Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1 nam đàn nghệ an)

91 798 0
Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Thị Lanh Vận dụng số phơng pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập häc sinh d¹y häc gdcd ë trêng THPT (Qua khảo sát trờng THPT Nam Đàn I - Nam Đàn - Nghệ An) Luận văn thạc sỹ giáo dục học Vinh - 2008 I - Mở đầu - Lý chọn đề tài: Để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nớc, việc dạy học không bó hẹp với việc truyền thụ tri thức mà phải trang bị cho học sinh khả tìm tòi, khám phá tri thức Cái cốt lõi hoạt động học học sinh làm cho em vừa ý thức đợc đối tợng cần lĩnh hội, vừa biết cách chiếm lĩnh lĩnh hội Chính tính tích cực học sinh hoạt động học có ý nghĩa định tới chất lợng học tập Nhà s phạm Đức - Dieststrwer nhấn mạnh: "Ngời thầy giáo tốt ngời thầy giáo mang chân lý đến sẵn, ngời thầy giáo giỏi ngời thầy giáo biết dạy học sinh tìm chân lý" Nghị Quyết TW (Khóa VIII, 1997) khẳng định: " phải đổi ph ơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo cho ngời học, bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến đại vào trình dạy học" Luật giáo dục nớc CHXHCN Việt Nam (năm 1998) quy định: " Ph ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; Phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, tự rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niỊm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh" ë nớc ta, cách dạy phổ biến theo kiểu thuyết trình tràn lan; Thầy nói trò nghe giảng giải xen kẽ vấn đáp minh họa Tính tự giác, tích cực ngời học từ lâu đà trở thành nguyên tắc giáo dục Nguyên tắc không nhng cha đợc thực cách dạy học thầy giảng - trò nghe Mâu thuẫn yêu cầu đào tạo ngời với thực trạng lạc hậu phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân đà làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi phơng pháp dạy học giáo dục công dân với định hớng đổi tổ chức cho ngời học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo Tuy nhiên, thực tế nhiều hạn chế, phần lớn giáo viên cha đầu t thời gian công sức vào việc đổi PPDH, phơng pháp thuyết trình, diễn giảng, chí đọc chép, thao giảng chiếu chép, học giáo viên làm việc nhiều, HS cha đợc tạo điều kiện để làm việc, cha có hội trình bày quan điểm mình, cha tự giác, tích cực, sáng tạo trình tiếp nhận tri thức nên yêu cầu đặt phải tiến hành nghiên cứu vận dụng PPDH phù hợp với đặc trng môn GDCD để dạy học trờng THPT, nhằm tích cực hoá hoạt động học tập HS, rèn luyện cho em kỹ vận dụng kiến thức môn GDCD vào thực tế sống, tạo niềm vui, hứng thú học tập cho em Vì lý trên, chọn đề tài Vận dụng số phơng pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt ®éng häc tËp cđa häc sinh d¹y häc GDCD trờng THPT ( qua khảo sát trờng THPT Nam Đàn I- Nam Đàn- Nghệ An) để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài: Phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh vấn đề Từ thời cổ đại nhà s phạm tiền bối nh Khổng tử, Aristot đà nói đến tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nói lên nhiều biện pháp phát huy tính tích cực học tập J.A Komenxki, nhà s phạm lỗi lạc kỷ XVII đà đa biện pháp dạy học, bắt học sinh phải tìm tòi, suy nghĩ để tự nắm đợc chất vật