1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào

154 927 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - JAB VONGTHAVY VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC GIẢI TÍCH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 62 14 01 11 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn TS Trần Luận HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến cá nhân tập thể Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Anh Tuấn TS Trần Luận hướng dẫn tận tình hướng dẫn dạy cho tơi suốt trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Phòng quan hệ hợp tác quốc tế, tập thể khoa Toán – Tin trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Bộ Giáo dục Thể thao, Bạn, Đại sư quan nước Cộng hòa Nhân chủ Nhân dân Lào, Giám hiệu trường Cao đẳng Sư phạm Luông Nặm Thà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tập thể quý Thầy cô Khoa Tốn – Tin Trường Cao đẳng Sư phạm Lng Nặm Thà em sinh viên khóa năm học 2011 – 2012, em sinh viên khóa năm học 2012 – 2013 tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu tiến hành thực nghiệm Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2014 Tác giả luận án Jab Vongthavy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN CHƢƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỌC TẬP TÍCH CỰC 1.1.1 Tính tích cực học tập 1.1.2 Những biểu tính tích cực học tập 1.1.3 Các cấp độ tính tích cực học tập 10 1.1.4 Nguyên tắc phát huy tính tích cực học tập SV 10 1.1.5 Sự cần thiết phát huy tính tích cực học tập SV CĐSP Lào 13 1.2 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN 17 1.2.1 Phƣơng pháp dạy học 17 1.2.2 Những phƣơng pháp dạy học truyền thống 20 1.2.3 Một số xu hƣớng dạy học không truyền thống 22 1.2.4 Phƣơng pháp dạy học tích cực 26 1.2.5 Mối quan hệ số phƣơng pháp dạy học 30 1.3 THỰC TRẠNG DẠY HỌC GIẢI TÍCH Ở TRƢỜNG CĐSP LÀO 33 1.3.1 Nội dung chƣơng trình mơn Giải tích trƣờng CĐSP Lào 33 1.3.2 Tình hình DH mơn Giải tích trƣờng CĐSP Lào 36 1.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP GIẢI TÍCH 43 CHO SINH VIÊN CĐSP NƢỚC CHDCND LÀO 2.1 ĐỊNH HƢỚNG VẬN DỤNG PPDH 43 2.1.1 Yêu cầu phát huy tính tích cực HT Giải tích cho sinh viên Lào 43 2.1.2 Định hƣớng lựa chọn vận dụng PPDH 43 2.2 XÂY DỰNG BIỆN PHÁP VẬN DỤNG MỘT SỐ PPDH NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP GIẢI TÍCH CHO SV 46 CĐSP LÀO 2.2.1 Biện pháp 1: Vận dụng DH PH GQVĐ DH Giải tích trƣờng CĐSP Lào 2.2.2 Biện pháp 2: Vận dụng DH hợp tác nhóm DH Giải tích trƣờng CĐSP Lào 2.2.3 Biện pháp 3: Vận dụng DH với trợ giúp CNTT DH Giải tích trƣờng CĐSP Lào 2.2.4 Biện pháp 4: Vận dụng phối hợp số PPDH tình điển hình DH Giải tích trƣờng CĐSP Lào 2.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 63 79 96 116 CHƢƠNG – THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 117 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 117 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 117 3.3 PHƢƠNG PHÁP VÀ KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM 117 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 118 3.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG 138 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC QUY ƢỚC VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt CĐSP Cao đẳng sư phạm CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HT Học tập 10 PP Phương pháp 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 PH GQVĐ Phát giải vấn đề 13 SV Sinh viên 14 THCS Trung học sở 15 TN Thực nghiệm 16 TTC Tính tích cực MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào thời kỳ đổi mới, đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo có bước đổi mặt, nhằm đào tạo người lao động có đủ kiến thức, lực sáng tạo, trí tuệ phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu nhân lực đất nước Nghị Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ IX khẳng định: Phát triển hệ thống giáo dục quốc gia cho có chất lượng đổi tích cực, tiến tới đại Trong điều kiện khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp yếu tố định phát triển giới, cơng tác giáo dục đóng vai trị quan trọng Nếu cơng tác giáo dục người có chất lượng giúp cho phát triển có tốc độ nhanh nước ta bắt kịp xu phát triển chung giới Trong công tác giáo dục đào tạo, cần phải ý hai mặt đôi với nhau: Thứ cần phải ý đào tạo tư tưởng trị lý tưởng xã hội chủ nghĩa, giáo dục ý thức pháp luật kỷ luật, thứ hai phải mở rộng quy mô đào tạo chuyên gia đáp ứng yêu cầu trình độ chun mơn ngành khoa học giáo dục nay, bước sánh kịp với nước giới Tập trung phát triển giáo dục Lào, tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, phù hợp với thực tiễn Lào, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vùng, địa phương; hướng tới xã hội học tập (HT) Phấn đấu đưa giáo dục Lào khỏi tình trạng tụt hậu số lĩnh vực so với nước phát triển khu vực giới Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học, cơng nghệ có trình độ cao, cán quản lí, kinh doanh giỏi cơng nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; đẩy nhanh tiến độ thực phổ cập sở Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp (PP), chương trình giáo dục cấp bậc học trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu đổi phương pháp dạy học (PPDH); đổi quản lí giáo dục tạo sở pháp lí phát huy nội lực phát triển giáo dục Nghị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào nêu rõ: Trong đào tạo bậc cao đẳng đại học, cần đổi mạnh mẽ PP giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học, bước áp dụng PP tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học (DH), đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên (SV) Việc DH mơn Giải tích trường cao đẳng sư phạm (CĐSP) Lào thực tế cịn khó khăn, tồn tại: Nặng truyền đạt kiến thức từ thầy sang trò theo chiều, nặng thuyết trình, giảng giải SV lĩnh hội kiến thức thụ động, chủ yếu nhờ vào giáo viên (GV), giao lưu GV với SV môi trường DH chưa được coi trọng, thói quen khả SV giúp đỡ việc lĩnh hội kiến thức nhiều hạn chế, Nhằm khắc phục tình trạng trên, GV phải đổi cách thức tổ chức DH Một hướng đổi biết cách phối hợp sử dụng PPDH truyền thống khơng truyền thống dạy Mặt khác, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông xã hội, việc sử dụng phương tiện DH đại, ứng dụng CNTT, coi yếu tố tích cực q trình đổi PPDH Trên giới có nhiều trường đại học cơng ty phần mềm cung cấp dịch vụ đào tạo trực tuyến mạng internet góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu đa dạng người học: Học lúc, học nơi, HT suốt đời, HT cách mở mềm dẻo Ở Nước CHDCND Lào, thời gian gần đây, computer, internet, phần mềm, trở thành phương tiện hỗ trợ DH thiếu trường cao đẳng, đại học; nói riêng trường sư phạm Thực trạng DH mơn Tốn Lào cho thấy chưa có đổi đáng kể Trước tình hình đó, mục tiêu cập nhật kiến thức PPDH mơn Tốn vận dụng cách thích hợp nhằm tích cực hố hoạt động (HĐ) HT cho SV CĐSP Nước CHDCND Lào; để bước đổi việc DH mơn Tốn trường CĐSP, nâng cao chất lượng HT, góp phần đào tạo hệ SV đáp ứng yêu cầu ngày phát triển đất nước Chúng tập trung nghiên cứu vận dụng số PPDH nhằm tích cực hố HĐ HT SV Toán trường CĐSP Lào, thơng qua số nội dung DH Giải tích Xuất phát từ lí trên, tơi định lựa chọn đề tài: Vận dụng số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên dạy học Giải tích trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng phương án vận dụng số PPDH vào DH “Giải tích” nhằm tích cực hóa HĐ HT cho SV ngành Tốn trường CĐSP Nước CHDCND Lào NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU + Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn + Xây dựng giải pháp vận dụng số PPDH DH Giải tích cho SV CĐSP Lào + Vận dụng biện pháp sư phạm nội dung cụ thể nhằm tích cực hóa HĐ HT SV CĐSP Lào DH Giải tích + Thử nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu giải pháp PHẠM VI NGHIÊN CỨU PPDH mơn Tốn CNTT lĩnh vực khoa học rộng lớn; mặt khác mơn Giải tích dành cho SV CĐSP Lào bao gồm nhiều nội dung kiến thức Trong khuôn khổ luận án này, với đối tượng SV CĐSP Lào, để tích cực hóa HĐ HT Giải tích, chúng tơi tập trung vào việc vận dụng số PPDH phần mềm Maple vào DH số nội dung kiến thức tương đối Giải tích Giới hạn, liên tục, ngun hàm tích phân, phương trình vi phân tuyến tính cấp hai với hệ số số GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng cách thức vận dụng hợp lý số PPDH DH “Giải tích” trường CĐSP Nước CHDCND Lào, tích cực hóa HĐ HT SV Tốn, góp phần nâng cao chất lượng DH “Giải tích” trường CĐSP PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu, sách, báo liên quan đến PPDH nhằm tích cực; nghiên cứu chương trình, nội dung Giải tích Trường CĐSP Nước CHDCND Lào để đề xuất biện pháp phù hợp nhằm tích cực hóa HĐ HT SV + Phương pháp điều tra phiếu hỏi quan sát: Điều tra, tìm hiểu thực tiễn dạy học Giải tích Trường CĐSP Lào + Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến đồng nghiệp chuyên gia lĩnh vực PPDH Toán, Giáo dục học, Tâm lý học vấn đề nghiên cứu + Phương pháp thực nghiệm (TN) sư phạm: Tiến hành dạy TN số tiết mơn Giải tích trường CĐSP Luông Nặm Thà - Nước CHDCND Lào, nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài + Phương pháp thống kê toán học: Xử lý đánh giá kết điều tra trước sau thực nghiệm CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu thao khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng Vận dụng số PPDH nhằm tích cực hóa HĐ HT Giải tích cho SV CĐSP Nước CHDCND Lào Chƣơng Thực nghiệm sư phạm 134 Bảng 20: Bảng t ng hợp th ng kê tỉ lệ yếu – kém, trung bình, khá, giỏi đ i với toàn b kiểm tra Đ i tượng S SV Điểm (1- 4) Yếu n1 % Điểm (5-6) Trung bình n2 % Điểm (7-8) Khá n3 % Điểm (9-10) Giỏi n4 % TN 172 37 21,511 97 56,395 31 18,023 4,069 ĐC 168 63 37,500 80 47,190 22 13,095 1,785 Biểu đồ 10: So sánh kết t ng hợp kiểm tra TN lần 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi Các lớp TN 21,511 56,395 18,023 4,069 Các lớp ĐC 37,500 47,190 13,095 1,785 Bảng 21 Bảng t ng hợp kết kiểm tra đợt th c nghiệm Lần kiểm tra T ng Điểm kiểm tra Xi Lớp S SV 10 TN 144 10 49 37 19 5,576 ĐC 140 12 16 23 37 28 10 4,771 TN 172 9 14 54 43 19 12 5,383 ĐC 168 15 17 22 45 35 13 4,779 TN 316 14 17 24 103 80 38 21 11 5,471 ĐC 308 14 27 33 