1.Giáo viên
Sgk sơ đồ , biểu đồ, phiếu học tập …
2. Học sinh
- SGK , máy tính , nháp…
III. Phơng pháp dạy học .
Sử dụng phơng pháp sơ đồ graph kết hợp với một số phơng pháp phân tích số liệu thống kê, tranh ảnh, nêu vấn đề đàm thoại gợi mở…
IV. Tiến trình dạy học
Thơng mại là một trong những ngành đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Việc phát triển thơng mại mở rộng thị trờng là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong bài học ngày hôm nay ta sẽ tìm hiểu kỹ về vai trò và đặc điểm của ngành thơng mại hiện nay
Hoạt động của GV va HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: cả lớp
GV giới thiệu sơ qua nội dung bài học phần 1 GV đa ra bức tranh mua bán ở chợ - hình ảnh thu nhỏ của thị trờng HS quan sát tranh kết hợp với sơ đồ về hoạt động của thị trờng trong SGKtrang 154. phân tích và rút ra khái niệm thị tr- ờng, hàng hoá,vật ngang giá
? Vật ngang giá xa và nay có gì khác nhau?
HS trả lời
GV: Xa dùng hàng - hàng, ngày nay hàng - tiền - hàng để trao đổi:
Thị trờng hoạt động theo quy luật cung cầu. Vậy quy luật này biểu hiện nh thế
I. Khái niệm thị trờng
Thị trờng: nơi gặp gỡ giữa ngời bán và ngời mua
- Hàng hoá: Vật mang ra trao đổi mua bán trên thị trờng
- Vật ngang giá: là thớc đo giá trị của hàng hoá và dịch vụ
* Quy luật cung cầu
Cung > cầu nhiều hàng Thị hoá,giá rẻ trờng Cung < cầu hàng hóa ít, không giá cao ổn định
nào.
Chuyển ý: Ngành thơng mại là một trong những ngành có vị trí quan trọng trongnền kinh tế mối quốc gia. Chúng ta cùng tìm hiểu về ngành này ở mục II. * Hoạt động 2: Nhóm / Cặp đôi
GV đa ra sơ đồ, hớng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ Vai trò của ngành thơng mại
-HS nghiên cứu SGK hoàn thành sơ đồ theo hớng dẫn của GV
-GV hớng dẫn học sinh hoàn thành bằng các câu hỏi gợi mở của từng ô trống
-GV yêu học sinh lấy VD phân tích HS làm việc theo cặp, nhóm lấy VD phân tích bổ sung
GV bổ sung phần HS cha làm đợc, chuẩn lại kiến thức
GV: Một trong những đặc trng của ngành thơng mại là hoạt động xuất- nhập khẩu. Vậy xuất nhập khẩu là gì cán cân xuất nhập khẩu?
HS xem hình 40.1 cho biết nớc nào xuất siêu nớc nào nhập siêu
GV: Việt Nam là 1 nớc nhập siêu, duy nhất vào năm 1992 là xuất siêu. Tuy nhiên so với trớc thì bản chất nhập siêu trong nền kinh tế hiện nay có sự thay đổi
Cơ cấu hàng hóa XK-NK là gì?
Cung= cầu Điều tiết Tiếp cận thịtrờng Sản xuất
II. Ngành thơng mại
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu
a) Cán cân xuất nhập khẩu là hiệu số giữa XK và NK + XK>NK Xuất siêu + XK< NK Nhập siêu + XK = NK Cân bằng
hàng XK-NK
Chuyển ý: Thơng mại giữa các quốc gia phát triển dẫn tới sự hình thành nên thị trơng chung thế giới.
* Hoạt động 3: Nhóm GV Chia lớp thành 2 nhóm:
- Nhóm 1 : nhận xét hình 40, tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới
- Nhóm 2: nhận xét bảng 40.1 giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu một số nớc năm 2004
HS thảo luận nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức
GV bổ sung: giải thích cho học sinh một số nớc có nền kinh tế hàng đầu thế giới vẫn xảy ra tình trạng nhập siêu Chuyển ý: Do nhu cầu mở rộng kinh tế trên thế giới nhiêu tổ chức thơng mại đã ra đời
* Hoạt động 4: Cá nhân
GV: em biết gì về tổ chức WTO. HS trả lời
HS về nhà tìm hiểu thêm các khối, tổ chức khác theo dàn ý Tên tổ chức Khu vực Lịch sử hình thành Thành tựu (phụ lục)
III. Đặc điểm của thị trờng thế giới - Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế là xu thê quan trọng nhất
- Hoạt động buôn bán trên thê giới tập trung vào nớc t bản phát triển
Tây Âu - Châu Âu ( ero, đồng bảng)
Hoa Kỳ -Bắc Mỹ Nhật bản - Châu (Đô la Mỹ) á ( đồng Yên)
III. Các tổ chức thơng mại thế giới 1. Tổ chức thơng mại thế giới WTO Ra đời ngày 15.11.1994
Việt Nam gia nhập năm 2007
Mục đích của tổ chức: đề ra luật lệ buôn bán với quy mô toàn cầu, giải quyết các tranh chấp quốc tế khác
2- Các tổ chức khác
4. Củng cố
Chọn câu trả lời đúng
1 Tiền tệ đem trao đổi trên thi trờng có thể đựơc xem là : A. Thớc đo giá trị của hàng hoá
B. Vật ngang giá C. Loại hàng hoá
2. Theo quy luật cung cầu khi cung lớn hơn cầu : A. Sản xuất ổn định, giá cả phải chăng
C. Sản xuất phát triển mạnh, giá cả đắt D. cả A,B,C đều đúng
3. Tổ chức thơng mại lớn nhất thế giới là: A. EU C. ASEAN B. WTO D. NAFTA
5. Dặn dò
HS về nhà hệ thống hoá bài học bằng sơ đồ Graph, chuẩn bị bài mới