Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lý lớp 10 ban cơ bản

102 1.4K 10
Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Là một sinh viên, nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, tôi đã nghiên cứu, xây dựng hoàn thành đề tài này bằng nỗ lực của bản thân cộng với sự động viên, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, bạn các em học sinh. Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo Mai Văn Quyết, người đã trực tiếp hướng dẫn, động viên, khích lệ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn cảm ơn giáo Võ Thị Vinh các thầy giáo, giáo trong tổ phương pháp dạy học, các thầy giáo trong khoa Địa trường Đại học Vinh đã giúp đỡ, ủng hộ tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Tôi cũng cảm ơn tập thể học sinh giáo viên trường THPT Nguyễn Du – Nghi Xuân – Hà Tĩnh, trường THPT chuyên Đại học Vinh, nơi tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng tôi xin cảm ơn tập thể lớp K47A - Địa đã luôn luôn ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua. Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình cùng bè bạn đã quan tâm giúp đỡ tôi, động viên tôi hoàn thành khóa luận này. Là một sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tôi không thể tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2010 Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Kết quả nghiên cứu trong đề tài chưa được ai công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào. BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT N - GQVĐ : Nêu giải quyết vấn đề GQVĐ : Giải quyết vấn đề THCVĐ : Tình huống vấn đề THHT : Tình huống học tập SGK : Sách giáo khoa Nxb : Nhà xuất bản BCB : Ban bản THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở CCGD : Cải cách giáo dục QDDH : Quan điểm dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh KT – XH : Kinh tế xã hội KH – CN : Khoa học công nghệ MỤC LỤC Trang A. Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài . 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 4. Quan điểm nghiên cứu . 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài . 6. Đối tượng khách thể nghiên cứu . 7. Phạm vi nghiên cứu 8. Đóng góp của đề tài . 9. Giả thiết khoa học 10. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 11. Kế hoạch thực hiện đề tài . 12. Bố cục của đề tài B. Nội dung Chương 1: sở luận thực tiễn của việc vận dụng phương pháp N - GQVĐ trong dạy học địa lớp 10 - BCB 1.1. sở luận . 1.1.1. Đổi mới phương pháp dạy học . 1.1.2. Phương pháp dạy học N - GQVĐ 1.1.3. Ý nghĩa của việc áp dụng phương pháp dạy học N - GQVĐ 1.1.4. Những nét đặc trưng bản của phương pháp dạy học N - GQVĐ 1.1.5. Các bước tiến hành (cấu trúc) một bài học dạy theo phương pháp dạy học N - GQVĐ 1.1.6. Các mức độ của phương pháp dạy học N - GQVĐ . 1.1.7. Vai trò của phương pháp dạy học N - GQVĐ . 1.2. sở thực tiễn 1.2.1. Tình hình sử dụng các phương pháp mới trong dạy học Địa ở trường phổ thông 1.2.2. Hiện trạng của việc vận dụng phương pháp N - GQVĐ môn Địa lớp 10 – BCB ở các trường phổ thông . 1 1.2.3. Một số yêu cầu đối với việc vận dụng . Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học N - GQVĐ vào dạy học Địa lớp 10 – BCB 2.1. Đặc điểm chương trình Địa 10- BCB 2.1.1 Mục tiêu của chương trình 2.1.2. Cấu trúc chung . 2.1.3. Đặc điểm sách giáo khoa Địa 10 khả năng vận dụng phương pháp N - GQVĐ trong dạy học Địa 10 – BCB 2.2. Phương pháp tạo tình huống vấn đề hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề trong dạy học Địa 10 – BCB . 2.2.1. Quy trình của việc xây dựng tình huống vấn đề trong dạy học Địa 11 – BCB . 2.2.2. Cách sử dụng tình huống vấn đề trong dạy học Địa 10 – BCB 2.2.3. Một số tình huống vấn đề được sử dụng trong dạy học Địa 10 – BCB 2.2.4. Kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học N - GQVĐ với các phương pháp dạy học khác 2.2.5. Hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề trong học tập Địa 10 – BCB 72 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1. Mục đích nhiệm vụ của thực nghiệm 3.1.1. Mục đích 3.1.2. Nhiệm vụ 3.2. Tổ chức thực nghiệm 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm 3.2.2. Cách tổ chức thực nghiệm 3.2.3. Nội dung thực nghiệm C. Kết luận 1. Kết quả đạt được 2. Hạn chế 3. Một số ý kiến đề xuất . Tài liệu tham khảo . 2 A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục của Đảng Nhà nước là đào tạo thế hệ trẻ trở thành con người phát triển toàn diện nhân cách, phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt, thông minh, sáng tạo làm chủ khoa học nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Mục tiêu đó đã chi phối việc lựa chọn nội dung phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Đối với môn Địa mang đặc trưng riêng là tổng thể các sự vật, hiện tượng, quá trình diễn ra cùng sự sống của con người. Do đó việc hình thành biểu tượng khái niệm, các mối liên hệ nhân quả, các quy luật địa đòi hỏi người giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, hiệu quả. Hiện nay, theo xu hướng chung của thế giới là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính chủ động của học sinh. Bên cạnh những phương pháp dạy học truyền thống, còn những phương pháp dạy học tích cực: Đàm thoại, thảo luận, đóng vai, dự án . Trong đó phương pháp dạy học nêu giải quyết vấn đề (GQVĐ), đâyphương pháp dạy học tích cực trong những phương pháp tích cực, là một phương pháp mang lại hiệu quả cao trong dạy học địa lý. Trong quá trình tiếp cận luận bất đầu vận dụng phương pháp này vào giảng dạy, cá nhân tôi nhận thấy phương pháp N - GQVĐ là một phương pháp học sinh làm việc là chủ yếu, giáo viên chỉ là người hướng dẫn, tổ chức, đưa các em vào tình huống, gây cho các em một sự khó khăn, mâu thuẫn để các em phải thật sự làm việc. Đi theo phương pháp này ta vừa trang bị kiến thức cho học sinh, vừa rèn luyện cho học sinh một phương pháp học tập mới, mang tính hiệu quả cao. Kiến thức của học sinh là sản phẩm mà chính các em tự làm ra chứ không phải là cái mà giáo viên truyền đạt theo hình thức “đọc – chép”. Mặt khác, chương trình Địa lớp 10 là những kiến thức Địa đại cương, gồm các khái niệm dưới dạng các vấn đề, chứa đựng các mối liên 3 hệ Địa lý, đặc biệt là mối liên hệ nhân quả. Nếu chỉ sử dụng các phương pháp dùng lời thầy nói, trò chép thì hiệu quả mang lại chưa cao cũng chưa kích thích hứng thú học tập cho học sinh. Phương pháp N - GQVĐ là một con đường, biện pháp, một cách thức để đưa các em đi sâu vào tìm hiểu, khám phá giải quyết các THCVĐ mà giáo viên đưa ra. Tuy nhiên trong thực tế giáo dục, nhiều giáo viên chưa nắm vững sở luận của cũng như các biện pháp kỹ thuật sử dụng phương pháp. Nhận thức được thực trạng cũng như hiệu quả của việc vận dụng phương pháp N - GQVĐ ở chương trình Địa lớp 10 hiện nay. Vì vậy “Vận dụng phương pháp “N - GQVĐ” để nâng cao hiệu quả dạy học Địa lớp 10 - BCB” là đề tài mà tôi tâm đắc nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở luận việc vận dụng phương pháp N - GQVĐ trong dạy học địa lớp 10 – BCB nhằm góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo của học sinh, nâng cao hiệu quả của quá trình dạyhọc bộ môn Địa ở trường phổ thông. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được những mục đích trên, đề tài phải hoàn thành những nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở luận thực tiễn của việc "Vận dụng phương pháp N - GQVĐ trong dạy học môn địa lớp 10 - BCB”. - Xác định những THCVĐ trong chương trình địa lớp 10 - BCB xây dựng một số giáo án theo phương pháp N - GQVĐ. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá kết quả nghiên cứu. - Đề xuất những định hướng đổi mới phương pháp dạy học Địa THPT phù hợp với yêu cầu giai đoạn hiện nay. 4. Quan điểm nghiên cứu Từ mục đích nhiệm vụ đã đưa ra ở trên, đề tài cần vận dụng những quan điểm nghiên cứu sau: 4.1. Quan điểm hệ thống cấu trúc 4 Quá trình dạy họcquá trình tạo thành từ nhiều yếu tố mối liên hệ hữu cơ, chặt chẽ với nhau, trong đó mục đích quyết định đến nội dung ; nội dung quyết định đến phương pháp, phương tiện đến lượt mình, phương pháp, phương tiện dạy học tác dụng tích cực đến việc thực hiện mục đích nội dung dạy học. Toàn bộ hệ thống này lại được đặt trong môi trường khoa học kĩ thuật môi trường giáo dục, chính vì vậy, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi dưạ vào quan điểm này để nhìn nhận một cách sâu sắc, toàn diện khách quan về đối tượng cần nghiên cứu. 4.2. Quan điểm logic – lịch sử Quan điểm logic – lịch sử yêu cầu cần phải xem xét từng vấn đề của quá trình dạy học trong từng không gian, thời gian cụ thể, trong mối quan hệ chặt chẽ của những yếu tố tác động. Vì vậy trong đề tài chúng tôi đã chú ý đến đặc điểm tâm sinh trong từng thời kì phát triển của học sinh, mối quan hệ logic trong hệ thống kiến thức Địa để sự vận dụng phù hợp hiệu quả. 4.3. Quan điểm khách quan thực tiễn giáo dục Xuất phát từ yêu cầu giải quyết các vấn đề do thực tế giáo dục của cả nước, của từng địa phương, từng nhà trường đặt ra, từ đó tìm kiếm các giải pháp phù hợp. Đồng thời, trong quá trình nghiên cứu quán triệt các nguyên tắc khách quan, chúng tôi xem xét đánh giá đối tượng dựa trên sở thực tiễn mà chúng tôi đã tiến hành điều tra. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài - Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã lựa chọn phối hợp nhiều phương pháp trong đó hai nhóm phương pháp chủ yếu: 5.1. Phương pháp nghiên cứu thuyết Bao gồm: Thu thập tài liệu, đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu xử các số liệu cần thiết. 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1. Điều tra thực tế - Điều tra tìm hiểu quan sát quá trình dạy học địa trên lớp 5 - Tiếp xúc trao đổi với các giáo viên học sinh phổ thông để xem xét tình hình vận dụng phương pháp dạy học N - GQVĐ trong hoạt động dạy học của giáo viên học sinh. - Dự giờ một số giáo viên ở cả ba khối 10, 11, 12 tập trung nhiều nhất ở lớp 10. 5.2.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm Để đảm bảo tính khoa học cho đề tài kiểm tra tính khả thi của đề tài. Sau khi xây dựng xong một số giáo án mẫu, tiến hành giảng dạy một số tiết với sự tăng cường vận dụng phương pháp N - GQVĐ, trong đó sự kết hợp linh hoạt với các phương pháp khác phù hợp với nội dung bài giảng. Sau đó đưa kết quả cho tổ thực nghiệm đối chứng rút ra kết luận. 6. Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp N - GQVĐ sự vận dụng phương pháp dạy học N - GQVĐ trong dạy học Địa lớp 10. - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động học tập môn Địa của học sinh lớp 10 - BCB trường THPT Nguyễn Du – Nghi Xuân – Hà Tĩnh một số trường khác. 7. Phạm vi nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học N - GQVĐ vào một số nội dung, ở một số bài tiêu biểu trong chương trình Địa lớp 10 - BCB. 8. Điểm mới của đề tài - Đề tài đã xây dựng được sở luận thực tiễn của việc vận dụng phương pháp N - GQVĐ trong dạy học Địa 10 – BCB là phù hợp. - Đưa ra quy trình xây dựng THCVĐ, xây dựng được một số THCVĐ cách tổ chức, hướng dẫn học sinh GQVĐ nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. - Đề tài đã kiểm nghiệm được tính khả thi, hiệu quả của việc vận dụng phương pháp N - GQVĐ trong dạy học Địa 10 – BCB qua việc thực nghiệm sư phạm. Phương pháp dạy học này thực sự đã kích thích được sự say mê sáng tạo trong học tập của học sinh khẳng định được vai trò chỉ đạo, cố vấn của thầy trong việc hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tích cực hoạt 6 động GQVĐ đặt ra trong bài học cũng như trong những tình huống thực tiễn. 7

