Một số l uý khi DHĐL bằng phơng pháp sơ đồ graph.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sơ đồ graph vào dạy học địa lý lớp 10 ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 27)

- Tránh tính hình thức trong lập và sử dụng sơ đồ graph. Một số nội dung, một bài học bao gồm cả nội dung và hình thức. Khi giáo viên quá chú trọng tính hình thức, ít quan tâm tới nội dung thì có thể làm cho học sinh ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, thấy đợc quan hệ bên ngoài mà không thấy đợc mối liên hệ giữa các kiến thức, không hiểu đợc bản chất kiến thức, không vận dụng đợc kiến thức vào thực tiễn.

- Tránh lạm dụng graph : Sơ đồ graph chỉ là một phơng pháp dạy học khái quát hóa kiến thức theo một logic, trật tự nhất định nên không thể thay thế hoàn toàn các phơng pháp, phơng tiện khác. Do vậy cần kết hợp một cách khoa học giữa sơ đồ graph với các phơng tiện dạy học khác. Mặt khác sơ đồ graph là biện pháp để giúp học sinh ghi chép ngắn gọn, đầy đủ ý chính, cơ sở để học sinh theo dõi SGK khi học tập, song sơ đồ graph không phải là bảng tóm tắt Sgk nên nó không thể thay thế đợc SGK

- Trong quá trình sử dụng phơng pháp sơ đồ graph giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ nội dung lựa chọn bài, phần kiến thức thích hợp cho việc sơ đồ hóa, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Giáo viên cần nắm đợc đặc điểm của từng lớp để lựa chọn các phơng pháp phối hợp với phơng pháp sơ đồ graph xây dựng sơ đồ có hiệu quả với từng bài, từng đối tợng học sin , giáo viên cần cho học sinh làm quen dần với các khái quát kiến thức bài học, kĩ năng khai thác SGK và khả năng t duy tìm ra các mối liên hệ kiến thức trong bài.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sơ đồ graph vào dạy học địa lý lớp 10 ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w