Vận dụng phơng pháp sơ đồ graph trong khâu nghiên cứu tài liệu mới.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sơ đồ graph vào dạy học địa lý lớp 10 ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 40 - 42)

a) Mức độ 1: Giáo viên lập graph nội dung

- Đặc điểm :

+ Giáo viên giảng giải đồng thời lập sơ đồ graph nội dung + Học sinh nghe giảng kết hợp với quan sát sơ đồ

- Cách thực hiện.

Giáo viên lập sơ đồ graph nội dung của một bài hay một phần kiến thức của bài.

+ Học sinh nghe giảng quan sát sơ đồ graph qua đó lĩnh hội trí thức - VD:

Bài 29. Địa lý ngành chăn nuôi

Mục II. 2 Đặc điểm ngành chặn nuôi. Giáo viên đa ra sơ đồ graph đã lập sẵn.

Cơ sở thức ăn

Tự nhiên Do con ngời trồng Chế biến bằng phơng pháp công nghiệp

Hình thức chăn nuôi

Sơ đồ thể hiện đặc điểm của ngành chăn nuôi

Giáo viên : yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung SGK kết hợp quan sát sơ đồ trả lời các câu hỏi

- Đặc điểm của ngành chăn nuôi là gì?

- Cơ sở thức ăn có sự thay đổi nh thế nào đối với hình thức chăn nuôi? Học sinh : trả lời

Giáo viên : hớng dẫn học sinh khai thác sơ đồ, chuẩn kiến thức Học sinh : ghi lại graph trên vào vở

b) Mức độ 2: Tổ chức học sinh lập graph

- Đặc điểm

+ Giáo viên hớng dẫn học sinh lập sơ đồ graph nội dung

+ Thông qua thiết lập sơ đồ graph học sinh lĩnh hội tri thức mới - Cách thực hiện.

+ Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu tài liệu Sgk hoặc phơng tiện trực quan + Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời.

+ Học sinh tự lập sơ đồ graph nội dung phần đó - VD:

Bài 13: Ngng đọng hơi nớc trong khí quyển, ma Phần 2: Những nhân tố ảnh hởng tới lợng ma.

Giáo viên: yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung Sgk cho biết các nhân tố ảnh hởng ma gồm các nhân tố nào? ảnh hởng nh thế nào?

Học sinh : trả lời

Giáo viên hớng dẫn học sinh lập sơ đồ graph cho phần 2 nh hình dới Các nhân tố

Ma nhiều

Thấp Khí áp Cao

Ma ít Nơi đi qua Front

Gió mùa tây ôn đới Gió Mậu dịch nóng Dòng biển Lạnh Sờn đón gió Địa hình Sờn khuất gió

Sơ đồ 3.1: Các nhân tố ảnh hởng tới lợng ma

c) Mức độ 3: Học sinh tự lập sơ đồ graph nội dung

- Đặc điểm :

+ Giáo viên tổ chức học sinh làm việc theo nhóm

- Cách tiến hành

+ Giáo viên nêu vấn đề, nội dung cần nghiên cứu. + Từng nhóm thảo luận lập sơ đồ graph nội dung +Các nhóm báo cáo kết quả

+ Giáo viên nhận xét, thống nhất sơ đồ graph chung

- VD: Lập sơ đồ graph nội dung bài 17 phần II. Các nhân tố hình thành đất Giáo viên: yêu cầu học sinh từ những vấn đề đã học lập sơ đồ graph cho nội dung phần II

Học sinh : các nhóm, thảo luận, báo cáo, nhận xét, bổ sung

Giáo viên: nhậnn xét, thống nhất sơ đồ graph chung có tính chính xác cao nhất.

ở mức độ này thì tính tự học của học sinh là rất cao. Khi học sinh hình thành đợc kĩ năng lập sơ đồ graph thì không chỉ đối với các bài trên lớp mà đối với các bài

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sơ đồ graph vào dạy học địa lý lớp 10 ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w