1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh phát hiện các mối liên hệ nhân quả trong dạy học địa lý lớp 10 ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học

100 873 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 799,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa địa -------***------- vũ thị thu Vn dng mt s phng phỏp dy hc tớch cc hng dn hc sinh phỏt hin cỏc mi liờn h nhõn qu trong dy hc a lp 10 - BCB Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: phơng pháp dạy học Vinh - 2011 2 Trờng đại học vinh Khoa địa -------***------- Vn dng mt s phng phỏp dy hc tớch cc hng dn hc sinh phỏt hin cỏc mi liờn h nhõn qu trong dy hc a lp 10 - BCB Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: phơng pháp dạy học Giảng viên hớng dẫn: mai văn quyết Sinh viên thực hiện: vũ thị thu Lớp: 48A - Địa MSSV: 0756031674 Vinh - 2011 4 LỜI CẢM ƠN Là một sinh viên, nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, tôi đã nghiên cứu, xây dựng và hoàn thành đề tài này bằng nỗ lực của bản thân cùng với sự động viên giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, bạn bè và các em học sinh. Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo Mai Văn Quyết, người đã trực tiếp hướng dẫn, động viên, khích lệ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn giáo Võ Thị Vinh và các thầy giáo, giáo, trong khoa Địa trường Đại học Vinh đã giúp đỡ, ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin cảm ơn tập thể giáo viên và học sinh trường THPT Nông Cống I - Nông Cống - Thanh Hoá nơi tôi tiến hành thực nghiệm. Cuối cùng tôi xin cảm ơn tập thể lớp K48A Địa đã luôn động viên, ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình cùng bạn bè đã quan tâm giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Là một sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tôi không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy các bạn để khoá luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2011 Sinh viên: Vũ Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình trình nghiên cứu của bản thân. Kết quả nghiên cứu trong đề tài chưa được ai công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào. CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCB Ban bản HS Học sinh GV Giáo viên GD - ĐT Giáo dục và Đào tạo TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông KH – KT Khoa học - Kỹ thuật KT – XH Kinh tế - xã hội PPDH Phương pháp dạy học N - GQVĐ Nêu - Giải quyết vấn đề Nxb Nhà xuất bản ĐC Đối chứng SGK Sách giáo khoa. CNH – HĐH Công nghiệp hoá – hiện đại hoá XHCN Xã hội chủ nghĩa BCHTƯ Ban chấp hành trung ương MLH Mối liên hệ XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Kho¸ luËn tèt nghiÖp ®¹i häc .1 Vinh - 2011 .2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp ®¹i häc .3 Vinh - 2011 .4 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã và đang tiếp tục phát triển với những bước nhảy vọt trong thế kỷ 21, đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức. Khoa học công nghệ đã trở thành động lực bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm, năng lực của các thế hệ. Để phát triển kinh tế, nhiều nước trên thế giới rất coi trọng việc chuẩn bị nguồn nhân lực và coi giáo dục là chìa khóa tiến vào tương lai. Xác định đúng vai trò quan trọng của giáo dục trong việc nâng cao dân trí đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, hòa chung với xu thế đổi mới giáo dục đang diễn ra với quy mô toàn cầu, Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến giáo dục và đào tạo thể hiện trong các nghị quyết hội nghị BCHTƯ Đảng ở các khoá. Đồng thời, các nghị quyết đó cũng khẳng định về đổi mới nội dung, phương pháp GD - ĐT, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản và tăng cường sở vật chất các trường là nhiệm vụ trung tâm của GD - ĐT. Phát triển GD - ĐT là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Trong những năm qua, nền giáo dục nước ta bước phát triển mới như đã đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực đang được nâng lên; quy mô giáo dục tiếp tục tăng ở hầu hết các cấp, bậc học, ngành học, đáp ứng yêu cầu học tập ngày càng lớn của nhân dân. sở vật chất giáo dục được tăng cường. Đội ngũ GV đã lớn mạnh thêm, vượt qua khó khăn, góp phần quyết định tạo ra chuyển biến bước đầu rất quan trọng của nền giáo dục nước ta. Những thành tựu đã đạt được góp phần tích cực chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển mới của sự nghiệp giáo dục trong thế kỷ 21. Tuy nhiên, GD - ĐT 9 nước ta đang đứng trước nhiều khó khăn và yếu kém, đó là chất lượng giáo dục còn thấp, nội dung, phương pháp dạyhọc còn lạc hậu; các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục còn nhiều, cấu GD - ĐT còn mất cân đối. Để khắc phục tình trạng trên chúng ta cần phải “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD - ĐT” theo hướng phải “Xây dựng mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch nội dung, phương pháp GD - ĐT”, tạo ra những chuyển biến sâu sắc trong đổi mới tổ chức quy trình, nâng cao chất lượng dạy học. Trong trường THPT, môn Địa lớp 10 phân ban đã cung cấp cho các em những kiến thức địa chung nhất về những khái niệm, quy luật về địa tự nhiên và KT - XH đại cương khái quát những hiện tượng, quy trình địa tự nhiên, nêu ra một số quy luật và tác động của chúng về mặt địa lý, phân biệt được các tổ chức dân cư và sản xuất phổ biến trên thế giới để các em sở để hiểu rõ hơn đặc điểm của từng quốc gia, từng khu vực riêng biệt khi học địa ở chương trình lớp sau. Các mối quan hệ giữa các đối tượng, hiện tượng địa lý, giữa tự nhiên với xã hội và con người. Tuy nhiên, việc đổi mới PPDH hiện nay còn gặp nhiều hạn chế, nhiều giáo viên chưa hướng dẫn được cho học sinh phương pháp phát hiện các mối liên hệ địa nên hiệu quả học tập địa chưa cao. Trước tình hình đó đặt ra yêu cầu cấp bách là phải sớm đổi mới PPDH theo hướng tích cực trong nhà trường nói chung và trường THPT nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn địa chưa cao. Trước tình hình đó đặt ra yêu cầu cấp bách là phải sớm đổi mới PPDH theo hướng tích cực trong nhà trường nói chung và nhà trường THPT nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn địa đáp ứng yêu cầu thực tế của xã hội Việt Nam và xu thế của thời đại. Từ nhận thức về tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực trong dạy học địa lý, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh phát hiện các mối liên hệ nhân quả trong dạy học Địa lớp 10 - BCB”. 10

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Xuân San. Rèn luyện kỹ năng Địa lý. Nxb Giáo Dục, năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng Địa lý
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
2. Vũ Tự Lập. Sự phát triển của khoa học Địa lý trong thế kỷ XX. Nxb Giáo Dục, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của khoa học Địa lý trong thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
3. Bộ GD – ĐT. Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lý. Nxb Giáo Dục, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lý
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
4. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Đặng Văn Đức. Lý luận dạy học Địa lý. Nxb Đại học sư phạm, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Địa lý
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
5. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng. Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng thích cực. Nxb Đại học sư phạm, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng thích cực
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
6. Nguyễn Dược, Mai Xuân San. Phương pháp dạy học Địa lý ( dùng cho các trường CĐSP). Nxb Giáo Dục, năm 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Địa lý
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
7. Trần Bá Hoành. Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. Nxb Đại học sư phạm, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
8. Lê Nguyễn Long. Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả. Nxb Giáo Dục, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
9. Võ Thị Vinh. Sử dụng phương pháp Nêu – Giải quyết vấn đề để hình thành mối liên hệ nhân quả trong dạy học Địa lý đại cương lớp 10 THPT. Khoá luận tốt nghiệp Đại học, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp Nêu – Giải quyết vấn đề để hình thành mối liên hệ nhân quả trong dạy học Địa lý đại cương lớp 10 THPT
10. Nguyễn Đức Vũ – Phạm Thị Sen. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT. Nxb Giáo Dục, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
11. Phạm Thị Ngọc Mai. Vận dụng phương pháp Nêu – Giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học Địa lý lớp 10 – BCB. Khoá luận tốt nghiệp Đại học năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp Nêu – Giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học Địa lý lớp 10 – BCB
12. Hà Văn Hiếu. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để hình thành những khái niệm Địa lý cho học sinh lớp 10 – BCB. Khoá luận tốt nghiệp Đại học, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để hình thành những khái niệm Địa lý cho học sinh lớp 10 – BC

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b. Hệ thống cỏc mối liờn hệ nhõn quả trong SGK Địa lý lớp 10 - BCB - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh phát hiện các mối liên hệ nhân quả trong dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học
b. Hệ thống cỏc mối liờn hệ nhõn quả trong SGK Địa lý lớp 10 - BCB (Trang 37)
Bảng cỏc mối liờn hệ nhõn quả trong Sỏch giỏo khoa Địa lý lớp 10 - BCB: - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh phát hiện các mối liên hệ nhân quả trong dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng c ỏc mối liờn hệ nhõn quả trong Sỏch giỏo khoa Địa lý lớp 10 - BCB: (Trang 37)
Bảng các mối liên hệ nhân quả trong Sách giáo khoa Địa lý lớp 10 - BCB: - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh phát hiện các mối liên hệ nhân quả trong dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng c ác mối liên hệ nhân quả trong Sách giáo khoa Địa lý lớp 10 - BCB: (Trang 37)
Hình cacxtơ. - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh phát hiện các mối liên hệ nhân quả trong dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học
Hình cacxt ơ (Trang 39)
Hình cầu của Trái Đất và bức xạ Mặt Trời. x x - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh phát hiện các mối liên hệ nhân quả trong dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học
Hình c ầu của Trái Đất và bức xạ Mặt Trời. x x (Trang 42)
Sơ đồ phương án 1 - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh phát hiện các mối liên hệ nhân quả trong dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học
Sơ đồ ph ương án 1 (Trang 69)
Sơ đồ phương án 2: - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh phát hiện các mối liên hệ nhân quả trong dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học
Sơ đồ ph ương án 2: (Trang 71)
Sơ đồ phương án 3: - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh phát hiện các mối liên hệ nhân quả trong dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học
Sơ đồ ph ương án 3: (Trang 72)
Bảng 1: Kết quả kiểm tra thực nghiệm:                       (Đơn vị: Bài) Lớp Tổng số - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh phát hiện các mối liên hệ nhân quả trong dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 1 Kết quả kiểm tra thực nghiệm: (Đơn vị: Bài) Lớp Tổng số (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w