tợng J.J Rusô cho rằng, phải hớng học sinh tích cực tự giành kiến thức cách tìm kiếm, khám phá sáng tạo A Distecvec cho rằng, ngời giáo viên tồi ngời cung cấp cho học sinh chân lý, ngời giáo viên giỏi ngời dạy cho học sinh tìm chân lý Các nhà giáo dục Đông, Tây tìm kiếm đờng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh, thờng kể đến tên tuổi nhà giáo dục tiÕng nh M N X Catkin, I F Kharlamop, Okon, Sinner Việt Nam nhà lý luận dạy học cịng ®· viÕt nhiỊu vỊ tÝnh tÝch cùc häc tập học sinh nh GS Hà Thế Ngữ, GS Nguyễn Ngọc Quang, GS Đặng Vũ Hoạt nhiều công trình luận án tiến sĩ, thạc sĩ nhà khoa học đà đề cập đến phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh nh Những khả vận dụng PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh giảng dạy tác phẩm văn chơng trờng Trung học Hồ Quý Nghĩa, năm 2003 Rèn luyện kỹ sử dụng số PPDH phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên Đại học S Phạm trình hớng dẫn giảng dạy phần sở di truyền học chơng trình Sinh học Trung học phổ thông Lò Thị Mai Thu, năm 2003 "Vận dụng số phơng pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh vào dạy học chuyên đề tâm lý học quản lý trờng học trờng cán quản lý GD ĐT II" Phùng Đình Dụng, năm 2004 Những công trình nghiên cứu tác giả gợi mở giúp tìm đợc hớng giải nhiệm vụ luận văn Tuy vậy, việc vận dụng PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh dạy học môn GDCD trờng THPT cha có công trình đề cập đến Vì chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: Vận dụng số PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh dạy học GDCD trờng THPT để bớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa học Mục đích nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục đích: Mục đích nghiên cứu luận văn hệ thống hóa sở lý luận tính tích cực hoạt động học tập häc sinh, tõ ®ã ®Ị xt vËn dơng mét sè phơng pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động häc tËp cđa häc sinh m«n GDCD ë trêng THPT 3.2 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận, phân tích chất hình thức phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh - Những định hớng làm sở cho việc vận dụng phơng pháp dạy học - Vận dụng phơng pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy môn GDCD trờng THPT - Thực nghiệm s phạm - Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Trên sở tôn trọng nội dung chơng trình sách giáo khoa môn GDCD, đề xuất vận dụng số phơng pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh trình học tập để góp phần nâng cao chất lợng học môn GDCD trờng THPT - Phơng pháp nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu nớc vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn 5.2 Điều tra quan sát: Dự giờ, quan sát dạy giáo viên học sinh THPT môn GDCD 5.3 Thực nghiệm s phạm: Tiến hành dạy thực nghiệm số tiết trờng THPT để xét tính khả thi hiệu đề tài - Những đóng góp luận văn: 6.1 Về mặt lý luận 6.1.1 Làm rõ đợc phơng pháp dạy học, ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh 6.1.2 Đề đợc định hớng phơng pháp cụ thể nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 6.2 Về mặt thực tiễn: Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viªn GDCD ë trêng THPT - Bè