45 23 15 4,775 82 63 X Bảng 22: Bảng th ng kê t ng hợp tỉ lệ phần trăm yếu – kém, trung bình, giỏi kiểm tra hai lớp TN lớp ĐC Lần kiểm tra Điểm (1- 4) Yếu Điểm (5-6) Trung bình Đ i tượng S SV n1 % n2 TN 144 24 16,666 86 Điểm (7-8) Khá Điểm (9-10) Giỏi % n3 % n4 % 59,722 28 19,444 4,166 135 T ng 140 56 40,000 65 46,428 16 11,428 2,142 172 37 21,511 97 56,395 31 18,023 4,069 ĐC 168 63 37,500 80 47,190 22 13,095 1,785 TN 316 61 19,303 183 57,911 59 18,670 13 4,113 ĐC ĐC TN 308 119 38,636 145 47,077 38 12,337 1,948 Biểu đồ 11: Biểu đồ so sánh kết xếp loại lớp TN lớp ĐC qua lần TN 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi Các lớp TN 19,303 57,911 18,670 4,113 Các lớp ĐC 38,636 47,077 12,337 1,948 Từ biểu đồ 11 cho thấy là: - Điểm trung bình (yếu – kém) lớp TN 19,303% thấp h n so với lớp ĐC 38,636% - Điểm trung bình lớp TN 57,911% cao h n so với lớp ĐC 47,077% - Điểm lớp TN 18,670% cao h n so với lớp ĐC 12,337% - Điểm giỏi lớp TN 4,113% cao h n so với lớp ĐC 1,948% Tỉ lệ điểm trung bình, giỏi lớp TN cao h n lớp ĐC, điều thể đ bền vững kiến thức lớp TN h n lớp ĐC 3.4.3 Đánh giá kết TN sƣ phạm 3.4.3.1 Đánh giá định lượng D a kết sau hai lần TN sư phạm, cho thấy chất lượng h c tập SV lớp TN cao h n SV lớp ĐC, thể hiện: + Tỉ lệ phần trăm (%) SV yếu – (từ – điểm) lớp TN luôn thấp h n lớp ĐC (Bảng 22) 136 + Tỉ lệ phần trăm (%) SV đạt điểm trung bình trở lên khá, giỏi lớp TN cao h n lớp ĐC (Bảng 22) + Giá trị trung bình điểm s kiểm tra lớp TN nâng cao h n cao h n lớp ĐC (Bảng 21) + Việc vận dụng ph i hợp m t s PPDH lớp TN th c s t t h n lớp ĐC, thể bảng th ng kê sau: Lớp S SV S kiểm tra TN ĐC 316 308 316 308 S2 X 5,471 4,771 2,82 3,33 Trong đó: 1) Điểm trung bình: X  k  ni X i n i 1 Trong đó: X điểm trung bình X i điểm đạt ni s (s SV) đạt điểm X i tư ng ứng lần kiểm tra k: S nhóm điểm khác N kích thước mẫu (t ng s SV kiểm tra) 2) Phư ng sai tính theo cơng thức: S  k n  i 1 3) Đ lệch chuẩn: S   k  ni X i  X n  i 1   ni X i  X   Đ lệch chuẩn cho biết đ phân tán tập hợp điểm s xoay quanh giá trị trung bình Chỉ s S thấp đ phân tán quanh giá trị điểm trung bình ít, đ tập trung điểm quanh giá trị trung bình cao 4) Kiểm định giả thiết so sánh hai giá trị trung bình hai mẫu đ c lập (khi chưa biết phư ng sai) tiêu chuẩn kiểm định: Z  X1  X 2 S12 S  n1 n2 Kiểm định giả thuyết thống kê: Tuy nhiên, liệu có phải hay không? Tức kết thu lớp TN có th c s t t h n lớp ĐC? Hay ngẫu nhiên? Để kiểm định, ch ng đưa giả thuyết H0: X TN  X DC (tức hai kiểu DH lớp TN ĐC nói cho ta kết ngẫu nhiên, không th c chất) Ngược lại, giả thuyết H1: 137 X TN  X DC (PPDH lớp TN th c s t t h n lớp ĐC) Ch n mức ý nghĩa   0,05 Để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại lượng ngẫu nhiên Z Với Z  X TN  X DC S12 S2  n1 n2 Từ thông s th ng kê trên: n1  316, n  308 X TN  5, 471, X DC  4,775 ; S12  2,82, S2  3,33 ta có: Z  4,9 Với   0,05 ta tìm giá trị giới hạn Zt :  ( Zt )   2  2.0, 05   0, 45 Tra 2 bảng giá trị Laplace ta có Zt  1, 65 So sánh Z Zt ta có: Z > Zt Vậy với mức ý nghĩa   0,05 , giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 chấp nhận Như X TN  X DC th c chất, ngẫu nhiên Nghĩa BPSP ph i hợp sử dụng m t s PPDH đ áp dụng lớp TN th c s có hiệu h n so với cách dạy thông thường lớp ĐC 3.4.3.2 Đánh giá định tính Sau tiến hành TN DH mơn Giải tích trường CĐSP Lng Nặm Thà Lào, trao đ i thảo luận với GV d n i dung kết TN, đồng thời tiến hành điều tra GV phiếu hỏi để lấy ý kiến đánh giá tiết dạy TN giáo án, t chức DH, PPDH, (Phiếu điều tra số phụ lục 2) Mặt khác, để có đầy đủ thơng tin, ch ng đ vấn m t s SV lớp TN ĐC Những kết thu cho thấy: +) Về phía giảng viên: - Nhiệt tình hưởng ứng PPDH - Nắm nét đặc trưng PPDH: Tích c c hố HĐ HT SV - Nắm cách tạo HĐ tư ng thích với n i dung cụ thể - Nắm quan điểm DH, thuyết DH PPDH tích c c +) Về phía SV tham gia TN: - Mặc dù trình đ nhận thức SV cịn nhiều hạn chế, dạy TN, SV tích c c tham gia xây d ng thông qua việc th c HĐ thành phần phù hợp - Trong h c, vai trò SV đề cao; ý kiến SV trở 138 thành m t thành phần nhỏ n i dung h c nên SV thấy t tin, hào hứng, mạnh dạn đưa ý kiến đóng góp xây d ng - Sau kiểm tra đ xuất cu c tranh luận sôi n i kết PP giải tốn - Các SV lớp TN hăng hái, tích c c phát biểu ý kiến xây d ng đưa nhận xét xác h n lớp ĐC Các SV tỏ t tin h n gặp câu hỏi lí thuyết tốn vận dụng - Nếu SV h c thơng qua biện pháp đ đề xuất SV có c h i t khám phá, t kiến tạo tri thức cho thân (đa s SV khám phá thành công kiến thức s kiến tác giả) Tuy nhiên, khả GQVĐ SV nói chung cịn chậm SV chưa quen với PPDH Những PPDH xa lạ đ i với GV SV, nên hiệu dạy hạn chế Nhiều GV e ngại sử dụng PPDH mới, thiết kế giáo án theo hướng cần đầu tư nhiều thời gian, chí cịn có GV cho SV khó t khám phá tri thức Do điều kiện thời gian, khó khăn việc t chức TN trường CĐSP, nên việc thử nghiệm chưa triển khai diện r ng với nhiều đ i tượng, việc đánh giá hiệu chưa thật s mang tính khái quát cao Để triển khai cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện th c tiễn dạy h c Toán CĐSP Lào 3.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG Th c nghiệm triển khai trường CĐSP Luông Nặm Thà Nước CHDCND Lào: Đợt (năm học 2010 – 2011), đợt (năm học 2011– 2012) Kết TN cho thấy: + Thơng qua việc t chức tình hu ng HĐ h c tập cho SV, SV có thái đ h c tập tích c c h n + Các tiết dạy TN lớp tạo bầu khơng khí lớp h c sơi n i SV hào hứng tích c c h c tập, suy nghĩ thảo luận sôi n i h n Đồng thời giáo án có tiến trình DH rõ rệt nên có tính khả thi + Kết h c tập lớp TN cao h n lớp ĐC, SV lớp TN thể đ bền vững, sâu sắc kiến thức h n lớp ĐC Qua cho thấy biện pháp đ đề xuất có tính khả thi hiệu 139 KẾT LUẬN Luận án đạt kết chủ yếu sau đây: Nghiên cứu t ng quan m t s quan điểm, lí thuyết DH, đặc biệt quan tâm đến việc vận dụng m t s PPDH cụ thể nhằm tích c c hóa HĐ HT người h c Đồng thời, tìm hiểu điều tra th c trạng tình hình dạy h c Giải tích trường CĐSP Nước CHDCND Lào từ góc đ tích c c HT SV Luận án đ xây d ng b n biện pháp vận dụng PPDH để th c DH Giải tích nhằm tích c c hố HĐ h c tập SV trường CĐSP Lào Kết TN sư phạm trường CĐSP Luông Nặm Thà Lào cho thấy: đề tài có tính khả thi hiệu quả, giả thuyết khoa h c chấp nhận Việc đ i PPDH theo hướng tích c c phù hợp với th c tế trường CĐSP Lào Qua đề tài ch ng nhận thấy kết nghiên cứu bước đầu, với điều kiện thời gian hạn hẹp, khả l c thân có hạn nên luận án có hạn chế định Ch ng tiếp tục tham khảo ý kiến đóng góp để hồn thiện giải pháp tích c c hóa HĐ HT SV, góp phần nâng cao chất lượng DH Giải tích trường CĐSP Nước CHDCND Lào MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ Qua trình nghiên cứu đề tài, để nâng cao chất lượng dạy h c Tốn trường CĐSP Lào, ch ng tơi xin đưa m t s ý kiến đề nghị: - Về nội dung chƣơng trình, điều kiện dạy học: Đ i chư ng trình đào tạo, giáo trình b sung tài liệu tham khảo đ i với GV SV để sử dụng trình thiết kế dạy, sử dụng dạy h c lớp t h c SV Tăng cường đầu tư cho trường CĐSP phư ng tiện thiết bị, kỹ thuật phục vụ DH Toán, ứng dụng r ng r i có hiệu phần mềm Toán h c Từng bước trang bị thêm phư ng tiện DH đại khác Ch tr ng đến việc chế tạo sử dụng đồ dùng, thiết bị DH mơn Tốn, - Về đội ngũ cán quản lý giáo dục: Bồi dưỡng tạo điều kiện cho cán b quản lí giáo dục hiểu m t cách triệt để yêu cầu đào tạo SV trở thành người lao đ ng phát triển tồn diện đ ng, sáng tạo, có l c thích ứng với HĐ th c tiễn mn màu mn vẻ, hồn cảnh xây d ng bảo vệ T qu c Lào 140 - Về phía ngƣời dạy: T chức bồi dưỡng m t cách có hệ th ng, có kế hoạch nhằm nâng cao trình đ chun mơn nghiệp vụ sư phạm đ i ngũ GV nói chung GV tốn nói riêng Trong đó, cần phải trang bị cho h thông tin khoa h c tâm lí, khoa h c giáo dục nói chung xu hướng DH Trên c sở gi p cho h có quan điểm mới, cách nhìn tri thức, PP đồng thời khắc phục quan điểm, tri thức PP cũ lĩnh v c giáo dục Tiến hành bồi dưỡng thường xuyên liên tục cho GV tốn PPDH theo hướng tích c c hố HĐ HT SV tồn khố h c Cụ thể là: Thường xuyên nâng cao trình độ cho GV chun mơn nghiệp vụ Trong Sở Giáo dục Đào tạo nên kết hợp với trường CĐSP để nâng cao chất lượng đội ngũ GV công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên đề Đặc biệt cần trọng bồi dưỡng cho GV nhận thức kỹ sử dụng PPDH không truyền thống; biết khai thác ưu điểm PPDH truyền thống để tìm cách sử dụng hiệu chúng; sử dụng phương tiện thiết bị kỹ thuật trợ giúp giảng dạy mơn để đạt kết dạy học cách hiệu - Về phía ngƣời học: Cần có quan điểm nhận thức đ ng đắn SV sư phạm: lẽ trường sư phạm, SV vừa đ i tượng HĐ dạy vừa chủ thể HĐ h c, đồng thời h lại GV dạy Tốn tư ng lai Vì vậy, cần tiến hành: Dạy SV cách thức HT, đặc biệt là hướng dẫn PP tự học, giúp đỡ họ thực đổi PP HT, yêu cầu SV lập kế hoạch HT từ đầu năm học GV thường xuyên quan tâm tổ chức thực kiểm tra kết Nhà trường cần tăng cường bồi dưỡng SV kiến thức kỹ ứng dụng CNTT (đặc biệt sử dụng phần mềm Toán học), đầu tư trang thiết bị để SV làm quen, tiếp cận với PP HT nghiên cứu 141 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Jab Vongthavy (2011), Dạy học phát giải vấn đề “phương pháp tính ngun hàm phần” (mơn Giải tích) cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Lào, Tạp chí Giáo dục, s 254, Kỳ 2, tr 52-54 Jab Vongthavy (2012), Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm dạy học mơn Giải tích trường Cao đẳng Sư phạm nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào, Tạp chí Giáo dục, s 280, Kỳ 2, tr 41-42; 46 Nguyễn Anh Tuấn - Jab Vongthavy (2013), Vận dụng phần mềm Maple dạy học Toán trường Cao đẳng Sư phạm Lào, Tạp chí khoa h c trường Đại h c Sư phạm Hà N i Volume 58, Number 1, tr 23-28 Jab Vongthavy (2013), Phối hợp số phương pháp dạy học giảng dạy “phương pháp đổi biến số tìm tích phân khơng xác định”, Tạp chí khoa h c trường Đại h c Sư phạm Hà N i Volume 58, S đặc biệt cơng b cơng trình H i thảo “Nghiên cứu giáo dục toán h c thời kỳ h i nhập” trường Đại h c Sư phạm Hà N i, tr 132-140 Jab Vongthavy (2014), Thực nghiệm sư phạm việc dạy học tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên dạy học Giải tích trường Cao đẳng Sư phạm nước Cộng hòa Dân chủ Nhân Lào, Tạp chí Giáo dục s 325, kì 1, tr 59 – 60 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT NAM Nguyễn Ng c Bảo - Trần