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:58

Hình ảnh liên quan

Dựa vào hình 1.3b, tại sao phép chiếu phương vị lại có những khu vực thể hiện chính xác, có khu vực lại không?  - Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản

a.

vào hình 1.3b, tại sao phép chiếu phương vị lại có những khu vực thể hiện chính xác, có khu vực lại không? Xem tại trang 61 của tài liệu.
3. Vì Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục nên... - Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản

3..

Vì Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục nên Xem tại trang 62 của tài liệu.
Trái Đất là một vật thể lớn, hình cầu. Vậy làm thế nào để xác định cấu trúc của nó? Phải chăng các nhà khoa học có thể đi sâu vào trong để nghiên cứu? - Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản

r.

ái Đất là một vật thể lớn, hình cầu. Vậy làm thế nào để xác định cấu trúc của nó? Phải chăng các nhà khoa học có thể đi sâu vào trong để nghiên cứu? Xem tại trang 63 của tài liệu.
Quan sát hình 12.1, các đai áp cao và áp thấp phân bố xem kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo - Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản

uan.

sát hình 12.1, các đai áp cao và áp thấp phân bố xem kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo Xem tại trang 64 của tài liệu.
I. Sóng biển Sóng biển là một hình thức giao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nhưng tại sao lại cho ta cảm giác là nước biển chuyển động theo chiều ngang từ ngoài khơi xô vào bờ? - Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản

ng.

biển Sóng biển là một hình thức giao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nhưng tại sao lại cho ta cảm giác là nước biển chuyển động theo chiều ngang từ ngoài khơi xô vào bờ? Xem tại trang 65 của tài liệu.
2. Tại sao dựa vào hình dạng của tháp dân số không chỉ cung cấp các thông tin chung nhất về cơ cấu tuổi, giới của dân số vào thời điểm xác định, mà còn có thể chỉ ra các yếu tố làm thay đổi quy mô và cơ cấu dân số trong thời gian trước? - Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản

2..

Tại sao dựa vào hình dạng của tháp dân số không chỉ cung cấp các thông tin chung nhất về cơ cấu tuổi, giới của dân số vào thời điểm xác định, mà còn có thể chỉ ra các yếu tố làm thay đổi quy mô và cơ cấu dân số trong thời gian trước? Xem tại trang 66 của tài liệu.
Quan sát hình 25, ta thấy ở các nước có nền kinh tế phát triển mật độ dân cư đông. Thế tại sao các nước có nền kinh tế chưa phát dân số vẫn tập trung đông? - Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản

uan.

sát hình 25, ta thấy ở các nước có nền kinh tế phát triển mật độ dân cư đông. Thế tại sao các nước có nền kinh tế chưa phát dân số vẫn tập trung đông? Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ lệ tương ứng (%): - Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản

Bảng 2.

Tỷ lệ tương ứng (%): Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả kiểm tra thực nghiệm: - Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học địa lý lớp 10   ban cơ bản

Bảng 1.

Kết quả kiểm tra thực nghiệm: Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan