Sơ đồ: Tác động của ngoại lực đến bề mặt địa hình trái đất

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sơ đồ graph vào dạy học địa lý lớp 10 ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 45 - 50)

Giáo viên có thể vừa giảng giải, vừa chỉ sơ đồ cho HS bằng lời nói trong sáng,dễ hiểu

* Kết hợp với phơng pháp đàm thoại, gợi mở.

Trong quá trình dạy học bằng sơ đồ graph học sinh có thể gặp khó khi gặp vấn đề khó. Giáo viên nên trợ giúp cho học sinh bằng câu hỏi gợi mở tác động vào những gì mà học sinh đã biết mà tìm ra cái cha biết. Khi học sinh đã tìm ra cấu trả lời giáo viên cần khéo léo dựa theo ý kiến nhận xét đúng của học sinh để khuyến khích tinh thần thích tìm tòi của học sinh mà vẫn đảm bảo thời gian cho tiết học

VD: Bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển, phân

bố ngành GTVT. Tác động của các ngành kinh tế đến ngành GTVT Khách hàng Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật Yêu cầu về khối lợng vận tải Yêu cầu về cự ly thời gian giao nhận Yêu cầu về tốc độ vận chuyển, các yêu cầu khác Đờng sá, cầu cống Các phơng tiện vận tải

Lựa chọn loại hình vận tải phù hớp

Sự phân bố và hoạt động của các loại hình vận tải

Sơ đồ 3.3:tác động của các ngành kinh tế đến ngành GTVT

Giáo viên : phân tích tác động của ngành kinh tế công nghiệp tới sự phát triển và phân bố cũng nh hoạt động của các ngành GVTV

Giáo viên gợi ý:

+ Tác động của các ngành kinh tế đến GTVT ở mấy khía cạnh, tạo ra các tác động nh thế nào?

+ Các ngành công nghiệp mà các em thờng thấy trong đời sống hàng ngày gồm ngành gì? Chúng có tác động nh thế nào tới ngành GTVT.

* Kết hợp với phơng pháp thảo luận

Thảo luận là phơng pháp có vai trò lớn trong DHĐL giữa học sinh này với học sinh khác, giữa giáo viên và học sinh. Thảo luận làm cho giờ học sôi nổi, sinh động thu hút hoạt động tích cực học tập của học sinh và truyền thụ tri thức của giáo viên

VD: Bài 27. Phân bố dân c, các loại hình quần c và đô thị

Sau khi học xong phần 2, 3 bài giáo viên chia lớp làm 2 nhóm lập sơ đồ graph cho 2 phần kiến thức này.

Các nhóm lập sơ đồ, báo cáo, nhận xét.

Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện sơ đồ,

* Kết hợp với một số phơng tiện dạy học trực quan: tranh ảnh, băng hình, biểu đồ…

Các khái niệm, quy luật , các vấn đề ở chơng trình ở lớp 10 khá trừu tợng, khó hiểu nên cha hẳn các em đã hiểu ngay ra các vấn đề khi giáo viên đa ra. Tranh ảnh băng hình là những hình ảnh rất trực quan không chỉ mang tính chất minh họa kiến thức mà từ đó khai thác kiến thức. Các loại phơng tiện này đặc điểm có ý nghĩa đối với những vùng, miền mà các em ít đợc tiếp xúc phơng tiện truyền thông, những bài có vị trí rất xa so với các nới các em sinh sống nh miền biển - vùng núi, thành phố - nông thôn…

VD 1: Bài 40. Địa lý ngành thơng mại

Phần I. Khái niệm thị trờng

Giáo viên : đa ra một bức tranh có hoạt động mua bán ở chợ.

Dựa vào bức tranh giáo viên cung cấp, học sinh kết hợp sơ đồ SGK sơ đồ đơn giản về hoạt động của thị trờng phân tích sơ đồ và rút ra khái niệm

VD 2: Giáo viên cho học sinh xem băng hình về Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.

Sau đó yêu cầu học sinh xác định Trái Đất trong Hệ Mặt Trời qua băng hình và kết hợp sơ đồ giáo viên đa ra

* Kết hợp với phơng pháp bản đồ

Bản đồ là một phơng tiện dạy học địa lý quan trọng và tơng đơng với nó có ph- ơng pháp bản đồ - phơng pháp đặc trng trong dạy học địa lý. Một số bài học trong sgk địa lý lớp 10 khi giảng dạy không thể thiếu đợc bản đồ để hớng dẫn học sinh khai thác tri thức. Do tác dụng của bản đồ trong dạy học nên khi sử dụng phơng pháp sơ đồ graph giáo viên nên linh hoạt sử dụng kết hợp 2 phơng pháp này trong quá trình dạy học

VD: Bài 13. Ngng đọng hơi nớc trong khí quyển. Ma

Sự phân bố lợng ma trên trái đất

ơng Ma nhiều ở xích đạo, hai vùng ôn đới Ma ít ở hai vùng chí tuyến gần về 2 cực Ma nhiều ở vị trí gần đại d- ơng, dòng biển nóng chảy qua Ma ít ở nơi xa đại dơng, có dòng biển lạnh chảy qua

Sơ đồ 3.4: Sự phân bố lợng ma trên trai đất

Khi hớng dẫn học sinh phân tích sơ đồ giáo viên nên kết hợp chỉ trên bản đồ để học sinh vừa có đợc kiến thức hệ thống và chi tiết

* Kết hợp với phơng pháp sử dụngSGK

SGK đợc coi là nguồn tài liệu chính cung cấp kiến thức cho học sinh một cách hệ thống phù hợp với trình độ học sinh và đổi mới phơng pháp dạy học . Do vậy, khi sử dụng phơng pháp sơ đồ graph trong dạy học nên kết hợp khai thác tích cực trong SGK đặc biệt là các phần sơ đồ màSGK đã cung cấp.

VD: Khi dạy bài 15. Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc

sông. Một số sông lớn trên Trái Đất.

Phần I.2. tuần hoàn của nớc trên Trái Đất, giáo viên nên cho học sinh kết khai thác sâu phần sơ đồ tuần hoàn nớc trong SGK để thấy đợc quy luật tuần hoàn của thủy quyển trên Trái Đất.

3.5. Hệ thống của các kiến thức vận dụng phơng pháp sơ đồ graph vàoSGK địa lý lớp 10 SGK địa lý lớp 10

Trên cơ sở nghiên cứu nội dung SGK địa lý lớp 10, kết cấu bài học trong các chơng có thể áp dụng phơng pháp sơ đồ graph nh sau:

Chơng Tên bài có nội dung liên quan Kiến thức sử dụng phơng pháp sơ đồ graph

I.Bản đồ Bài 1 : Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản

Bài 2: Một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ

Bài 4: Thực hành xác định một số phơng pháp biểu hiện các đối t- ợng địa lý trên bản đồ

- sơ đồ giới thiệu các phép chiếu hình bản đồ cơ bản

- sơ đồ thể hiện một số phơng pháp thể hiện trên bản đồ

- sơ đồ thao tác nội dung thực hành.

II. Vũ trụ. Hệ quả các chuyển

Bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quanh quanh trục của trái đất Bài 6: Hệ quả chuyển động xung

- sử dụng hình 5.1 ;5.2 ; 5.3 ; 5.4; trongSGK

- sơ đồ hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất

của Trái Đất

SGK

- sơ đồ nguyên nhân sinh ra mùa trên trái đất III. Cấu trúc của trái đất. Các quyển của lớp vỏ địa lý

Bài 7: Cấu trúc của trái đất thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất

Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất Bài 11: Khí quyển sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính

Bài 13: Ngng đọng hơi nớc trong khí quyển. Ma

Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc sông, một số sông lớn trên trái đất Bài 16: Sóng thủy triều. Sóng biển

Bài 17: Thổ nhỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhỡng Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hởng tớ sự phát triển và phân bố của sinh vật

- sử dụng hình7.1 ; 7.3 ; 7.4;

- sơ đồ thể hiện kêt quả sự tiếp xúc các mảng kiến tạo.

- sơ đồ: tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất

- sử dụng hình 11.1 ; 11.2 ; 11.4 ; - sơ đồ cấu trúc nội dung bài 11 - sử dụng hình 12.1 ; 12.5

- sơ đồ sự tác động của một số loại gió chính

- sơ đồ các nhân tố ảnh hởng tới lợng ma

- sơ đồ sự phân bố lợng ma trên trái đất

- sử dụng hình 15

- sử dụng hình 16.1 ; 16.2 ; 16.3 - sơ đồ cấu trúc bài 16

- sơ đồ các nhân tố hình thành đất - sử dụng hình 18

- sơ đồ các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật IV. Một

số quy luật của

lơp vỏ địa lý

Bài 20: Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý

Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới

- sử dụng hình 20.1

- sơ đồ cấu trúc, nội dung bài 20 - sơ đồ giới thiệu nội dung bài 21 V. Địa

lý dân c

Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số

Bài 23: Cơ cấu dân số

Bài 24: Phân bố dân c các loại hình quần c và đô thị hóa

- sơ đồ thể hiện sự tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

- sơ đồ cấu trúc bài 23

- sơ đồ thực hiện cơ cấu dân số theo lao động.

- sơ đồ các loại hình quần c và đô thị hóa

VI. Cơ cấu nền

Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế - sử dụng sơ đồ các nguồn lực, sơ đồ cơ cấu nền kinh tế trong SGK

kinh tế VII. Địa lý nông nghiệp VIII. Địa lý công nghiệp

Bài 27: Vai trò đặc điểm. Các nhân tố ảnh hởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.

Bài 29: Địa lý ngành chăn nuôi Bài 31: Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh h- ởng tới phát triển và phân bố công nghiệp

Bài 32: Địa lý các ngành công nghiệp .

Bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ CN

- sử dụng sơ đồ cac nhân tố ảnh hởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp - sơ đồ cấu trúc nội dung bài 27 - sơ đồ các điểm của ngành chăn nuôi - sử dụng sơ đồ về sản xuất công nghiệp, sơ đồ các nhân tố ảnh hởng tới phát triển và phân bố công nghiệp trongSGK

- sơ đồ cấu trúc bài 31. - sử dụng sơ đồ trong SGK - sơ đồ cấu trúc nội dung bài 33 - sử dụng sơ đồ trong SGK IX. Địa

lý dịch vụ

Bài 35: Vai trò các nhân tố ảnh h- ởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ.

Bài 36: Vai trò. đặc điểm và các nhân tố ảnh hởng tới phát triển và phân bố ngành GTVT

Bài 37: Địa lý các ngành GTVT. Bài 40: Địa lý ngành thơng mại

- sử dụng sơ đồ các nhân tố ảnh hởng trong SGK

- sơ đồ cơ cấu ngành dịch vụ - sơ đồ cấu trúc, nội dung bài 35 - sử dụng sơ đồ tác động của các ngành kinh tế đến GTVT trongSGK - sơ đồ cấu trúc, nội dung bài 36 - sơ đồ các nhân tố ảnh hởng tới phát triển, phân bố ngành GTVT

- sơ đồ giới thiệu các ngành GTVT - sử dụng sơ đồ đơn giản về hoạt động của thị trờng

- sơ đồ : quy luật cung – cầu - sơ đồ cơ cấu hàng XK – NK - sơ đồ nội dung cấu trúc bài 40. X. Môi trờng và sự phát triển bền vững

Bài 41: Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên

Bài 42: Môi trờng và sự phát triển bền vững

- sử dụng sơ đồ môi trờng sống của con ngời trong SGK

- sơ đồ phân loại tài nguyên thiên nhiên

- sơ đồ minh họa một số vấn đề môi trờng ở các nớc phát triển và đang phát triển

Ngoài áp dụng sơ đồ vào các phần bài cụ thể thì sơ đồ graph còn có thể áp dụng cho việc giới thiệu nội dung của các chơng, toàn bộ hệ thống chơng trình.

Nh vậy,kiến thức địa lý có thể vận dụng phơng pháp sơ đồ graph chiếm tới 60-80% trong tổng lợng kiên thc đia lý lớp 10 - BCB

3.6. Vận dụng phơng pháp sơ đồ graph trong một số bài địa lý lớp 10 - BCBGiáo án thực nghiệm số 1 Giáo án thực nghiệm số 1

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sơ đồ graph vào dạy học địa lý lớp 10 ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 45 - 50)