Kiểm (2005) Lí luận dạy học trường THCS NXB ĐHSP Lê Thị Bạch (2009) Phối hợp phương pháp phương tiện dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh miền núi dạy chương trình “dịng điện mơi trường”, Vật lý 11 – Luận văn thạc sĩ khoa h c giáo dục, ĐHSP Thái nguyên Hoàng Chúng (1995) Phương pháp dạy học toán học trường PTCS NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005) Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Cường (2007) Ứng dụng phần mềm Maple vào dạy học mơn tốn trường phổ thơng Khóa luận t t nghiệp, ĐHSP Hà N i Phạm Gia Đức - Nguyễn Mạnh Cảng - Bùi Huy Ng c - Vũ Dư ng Thuy (2000) Phương pháp dạy học mơn Tốn (Giáo trình dành cho trường CĐSP tập I, II) NXB Giáo dục Lê Hồng Đức - Đào Thiện Khải – Lê Bích Ng c – Lê Hữu Trí (2009) Phương pháp giải tốn tích phân NXB Đại học sư phạm Phạm Gia Đức (1998) Phương pháp dạy học mơn Tốn NXB Giáo dục Phạm Huy Điển (2007) Dạy học toán máy vi tính NXB Giáo dục 10 Trịnh Thanh Hải (2005) Giáo trình sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học tốn ĐHSP Thái Ngun 11 Phạm Minh Hồng (2008) Maple toán ứng dụng NXB Khoa h c Kỹ thuật 12 Phó Đức Hịa – Ngơ Quang S n (2008) Ứng dụng CNTT dạy học tích cực NXB Giáo dục 13 Trần Bá Hồnh (2003) Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn học NXB Đại h c Sư phạm, Hà N i 14 Lê Văn Hồng - Lê Ng c Lan - Nguyễn Văn Thàng (2001) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm NXB Đại h c Qu c gia 143 15 Đặng Thành Hưng (2003) Dạy học đại: lí luận, biện pháp, kĩ thuật NXB Đại h c Qu c gia 16 Lê Thị Hư ng - Nguyễn Kiếm - Hồ Xuân Thắng (2008) Phân loại phương pháp giải tốn tích phân NXB Đại h c Qu c gia 17 Trần Bá Hoành - Nguyễn Đình Khuê - Đào Như Trang (2003) Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn học tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sư phạm giáo viên THCS, GV tiểu học mơn Tốn học NXB ĐHSP 18 Đào Thị Hoa (2003) Dạy học chủ đề hàm số lôgarit cho học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thơng theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh Luận văn thạc sỹ Giáo dục h c Viện Chiến lược chư ng trình giáo dục 19 Đàm Thị Phư ng Hà (2009) Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy học "Phương trình bất phương trình" lớp 10 THPT Luận văn thạc sĩ khoa h c giáo dục, Thái nguyên 20 Trần Kiều - Nguyễn Lan Phư ng (2003) Đổi phương pháp giảng dạy Toán 21 Nguyễn Bá Kim Phương dạy học mơn Tốn (2009) NXB ĐHSP 22 Nguyễn Kỳ (1995) Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục 23 Định Thế Lục - Phạm Huy Điển - Tạ Duy Phượng (2002) Giải tích hàm nhiều biến NXB Đại h c Qu c gia, Hà N i 24 Đào Thái Lai (1998) Một số triển vọng đặt với nhà trường đại bối cảnh cách mạng cơng nghệ thơng tin Tạp chí Phát triển giáo dục, s 25 Đào Thái Lai (2002) Ứng dụng công nghệ thông tin vấn đề cần xem xét đổi hệ thống phương pháp dạy học mơn Tốn Tạp chí Giáo dục, s 26 Đào Thái Lai (2003) Ứng dụng công nghệ thông tin giúp SV tự khám phá giải vấn đề dạy học Tốn trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục, s 27 Đào Thái Lai (2006) Ứng dụng công nghiệ thông tin dạy học trường phổ thông Việt Nam Đề tài tr ng điểm cấp B , M s B2003-49-42-TĐ 28 Lê Thị Xuân Liên (2008) Hệ thống câu hỏi hỗ trợ việc đổi PPDH mơn tốn trường THCS Luận án tiến sĩ Giáo dục h c, Hà N i 29 Hoàng Lê Minh (2007) Tổ chức dạy học hợp tác môn tốn trường trung học phổ thơng, Luận án tiến sĩ Giáo dục h c, Hà N i 144 30 Bùi Văn Nghị (2008) Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn NXB Đại h c Sư phạm 31 Bùi Văn Nghị (2009) Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thông NXB Đại h c Sư phạm 32 Bùi Huy Ng c (2003) Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học số học đại số nhằm nâng cao lực vận dụng toán học vào thực tiến cho học sinh THCS, Luận án Tiến sỹ Giáo dục h c, Đại h c Vinh 33 Phan Tr ng Ng (2005) Dạy học PPDH nhà trường NXB ĐHSP 34 Nguyễn Thị Kim Nhung (2004) Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề kết hợp với phần mềm GEOMETER’S SKETCHPAD dạy học số chủ đề hình học khơng gian lớp 11 Luận văn thạc sĩ khoa h c giáo dục, ĐHSP Hà N i 35 Hoàng Phê (1992) Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ NXB Hà N i 36 Nguyễn Lan Phư ng (2000) Cải tiến phương pháp dạy học Toán với yêu cầu tích cực hố hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh phát giải vấn đề (Qua phần giảng dạy “Quan hệ vng góc khơng gian”, lớp 11 THPT) Luận án tiến sĩ giáo dục h c Viện Khoa h c Giáo dục 37 Nguyễn Thị Thu Quỳnh (2010) Vận dụngPPDH PH & QGVĐ dạy học nguyên hàm – tích phân ứng dụng cho học sinh miền núi Sơn La Luận văn thạc sĩ, Hà N i 38 Nguyễn Triệu S n (2007) Phát triển khả học hợp tác cho sinh viên sư phạm toán số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đạo tạo Luận án tiến sĩ Giáo dục h c, Viện Khoa h c Giáo dục Việt Nam 39 Nguyễn Đình Trí - Lê Tr ng Vinh - Dư ng Thủy Vỹ (2010) Giáo trình tốn học cao cấp tập dùng chosinh viên trường cao đẳng NXB Giáo dục 40 Nguyễn Đình Trí - Lê Tr ng Vinh - Dư ng Thủy Vỹ (2010) Bài tập toán học cao cấp tập dùng cho sinh viên trường cao đẳng