng pháp sơ đồ graph vào DHĐL lớp 10- BCB Nội dung chơng trình SGK địa lý lớp 10 - BCB bao gồm... kinh tế Địa lý tự nhiên Nội dung cấu trúc chơng trình địa lý lớp 10 - BCB Sơ đồ giới thiệu cấu trúc nội dung sgk Địa lý lớp 10 BCB Chơng III: Vận dụng phơng pháp sơ đồ graph dạy học địa lý 10- BCB

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan