Đặc điểm, nội dung Sgk địa lý lớp 10.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sơ đồ graph vào dạy học địa lý lớp 10 ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 38 - 39)

- Chơng trình SGK địa lý lớp 10 gồm 2 phần: ĐLTN và ĐLKT - XH đại cơng. chơng trình lớp 10 là sử dụng nâng cao mở rộng so với chơng trình đại cơng ở THCS có đặc điểm sau:

+ Các kiến thức trong phần địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế - xã hội trình bày trong SGK không phải là những phần riêng rẽ. Khi giảng dạy yêu cầu phải đặt kiến thức bài trong mối quan hệ gắn bó với nhau. Từ các mối liên hệ đó tìm ra quy luật địa lý để học sinh dễ dàng nắm bắt quy luật đó sử dụng Graph là dễ thấy nhất, các em sẽ dễ dàng nắm kiến thức một cách có hệ thống, logic.

+ Các khái niệm địa lý tự nhiên có nhiều khái niệm trừu tợng bởi có những hiện tợng sự vật có ở một khoảng địa lý rất xa mà các em không thể trực tiếp tri giác đợc. Để hình thành các khái niệm cần chọn lọc từ ngữ, sử dụng phơng pháp thích hợp.

Các khái niệm khi hình thành cho học sinh đòi hỏi phải sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp. Do vậy đối với chơng trình SGK địa lý lớp 10 khi áp dụng phơng pháp sơ đồ Graph giáo viên cần áp dụng kết hợp cùng nhiều phơng pháp khác để đạt hiệu quả cao nhất

+ Phần địa lý kinh tế - xã hội có nhiều chơng, mục, nhiều khái niệm mới đợc trình bày trên nhiều quan điểm mới, các kiến thức mang tính chất mở để học sinh tự tìm tòi. Do đó, việc sử dụng sơ đồ để trang bị kiến thức cho học sinh để các em thấy đợc mối quan hệ phức tạp đó là cần thiết.

- Toàn bộ chơng trình SGK địa lý lớp 10 đợc chia làm 10 chơng, 42 bài, trong đó có 36 cung cấp kiến thức , kỹ năng, 6 bài thực hành với tổng số 44 tiết

+ Chơng I: ( 3 tiết lý thuyết, một tiết thực hành) Bản đồ

Giới thiệu về các phép chiếu hình bản đồ cơ bản, một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ và ý nghĩa của bản đồ trong việc học tập và đời sống. Phần này nhằm bổ sung cho các em một số kiến thức và kĩ năng cần thiết về bản đồ phục vụ cho các bài học địa lý trong quá trình học tập bài tiếp theo.

+ Chơng II:( 2 tiết lý thuyết). Vũ trụ hệ quả các chuyển động của trái đất. Phần này giúp các em có cái nhìn tổng quát về vị trí của trái đất trong hệ mặt trời và các vận động của trái đất gây ra một số hiện tợng ngày đêm luân phiên, mùa… trên trái đất

+ Chơng III : (14 tiết lý thuyết và 2 tiết thực hành) Cấu trúc của trái đất, các quyển của lớp vỏ địa lý .

Chơng này giúp các em nhìn nhận đợc cấu trúc trái đất và một số hiện tợng động động đất, núi lửa. đặc biệt phần này cung cấp cho các em về đặc điểm sự phân bố, mối quan hệ của các quyển của trái đất.

+ Chơng IV: (2 tiết lý thuyết 2 tiết thực hành) Một số quy luật của lớp vỏ địa lý.

Chơng này mang tính chất tổng kết của các chơng đã học trong phần địa lý tự nhiên chỉ cho các em thấy quy luật, quan hệ giữa các thành phần trong lớp vỏ địa lý, biểu hiện của chúng. Đối với phần này các em sẽ có quan điểm tổng hợp khi phân tích sự vật hiện tợng địa lý.

+ Chơng V: (3 tiết lý thuyết và một thực hành) Địa lý dân c

Đề cập đến các kiến thức về dân c, dân số, vấn đề quần c và đô thị hóa + Chơng VI: (Một tiết lý thuyết) Cơ cấu về kinh tế.

Học sinh có kiến thức về một số khái niệm khó nh nguồn lực, cơ cấu kinh tế. Đây là phần kiến thức cơ sở quan trọng để học sinh hiểu thêm về các vấn đề kinh tế - xã hội sẽ học ở các bài tiếp theo.

+) Chơng VII: (3 tiết lý thuyết một thực hành.) Địa lý nông nghiệp

Đề cập đến các vai trò đặc điểm nhân tố ảnh hởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp, các ngành trồng trọt, chăn nuôi và một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.

+ Chơng VIII: (4 tiết lý thuyết một thực hành) Địa lý công nghiệp

Chơng này cũng đề cập tới vai trò đặc điểm, các nhân tố ảnh hởng tới phát triển, phân bố công nghiệp các ngành công nghiệp chủ yếu, một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Cung cấp thêm một số khái niệm về công nghiệp nh trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp …

+ Chơng IX: (5 tiết lý thuyết và một thực hành) Địa lý dich vụ

Chơng này cung cấp cho học sinh một số vai trò, đặc điểm nhân tố ảnh hởng tới DV. Trong đó học 3 ngành DV quan trọng là GTVT, TTLL, thơng mại.

+ Chơng X:( 2 tiết lý thuyết ) Môi trờng và sự phát triển bền vững

Đây là chơng thay cho lời kết của cuốn sách. Môi trờng đợc nhìn nhận không chỉ là điều kiện, nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội mà còn tác động lại nền kinh tế đó. Do vậy, vấn đề môi trờng và con ngời đợc đặt ra trong sự phát triển bền vững chính là sự kết thúc của cuốn sách nhng lại mở ra cho học sinh những hớng học tập và nghiên cứu mới.

Những đặc điểm nội dung của sgk địa lý lớp 10 trên đây có thể cho thấy sự logic, hệ thống của các phần kiến thức trong sgk địa lý lớp 10. Với những đặc điểm này chúng ta có nhiều lợi thế trong việc sử dụng phơng pháp sơ đồ graph cho dạy và học địa lý lớp 10-BCB.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sơ đồ graph vào dạy học địa lý lớp 10 ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w