NXB Giáo dục 41 Nguyễn Đình Trí - Lê Tr ng Vinh - Dư ng Thủy Vỹ (2010) Giáo trình tốn học cao cấp tập dùng cho sinh viên trường cao đẳng NXB Giáo dục 42 Nguyễn Đình Trí - Lê Tr ng Vinh - Dư ng Thủy Vỹ (2010) Bài tập toán học cao cấp tập dùng cho sinh viên trường cao đẳng NXB Giáo dục 145 43 Thái Duy Tuyên (2003) Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Tạp chí Giáo dục s 74, trang 13-20 44 Thái Duy Tuyên (2008) Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXB Giáo dục 45 Trần Trung (2009) Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng hỗ trợ dạy học hình học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dự bị đại học dân tộc Luận án tiễn sĩ Giáo dục h c, Đại h c Vinh 46 Nguyễn Thị Hư ng Trang (2002) Rèn luyện lực giải toán theo hướng phát giải vấn đề cách sáng tạo cho học sinh khá, giỏi trương Trung học phổ thông Luận án tiến sĩ Giáo dục h c 47 Trần Vinh (2009) Thiết kế giảng Giải tích nâng cao tập hai 12 NXB Hà N i 48 Trần Vui (2006) Dạy học có hiệu mơn tốn theo xu hướng NXB Đại h c sư phạm Huế 49 Trần Văn Vuông (2009) Sử dụng phần mềm Maple giải toán phổ thơng máy vi tính, Hà N i 50 Viện ngôn ngữ h c (2001), Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển h c 51 I.F Kharlamop (1978) Phát huy tích cực học tập học sinh nào? NXB Giáo dục, Hà N i 52 G.Petty (2003) Dạy học ngày NXB Stanley Thomes (Tài liệu D án Việt Bỉ) 53 I Aristôva (2005) Tính tích cực học sinh NXBGD Matxc va 54 J.Piagie (1986) Tâm lí – Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà N i 55 Jenan – Marc Denomme’ & MadelSV Roy (2000) Tiến tới phương pháp tương tác sư phạm NXB Thanh niên, Hà N i 56 Khamkhong Sibouakham (2010) Khai thác phương pháp dạy học nhằm tích hóa hoạt động học tập Đại số Giải tích 10 học sinh trung học phổ thơng nước CHDCND Lào Luận án tiến sĩ Giáo dục h c, ĐHSP Hà N i 57 Khamsulin Chanthavong (2010) Dạy học phần từ trường cảm ứng điện từ nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo SV trường cao đẳng kĩ thuật Lào Luận án tiến sĩ Giáo dục h c, Hà n i 58 L.X.Vưgotxki (1997) Tuyển tập tâm lí NXB Đại h c qu c gia Hà N i 59 Lecne I.Ia (1977) Dạy học nêu vấn đề NXB Giáo dục, Hà N i 60 Ơkơn.V (2003) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Giáo dục, Hà N i 146 61 Wilbert J Mckeachie Những thủ thuật dạy học Các chiến lược, nghiên cứu lý thuyết dạy học dành cho giảng viên đại học cao đẳng Bản dịch 62 Ô kôn V (1979) Những sở việc dạy học nêu vấn đề NXB Giáo dục, Hà N i 63 G Pơlya (1997) Sáng tạo tốn học NXB Giáo dục, Hà N i TIẾNG LÀO 64 (1999) UNICEF, Japan Committee, AusAID, CWS, CRS & Redd Barna (B Giáo dục Lào (1999), Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi phương pháp dạy học toán THPT, UNICEF, Japan Committee, AusAID, CWS, CRS & Redd Barna) 65 (2005) EQIPII/TTEST (B Giáo dục Lào (2005) Tài liệu hướng dẫn tự học EQIP II/TTEST) 66 2006 – 2020 (2006) 2008 – 2015 (B Giáo dục Lào (2006) Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp 2006 – 2020 Kế hoạch thực 2008 – 2015 Viêng Chăn) 67 2010 – 2020 (2010) (B Giáo dục Lào (2010) Chiến lược Kế hoạch tổng thể phát triển giáo dục 2010 – 2020 Viêng Chăn) 68 (2010) , (B Giáo dục Lào (2010) Sổ tay nhà quản lý giáo dục NXB Giáo dục) 69 2009 – 2010 (2009) (B Giáo dục Lào (2009) Chiến lược phát triển giáo dục cao học 2009 – 2020, Viêng chăn) 70 (2008) (B Giáo dục Lào (2008) Luật Giáo dục NXB Giáo dục Lào) 71 (2008) 2009 – 2015 (B Giáo dục Lào (2009) Khung phát triển ngành giáo dục từ 2009 – 2015, Viêng 147 Chăn) 72 2007 – 2015 (2007) (B Giáo dục Lào (2007) Chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2007 – 2015, H i nghị Giáo dục) – 73 – (2005) – – – , (Vi Xin – Bun Phênh – Cha L n – Ma u Li – Si Sôm Phon – Sôm phon (2005) Giải tích dùng cho sinh viên trường CĐSP Lào NXB Giáo dục, Viêng chăn) – 74 (2005) , (Ma u Li – Bua Khại (2005) Giải tích dùng cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Lào Nxb Giáo dục, Viêng chăn) – 75 (2005) , (Cha L n – Sôm Phon (2005) Giải tích dùng cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Lào NXB Giáo dục, Viêng chăn) 76 (1998) , (Sắc Mon (1998) Giải tích dùng cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Lào NXB Giáo dục, Viêng chăn) 77 – – (1998) , (Sôm Phu – Ma U Li – U Đon (1998) Giải tích dùng cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Lào Nxb Giáo dục, Viêng chăn) 78 - (1995) , (Thepsavan – Somket (1995) Phư ng pháp giải toán dành cho h c sinh thi vào trường cao đẳng đại h c, Nxb Viêng Chăn) 79 (2011) 2011 - 2012 (Vụ đào tạo giáo viên (2011) Bài t ng kết 2011-2012 Viêng Chăn) 80 – – (2009) , (Bun Si – Chít Tạ Vong – Phim Ma Son (2009) Phư ng pháp dạy h c mơn Tốn dùng cho SV Cao đẳng Sư phạm Lào Nxb Giáo dục, Viêng Chăn) 148 – 81 – (2009) , (Bun Si - Chít Tạ Vong – Phim Ma Son (2009) Phư ng pháp dạy h c mơn Tốn dùng cho SV Cao đẳng Sư phạm Lào Nxb Giáo dục, Viêng Chăn) – 82 – (2009) , (Bun Si – Chít Tạ Vong – Phim Ma Son (2009) Phư ng pháp dạy h c mơn Tốn dùng cho SV Cao đẳng Sư phạm Lào Nxb Giáo dục, Viêng Chăn) 83 (2011), IX, , (Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại h i Đại biểu toàn qu c lần thứ IX, Nxb qu c gia Lào, Thủ đô Viêng Chăn) 84 (2011), , IX , (Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Nghị Đảng Nhân Cách mạng Lào khóa IX, Nxb qu c gia Lào, Thủ đô Viêng Chăn) 85 44 (2010), ; 85 , (Luông Nặm Thà (2010), Nghị 85 tỉnh Ủy khóa VI, Nxb Luông Nặm Thà) TIẾNG ANH 86 Allan C.Ornstein & Thomas J Lasley (2004) Strategies for Effective Teaching NY10020, The McGraw-Hill Humanities, INC 87 Dewey, John (1938) Experience and Education New York: Macmillan 88 Herbert fremont (1979), Teaching Secondary Mathematics through Applications, second Edition 89 Michelle Emmer (1993) Mathematics and Technology Technology in Mathematics Teaching 90 Tran Vui (1996) Investigating Geometry with the Geometer’s Sketchpad – A Conjecturing Approach Malaysia 91 Tran Vui (2000) Using mathematics investigations to enhance students critical and creative thinking SEAMEO RECSAM - Penang, Malaysia ... tập sinh viên dạy học Giải tích trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng phương án vận dụng số PPDH vào DH ? ?Giải tích? ?? nhằm tích cực hóa HĐ HT cho SV ngành Toán trường. .. CHƢƠNG - VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP GIẢI TÍCH 43 CHO SINH VIÊN CĐSP NƢỚC CHDCND LÀO 2.1 ĐỊNH HƢỚNG VẬN DỤNG PPDH 43 2.1.1 Yêu cầu phát huy tính tích cực. .. nhằm tích cực hố HĐ HT SV Tốn trường CĐSP Lào, thơng qua số nội dung DH Giải tích Xuất phát từ lí trên, tơi định lựa chọn đề tài: Vận dụng số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập

Ngày đăng: 17/06/2014, 09:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ng c Bảo - Trần Kiểm (2005). Lí luận dạy học ở trường THCS. NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Ng c Bảo - Trần Kiểm
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
2. Lê Thị Bạch (2009). Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh miền núi khi dạy chương trình“dòng điện trong môi trường”, Vật lý 11 – cơ bản. Luận văn thạc sĩ khoa h c giáo dục, ĐHSP Thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh miền núi khi dạy chương trình "“dòng điện trong môi trường”, Vật lý 11 – cơ bản
Tác giả: Lê Thị Bạch
Năm: 2009
3. Hoàng Chúng (1995). Phương pháp dạy học toán học ở trường PTCS. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán học ở trường PTCS
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
4. Nguyễn Hữu Châu (2005). Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
5. Nguyễn Hải Cường (2007). Ứng dụng phần mềm Maple vào dạy học môn toán trường phổ thông. Khóa luận t t nghiệp, ĐHSP Hà N i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phần mềm Maple vào dạy học môn toán trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Hải Cường
Năm: 2007
6. Phạm Gia Đức - Nguyễn Mạnh Cảng - Bùi Huy Ng c - Vũ Dư ng Thuy (2000). Phương pháp dạy học môn Toán (Giáo trình dành cho các trường CĐSP tập I, II). NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán (Giáo trình dành cho các trường CĐSP tập I, II)
Tác giả: Phạm Gia Đức - Nguyễn Mạnh Cảng - Bùi Huy Ng c - Vũ Dư ng Thuy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
8. Phạm Gia Đức (1998). Phương pháp dạy học môn Toán. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Phạm Gia Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
9. Phạm Huy Điển (2007). Dạy học toán cùng máy vi tính. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học toán cùng máy vi tính
Tác giả: Phạm Huy Điển
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
10. Trịnh Thanh Hải (2005). Giáo trình sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học toán. ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học toán
Tác giả: Trịnh Thanh Hải
Năm: 2005
11. Phạm Minh Hoàng (2008). Maple và các bài toán ứng dụng. NXB Khoa h c và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maple và các bài toán ứng dụng
Tác giả: Phạm Minh Hoàng
Nhà XB: NXB Khoa h c và Kỹ thuật
Năm: 2008
12. Phó Đức Hòa – Ngô Quang S n (2008). Ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực
Tác giả: Phó Đức Hòa – Ngô Quang S n
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
13. Trần Bá Hoành (2003). Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Toán học. NXB Đại h c Sư phạm, Hà N i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Toán học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại h c Sư phạm
Năm: 2003
14. Lê Văn Hồng - Lê Ng c Lan - Nguyễn Văn Thàng (2001). Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm. NXB Đại h c Qu c gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng - Lê Ng c Lan - Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: NXB Đại h c Qu c gia
Năm: 2001
15. Đặng Thành Hưng (2003). Dạy học hiện đại: lí luận, biện pháp, kĩ thuật. NXB Đại h c Qu c gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại: lí luận, biện pháp, kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB Đại h c Qu c gia
Năm: 2003
16. Lê Thị Hư ng - Nguyễn Kiếm - Hồ Xuân Thắng (2008). Phân loại phương pháp giải toán tích phân. NXB Đại h c Qu c gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại phương pháp giải toán tích phân
Tác giả: Lê Thị Hư ng - Nguyễn Kiếm - Hồ Xuân Thắng
Nhà XB: NXB Đại h c Qu c gia
Năm: 2008
17. Trần Bá Hoành - Nguyễn Đình Khuê - Đào Như Trang (2003). Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Toán học tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sư phạm giáo viên THCS, GV tiểu học môn Toán học. NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Toán học tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sư phạm giáo viên THCS, GV tiểu học môn Toán học
Tác giả: Trần Bá Hoành - Nguyễn Đình Khuê - Đào Như Trang
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2003
18. Đào Thị Hoa (2003). Dạy học chủ đề hàm số lôgarit cho học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh.Luận văn thạc sỹ Giáo dục h c. Viện Chiến lược và chư ng trình giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học chủ đề hàm số lôgarit cho học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
Tác giả: Đào Thị Hoa
Năm: 2003
19. Đàm Thị Phư ng Hà (2009). Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học "Phương trình và bất phương trình" ở lớp 10 THPT.Luận văn thạc sĩ khoa h c giáo dục, Thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương trình và bất phương trình
Tác giả: Đàm Thị Phư ng Hà
Năm: 2009
21. Nguyễn Bá Kim. Phương dạy học môn Toán (2009). NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim. Phương dạy học môn Toán
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2009
22. Nguyễn Kỳ (1995). Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 - Tình hình sử dụng một số PPDH trong DH Giải tích   ở trường CĐSP Nước CHDCND Lào - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
Bảng 1.1 Tình hình sử dụng một số PPDH trong DH Giải tích ở trường CĐSP Nước CHDCND Lào (Trang 43)
Bảng 1.3 - Ý kiến đánh giá của GV về tính hiệu quả của một số PPDH   trong DH Giải tích ở CĐSP Lào - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
Bảng 1.3 Ý kiến đánh giá của GV về tính hiệu quả của một số PPDH trong DH Giải tích ở CĐSP Lào (Trang 44)
Bảng 1.2 - Kết quả điều tra khả năng vận dụng một số PPDH   trong DH Giải tích - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
Bảng 1.2 Kết quả điều tra khả năng vận dụng một số PPDH trong DH Giải tích (Trang 44)
3. Hình thành giải pháp - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
3. Hình thành giải pháp (Trang 56)
Bảng 1: Th ng kê kết quả bài kiểm tra s  1 lần 1. - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
Bảng 1 Th ng kê kết quả bài kiểm tra s 1 lần 1 (Trang 128)
Bảng 2: Th ng kê tỉ lệ phần trăm xếp loại yếu – kém, trung bình, khá, giỏi - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
Bảng 2 Th ng kê tỉ lệ phần trăm xếp loại yếu – kém, trung bình, khá, giỏi (Trang 129)
Bảng 3: Th ng kê kết quả bài kiểm tra s  2 lần 1. - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
Bảng 3 Th ng kê kết quả bài kiểm tra s 2 lần 1 (Trang 130)
Bảng 5: Th ng kê kết quả bài kiểm tra s  3 lần 1 . - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
Bảng 5 Th ng kê kết quả bài kiểm tra s 3 lần 1 (Trang 131)
Bảng 7: Th ng kê kết quả bài kiểm tra s  4 lần 1 . - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
Bảng 7 Th ng kê kết quả bài kiểm tra s 4 lần 1 (Trang 132)
Bảng 9. Bảng t ng hợp kết quả 4 bài kiểm tra lần 1 - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
Bảng 9. Bảng t ng hợp kết quả 4 bài kiểm tra lần 1 (Trang 133)
Bảng 10: Bảng t ng hợp tỉ lệ phần trăm, yếu – kém, trung bình, khá, giỏi - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
Bảng 10 Bảng t ng hợp tỉ lệ phần trăm, yếu – kém, trung bình, khá, giỏi (Trang 134)
Bảng 11: Th ng kê kết quả bài kiểm tra s  1 - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
Bảng 11 Th ng kê kết quả bài kiểm tra s 1 (Trang 134)
Bảng  13: Th ng kê kết quả bài kiểm tra s  2 lần 2. - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
ng 13: Th ng kê kết quả bài kiểm tra s 2 lần 2 (Trang 135)
Bảng 14: Th ng kê tỉ lệ phần trăm xếp loại điểm - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
Bảng 14 Th ng kê tỉ lệ phần trăm xếp loại điểm (Trang 136)
Bảng  15: Th ng kê kết quả bài kiểm tra s  3 - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
ng 15: Th ng kê kết quả bài kiểm tra s 3 (Trang 137)
Bảng  17: Th ng kê kết quả bài kiểm tra s  4 - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
ng 17: Th ng kê kết quả bài kiểm tra s 4 (Trang 138)
Bảng 19. Bảng t ng hợp kết quả 4 bài kiểm tra (TN lần 2) - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
Bảng 19. Bảng t ng hợp kết quả 4 bài kiểm tra (TN lần 2) (Trang 139)
Bảng 20: Bảng t ng hợp th ng kê tỉ lệ yếu – kém, trung bình, khá, giỏi - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
Bảng 20 Bảng t ng hợp th ng kê tỉ lệ yếu – kém, trung bình, khá, giỏi (Trang 140)
Bảng 21. Bảng t ng hợp kết quả các bài kiểm tra của cả 2 đợt th c nghiệm - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào
Bảng 21. Bảng t ng hợp kết quả các bài kiểm tra của cả 2 đợt th c nghiệm (Trang 140)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w