cơc ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn gồm chơng Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn Phơng pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập môn Giáo dục công dân 1.1 Hoạt động dạy học môn giáo dục công dân trờng trung học phổ thông 1.1.1 Hoạt động dạy học Hoạt động dạy hoạt động ngời thầy nhằm truyền đạt cho trò tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Đối tợng hoạt động dạy nhân cách HS với hệ thống mục đích đợc xếp theo thứ tự, kiến thức, kỹ năng, thái độ Để thực đợc chỉnh thể mục đích đó, cần loạt điều kiện không thay ®ỉi theo cho phï hỵp nh : néi dung thay đổi cho phải hớng vào HS ; trình học tập đợc tổ chức cho phát huy đợc tính tích cực HS môi trờng phải đảm bảo có dụng ý s phạm ; phơng tiện dạy học ngày đợc đại hóa ; giáo viên tiến hành hoạt động tơng ứng nh điều khiển trình xây dựng kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế, ôn tập, kiểm tra, đánh giá Hoạt động học hoạt động HS nhằm lĩnh hội kinh nghiệm xà hội, đợc thể dới dạng tri thức, kỹ 10 Hoạt động dạy hoạt động học có mối quan hệ khăng khiết, chặt chẽ, trình tự bớc hoạt động học hoàn toàn thống với trình tự bớc hoạt động dạy Nếu giáo viên vạch nhiệm vụ, hành động học tập tới HS biện pháp thích hợp kích thích chúng HS tiếp nhận nhiệm vụ đó, thực hành động đề Nếu giáo viên kiểm tra hành động HS điều chỉnh hành động dới ảnh hởng giáo viên, HS điều chỉnh hành động ; Sự thống trình dạy học đợc thể tơng ứng giai đoạn hoạt động thầy trò Sự thống tạo nên tợng hoàn chỉnh mà ta gọi trình dạy học Kết thống chỗ HS nắm kiến thức theo mức độ : ý thức đợc vấn đề, nắm đợc vấn đề, sáng tỏ vấn đề Sự kết hợp chặt chẽ tác động, điều khiển thầy với sức căng trí tuệ HS sở cho việc học tập có kết 1.1.2 Hoạt động dạy học môn giáo dục công dân 1.1.2.1 Vị trí, mục tiêu yêu cầu dạy học môn giáo dục công dân + Vị trí môn giáo dục công dân Mục tiêu đào tạo trờng phổ thông hình thành phát triển toàn diện nhân cách tốt đẹp cho hệ trẻ Đó công dân tơng lai, ngời lao động phát triển hài hoà tất mặt đức dục, trí dục, mỹ dục đào tạo đợc ngời nh vậy, trờng phổ thông phải có chơng trình, nội dung giáo dục, giáo dỡng phù hợp với đất nớc, ngời Việt Nam, phù hợp với thời đại Yêu cầu khách quan đợc quán triệt tất chơng trình nội dung học tập toàn môn học nhà trờng nói chung, trờng PTTH nói riêng Từ năm học 1990 1991, đà xác định môn GDCD môn KHXH trờng THPT Điều nói lên vị trí quan trọng môn GDCD trờng THPT Cùng với môn khoa học khác, góp phần đào tạo ngời lao động có tri thức khoa học, có đạo đức, có lực hoạt ®éng thùc tiƠn, cã phÈm chÊt chÝnh trÞ, t tëng, có ý thức trách nhiệm cộng đồng, có trách nhiệm gia đình thân Không thể đào tạo ngời lao động mới, phát triển toàn diện ý tíi viƯc gi¸o dơc 11 trÝ dơc, bá qua coi thờng giáo dục mặt khác Nhận thức không đắn vị trí quan trọng môn GDCD trờng THPT dẫn đến khuynh hớng sai lầm sau: Coi môn GDCD môn học trị tuý trờng THPT Điều dẫn đến đồng nghĩa đối tợng, nhiệm vụ, nội dung hai môn học hoàn toàn khác Họ không hiểu đắn khoa học trị khoa học nghiên cứu quan hệ giai cấp, tầng lớp xà hội, đảng phái, dân tộc, quốc gia Tri thức khoa học môn GDCD tri thức TGQ, nhân sinh quan, phơng pháp nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn Coi môn GDCD trờng THPT môn bổ trợ, môn học phụ Cho đến nay, quan niệm tồn nặng nề cấp lÃnh đạo quản lý, có cấp lÃnh đạo quản lý ngành giáo dục đào tạo, giáo viên, phụ huynh HS thân HS Họ không thấy tri thức môn GDCD trực tiếp chuẩn bị cho HS hành trang cụ thể để bớc vào đời tự tin, vững vàng tri thức thiết thực công dân tơng lai Trong bối cảnh nay, giới có biến đổi mạnh mẽ sâu sắc, mặt đời sống xà hội trình quốc tế hoá sâu sắc, đất nớc ta có biến đổi toàn diện, vị trí môn GDCD trở nên quan trọng Nhận thức rõ vị trí môn, mặt, giúp sửa chữa tránh đợc khuynh hớng sai lầm nêu trên, mặt khác, góp phần thực chiến lợc ngời mà triển khai t hành động + Mục tiêu Mục tiêu dạy học môn GDCD đảm bảo ba yếu tố: kiến thức, kỹ thái độ Về kiến thức: Hình thành cho học sinh giới quan vật phơng pháp luận biện chứng; HS nắm đợc số phạm trù đạo đức học, hiểu số yêu cầu đạo đức ngời công dân nay; biết số phạm trù quy luật kinh tế bản, vai trò quản lí kinh tế nhà nớc; biết đợc chất Nhà nớc pháp quyền ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa HiĨu ®êng lèi, quan điểm Đảng; sách quan trọng 12 Nhà nớc xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn nay; hiểu chất vai trò pháp luật phát triển công dân, đất nớc, nhân loại; biết quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực đời sống xà hội; hiểu trách nhiệm công dân việc thực đờng lối, quan điểm Đảng; pháp luật, sách Nhà nớc; hiểu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tham gia phát triển kinh tế công dân Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ nói, t vận dụng kiến thức đà học để phân tích, đánh giá tợng, kiện, vấn đề thực tiễn sống phù hợp với lứa tuổi; lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp với giá trị xà hội Về thái độ: Yêu bảo vệ đúng, tốt, đẹp đấu tranh, phê phán hành vi, tợng tiêu cực sống phù hợp với khả thân; yêu quê hơng, đất nớc; trân trọng phát huy giá trị truyền thống dân tộc; tin tởng vào đờng lối, chủ trơng Đảng; tôn trọng pháp luật, sách Nhà nớc quy định chung cộng đồng, tập thể nơi sinh sống, học tập ; có hoài bÃo mục đích sống cao đẹp + Những yêu cầu - Giáo viên phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Giảng dạy môn GDCD bài, yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ, giáo viên phải vận dụng tốt phơng pháp để phát triển lực t cách t sáng tạo cho học sinh Rèn luyện đợc lực t cách t sáng tạo đích cần đạt đến cho học sinh điều kiện để học sinh tiếp thu tốt yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ Hơn nữa, nhiệm vụ quan trọng môn GDCD hình thành TGQ PPL khoa học cho học sinh Muốn hình thành TGQ PPL khoa học có khả vận dụng sống thực tế mình, học sinh cần phải có đợc lực t tốt Vì vậy, giảng dạy GDCD yêu cầu giáo viên phải bồi dỡng lực t cách t sáng tạo cho học sinh 13 Nhận thức giới trình xác lập liên hệ tri thức thực xây dựng tri thức mới, có hai kiểu t cá nhân: kiểu gọi t tái hay tạo lại, kiểu gọi t tạo hay sáng tạo.Trong trình nhận thức học tập, khác với nhận thức nghiên cứu khoa học, t tái giữ vị trí quan trọng, không lĩnh hội thời gian ngắn khối lợng lớn tài liệu học đề chơng trình Nhà trờng cách xa thời đại vị trí t tái to lớn nhiêu Tuy nhiên, việc dạy học ngày tăng tỷ trọng t sáng tạo, mà phát triển t cá nhân đến trình độ cho häc sinh cã thĨ t mét c¸ch sáng tạo tất điều lĩnh hội đợc đờng tái Đó yêu cầu phát triển lực t dạy học GDCD Nói cách khác, yêu cầu nhận thức học tập GDCD nhận thức có tính sáng tạo Vậy t sáng tạo gì? Theo định nghĩa thông thờng phổ biến t sáng tạo t tạo đợc [55;16] Song có nét độc đáo là: học sinh trình sáng tạo, tạo chủ yếu xà hội, mà chủ quan mình, nhng đồng thời có ý nghĩa xà hội, cá nhân đợc hình thành biểu lộ Mặc dù điều mẻ xà hội, song sáng tạo học sinh có ý nghĩa xà hội trình hoạt động sáng tạo học sinh giống có trùng với trình hoạt động sáng tạo nhà bác học, nhà phát minh.Theo I.I.A Lecne- nhà giáo dục Xô Viết- thì: Sáng tạo đứa trẻ sáng tạo nhà bác học giống hệt nỗ lực, khó khăn quy trình [ 55; 17 ].Vậy, để phát triển lực t bồi dỡng lực t sáng tạo cho học sinh dạy học GDCD, giáo viên phải làm điều gì? Giáo viên phải bồi dỡng cho học sinh lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vơn lên, loại bỏ thói quen học tập thụ động theo kiểu thầy giảng trò nghe, thầy hỏi trò trả lời, thầy đọc trò ghi chép học thuộc Động viên, tạo hội, khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân vấn đề học Giáo viên cần khuyến khích học sinh nêu thắc mắc nghe giảng, đặt câu 14 thực nếp sống dân chủ? mình, tôn trọng quyền dân chủ Em hÃy nêu ví dụ cụ thể thể dân chủ ngời khác lĩnh vực xà hội quê em + Đấu tranh phê phán với Em đồng ý với ý kiến sau không? sao? tợng tiêu cùc, tù v« kØ lt, Sèng tËp thĨ tốt im lặng, đừng tham gia đóng góp ý xâm phạm quyền dân chủ ngời kiến không làm lòng ngời khác, lòng cán khác phiền phức - Bài 2: Theo em, dân chủ tự do, dân chủ pháp luật có mâu thuẫn với không? + Mọi công dân đợc sản suất kinh doanh theo luật + HS: lớp tham gia đóng góp ý kiến + Mọi công dân đủ 18 tuổi + GV: nhận xét, bổ sung, đa đáp án bầu cử + Mọi công dân đợc tham gia đời sống văn hoá lành mạnh + Mọi ngời bình đẳng, có quyền tố cáo, khiếu nại - Bài 3: Không đồng ý - Bài 4: + Không mâu thuẫn , chóng cã mèi quan hƯ biƯn chøng víi nhau: NÕu pháp luật, kỷ cơng, 81 kỷ luật dân lao động dân chủ thực sự, quyền dân chủ bị xâm phạm - GV: Kết luận toàn Đảng ta nhấn mạnh: Cả vô Nền dân chủ Xà hội chủ nghĩa đời sau cách mạng vô sản phủ lẫn độc đoán chuyên quyền Thuyết trình thắng lợi: Xoá bỏ chế độ t hữu, xác lập chế độ sở hữu Xà hội chủ trái với chất dân chủ XHCN nghĩa t liệu sản xuất Xây dựng Nhà nớc pháp quyền Xà hội chủ nghĩa vững mạnh giữ vững vai trò lÃnh đạo Đảng cộng sản vấn ®Ị rÊt quan träng ®Ĩ thùc hiƯn d©n chđ x· héi chđ nghÜa -HS: Lµm bµi tËp 3, 4, 5, SGK Su tầm số liệu, tranh ảnh, dân số giải việc làm 11 Cụ thể: Tổ 1: Tình hình dân số nớc ta Tổ 2: Hậu quả, nguyên nhân của vấn đề gia tăng dân số Tổ 3: Tình hình việc làm nớc ta Tổ 4: Giải pháp việc gia tăng dân số giải việc làm 82 - TiÕn hµnh thùc nghiƯm Tríc tiÕn hành thực nghiệm, tiến hành trao đổi, mạn đàm với giáo viên giảng dạy lớp thực nghiệm, rõ khác biệt, đặc trng cần lu ý trình vận dụng PPDH nhằm phát huy tính tích cực, tự giác sáng tạo HS, so sánh đối chiếu tính hiệu PPDH với PPDH truyền thống + Với cách dạy truyền thống, giáo viên có nhiệm vụ tiến hành giảng nh đà làm từ trớc đến nay, phơng pháp sử dụng chủ yếu thuyết trình, diễn giảng, thầy giảng, trò ghi nhớ chủ yếu + Với cách dạy có vận dụng những PPDH phát huy tính tích cực HS, giáo viên dạy sở giáo án đà soạn, giáo viên chủ yếu hớng dẫn, tổ chức hoạt động làm việc nhóm làm việc độc lập cho ngời học, ®Ĩ ngêi häc tù ®i t×m tri thøc, sau ®ã giáo viên tổng kết, nêu lên quan điểm mình, chn kiÕn thøc NhiƯm vơ chđ u cđa ngêi d¹y tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học, giúp đỡ họ họ gặp khó khăn hoạt động học tập Đặc biệt, giáo viên tôn trọng ý kiÕn, quan ®iĨm ngêi häc ®a ra, khun khích họ tham gia tích cực vào hoạt động lớp + Tiến hành thực nghiệm số PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động học tập HS: Phơng pháp vấn đáp, phơng pháp đặt giải vấn đề, phơng pháp thảo luận số dạng thut tr×nh thu hót sù chó ý cđa HS theo nội dung học nh giáo án đà soạn + Sau dạy thực nghiệm, đà cho HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm làm kiểm tra Đề kiểm tra giống chấm điểm theo thang điểm 10 Chúng đà tiến hành loại kiểm tra Một kiểm tra 15 phút kiểm tra tiết Sau nội dung kiểm tra: ã Bài kiểm tra số 1: ( Thêi gian 15 líp 11C8, 11C9) Nªu hình thức dân chủ lấy ví dụ minh hoạ ? Việc thực dân chủ địa phơng em sao? 83 ã Bài kiểm tra sè 2: ( Thêi gi¹n 45 Líp 11C8 11C9 ) Dân chủ xà hội chủ nghĩa đợc thể nội dung nào? Là HS em phải làm để thực nếp sống dân chủ ? Theo em dân chủ tự do, dân chủ pháp luật có mâu thuẫn với không ? Tại ? ã Bài kiểm tra số 3: ( Thêi gian 15 líp 10 C5, 10 C6 ) Em hÃy nêu điều nên tránh tình yêu Em có đồng ý với điều không? Tại sao? ã Bài kiểm tra số 4: ( Thêi gian 45 líp 10 C5, 10 C6 ) Nêu nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình nớc ta nay? Chế độ hôn nhân gia đình nớc ta có khác biệt so với chế độ hôn nhân xà hội phong kiến trớc không? Theo em, ngời gia đình phải có trách nhiệm gì? Bản thân em đà làm tròn trách nhiệm gia đình cha? Vì sao? 2.3 Kết thực nghiệm 2.3.1 Kết đánh giá hoạt ®éng häc tËp cđa häc sinh ë líp häc - Đối với lớp dạy thực nghiệm Hoạt động học tập HS nhìn chung diễn sôi nổi, không gây cảm giác khó chịu Việc sử dụng PPDH đà kích thích đợc hứng thú HS học GDCD Các em cảm thấy tự tin mong muốn tìm tòi khám phá HS bắt đầu ý thức đơn vị kiến thức sách giáo khoa ẩn sau nhiều vấn đề khai thác Một số HS giỏi đà có khả tự học, tự nghiên cứu vấn đề giáo viên đề nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo để hệ thống hoá, đào sâu kiến thức Tuy nhiên, cha gây đợc hứng thú học tập cho số HS trung bình yếu vợt khả em 84 - Đối với lớp đối chứng Hoạt động học tập lớp đối chứng chủ yếu thầy giảng- trò nghe ghi chép, có xen kẽ phát vấn vài câu hỏi HS ghi chép đầy đủ nhà học thuộc Yêu cầu củng cố kiến thức rèn luyện kỹ đợc đảm bảo Tuy nhiên, số HS thiếu tập trung nhàm chán mệt mỏi Các em yếu hầu nh học đối phó 2.3.2 Kết kiểm tra Bảng 2.1: Kết kiểm tra số Điểm Lớp TN (10C5) §C (10C6) 10 Sè bµi 0 11 48 0 47 KÕt qu¶: Lớp thực nghiệm có 43/48 (89,6%) đạt trung bình trở lên, 32/48 (66,7%) đạt giỏi Lớp đối chứng có 29/47 ( 61,7%) đạt trung bình trở lên, 18/47 (38,3%) đạt giỏi Bảng 2.2: Kết kiểm tra số Điểm Lớp TN (10C5) 10 Sè bµi 0 12 11 48 11 47 ĐC (10C6) Kết quả: 85 Lớp thực nghiệm có 43/48 (93,8%) đạt trung bình trở lên, 28/48 (58,3%) đạt giỏi Lớp đối chứng có 32/47 (68,1%) đạt trung bình trở lên, 13/47 (27,7%) đạt giỏi Bảng 2.3: Kết kiĨm tra sè §iĨm Líp TN (11C8) 10 Sè bµi 10 11 46 12 46 ĐC (11C9) Kết quả: Lớp thực nghiệm có 43/46 ( 93,5%) đạt trung bình trở lên, 25/46 (54,35%) đạt giỏi Lớp đối chứng có 40/46 ( 86,96%) đạt trung bình trở lên, 19/46 (41,3%) đạt giỏi Bảng 2.4: Kết kiểm tra sè §iĨm 10 Sè bµi TN ( 11C8) 0 1 12 11 46 §C ( 11C9) 1 13 5 46 Líp KÕt qu¶: 86 Líp thùc nghiệm có 44/46 (95,65%) đạt trung bình trở lên, 25/46 (54,35%) đạt giỏi Lớp đối chứng có 40/46 ( 86,96%) đạt trung bình trở lên, 19/46 (41,3%) đạt giỏi 2.3.3 Kết luận chung thực nghiệm s phạm Qua quan sát hoạt động dạy học kết thu đợc qua đợt thực nghiệm cho thấy: - Tính tích cực hoạt động HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Nâng cao trình độ nhận thức, khả t cho HS trung bình số HS yếu lớp thực nghiệm, tạo hứng thú niềm tin cho em, điều cha có lớp đối chứng - Cả bốn kiểm tra cho thấy kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đặc biệt loại giỏi Nguyên nhân HS lớp thực nghiệm việc học tập hoạt động mà đợc phát triển kiến thức thông qua PPDH đợc đề xuất vận dụng chơng I Từ kết đến kết luận: Việc vận dụng PPDH đà có tác dụng tích cực hoá hoạt động học tập HS, tạo cho em khả tìm tòi giải vấn đề cách độc lập, sáng tạo, nâng cao hiệu học tập, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn GDCD trờng phổ thông Nh vậy, mục đích thực nghiệm đà đạt đợc giả thuyết khoa học nêu đà đợc kiểm nghiệm Kết luận chơng Thực nghiệm s phạm nhằm kiểm tra tính hiệu việc sử dụng phơng pháp đà đề xuất vận dụng, nhằm tích cực hoá hoạt động học học tập HS dạy học môn GDCD Để đạt đợc mục đích thực nghiệm, đà sử dụng phơng pháp để dạy số đơn vị kiến thức lớp 10 lớp 11 Sau đà kiểm tra, đánh giá kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết 87 thực nghiệm s phạm đà chứng minh đợc tính hiệu việc vận dụng PPDH trình dạy học môn GDCD Thực nghiệm s phạm cho thấy việc vận dụng phơng pháp đề xuất mang lại hiệu cao so với phơng pháp truyền thống Tính hiệu kết điểm số kiểm tra cao mà thể việc ngời học dễ dàng nắm vững kiến thức đà đợc học, khắc sâu kiến thức trí nhớ, kiến thức chủ yếu ngời học đà tích cực, chủ động, sáng tạo tự tìm kiếm trình học tập Vận dụng phơng pháp vào giảng dạy giúp HS rèn luyện đợc số kỹ sống ( hợp tác, làm việc theo nhóm, thể quan điểm), từ làm cho ngời học có thái độ yêu, thích học môn GDCD Chơng vận dụng phơng pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh dạy học môn Giáo dục công dân trờng trung học phổ thông 3.1 Quy trình vận dụng 3.1.1 Quy trình vận dụng phơng pháp vấn đáp Bớc 1: Chuẩn bị giáo án giảng Giáo viên phải chuẩn bị giáo án giảng chu đáo trớc lên lớp, đảm bảo chuẩn mục tiêu, nội dung dạy học, xác định phơng pháp phơng tiện dạy học phù hợp Đồng thời chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp, đó, có hệ thống câu hỏi tái kiến thức hệ thống câu hỏi nâng cao nhằm phát triển t cho học sinh Giáo viên phải vào nội dung đơn vị kiến thức cần giảng để đặt hệ thống câu hỏi Có thể sử dụng câu hỏi tái yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đà biết trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận Khi muốn làm sáng tỏ vấn đề đó, giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu HS phải giải thích 88 minh hoạ (giải thích lấy ví dụ minh hoạ) Khi muốn HS bớc phát chất, tính quy luật vật, tợng giáo viên phải đặt hệ thống câu hỏi gợi mở để HS trả lời, trả lời đợc hệ thống câu hỏi đó, đồng nghĩa với trình đó, HS đà tự tìm tòi đợc kiến thức Công tác chuẩn bị trớc hệ thống câu hỏi quan trọng, giúp giáo viên chủ động đợc lên lớp Ví dụ: Dạy 10 Nền dân chủ XHCN, tiết 1, giáo viên đặt hệ thống câu hỏi nh sau: - Nêu hình thức dân chủ lịch sử xà hội mà em biết? Câu hỏi HS cần nhớ lại kiến thức đà học trả lời đợc - Lấy ví dụ dân chủ lĩnh vực kinh tế, trị địa phơng em? Đây câu hỏi yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ, làm sáng tỏ, khắc sâu đơn vị kiến thức (xây dựng dân chđ XHCN lÜnh vùc kinh tÕ, chÝnh trÞ) - Những biểu mặt chất dân chủ XHCN gì? theo em dân chủ XHCN dân chủ t sản khác điểm nào? Để HS trả lời câu hỏi giáo viên phải đa câu hỏi gợi mở sau: + Dân chủ XHCN mang chất giai cấp nào? + Cơ sở kinh tế- xà hội dân chủ XHCN gì? + Dân chủ XHCN dân chủ cho ai? Có phải cho giai cấp không? Vì sao? + Dân chủ XHCN có cần gắn liền với pháp luật, kỉ cơng, kỉ luật không? + Vì dân chủ XHCN cần phải có Đảng cộng sản lÃnh đạo? HS trả lời đợc câu hỏi gợi ý tức đà nắm đợc chất dân chủ XHCN, từ em so sánh đợc với dân chủ t sản tìm điểm khác hai kiểu dân chủ Bớc 2: Giờ lên lớp 89 - Trong trình giảng bài, giáo viên lần lợt nêu câu hỏi kích thích t học sinh Kỉ thuật đặt câu hỏi tốt ph¶i khun khÝch tÊt c¶ HS líp suy nghÜ, cần tránh bầu không khí căng thẳng cho HS - Sau đặt câu hỏi, giáo viên nên dành thời gian để HS suy nghĩ câu trả lời Khuyến khích HS trả lời cách câu hỏi đơn giản mang tính thân mật động viên Không nên sử dụng nhiều câu hỏi đóng (chỉ trả lời có không; sai) - Khi HS không suy nghĩ đợc câu trả lời, giáo viên nên gợi ý dẫn dắt HS trả lời - Khi HS trả lời câu hỏi, giáo viên hÃy tỏ hài lòng với câu trả lời em luôn khen ngợi câu trả lời HS cảm thấy tự tin giáo viên cời hay có lời khen Nếu câu trả lời bị sai, giáo viên nên nêu lý lại sai (mà không vứt bỏ câu trả lời này), sau đặt câu hỏi khác để đa HS trở lại hớng - Trong trờng hợp cần thiết, yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn bổ sung thêm thấy bạn trả lời cha đủ ý Bớc 3: Kết luận Sau HS đà trả lời câu hỏi, giáo viên phải biết nhận xét, kết luận sai ý kiến mà HS đà trả lời để thống nội dung vấn đề đà đa để phát vấn (chốt lại vấn đề) Đây giai đoạn cuối quan trọng để HS vào điều chỉnh, bổ sung thêm kiến thức mà đà suy nghĩ Bởi số HS đợc trả lời phơng pháp vấn đáp không đợc nhiều nên giáo viên cần có ý kiến nhận xét, kết luận, chốt lại vấn đề để lớp nắm đợc nội dung học 90 Ví dụ: Dạy 11 (tiết 2) lớp 10, mục hạnh phúc Hạnh phúc gì? để trả lời câu hỏi giáo viên phải đặt câu hỏi sau cho HS trả lời: Em hiểu nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần? Em hÃy nêu số nhu cầu vật chất tinh thần ngời? Khi ngời đợc thoả mÃn nhu cầu xuất cảm xúc gì? Cảm xúc giúp ngời có đợc gì? Lấy ví dụ hạnh phúc? - GV: Đa vấn đề dẫn dắt HS trả lời câu hỏi - HS: Trả lời, giáo viên viết ý kiến HS lên bảng phụ Câu câu 2: Nhu cầu vật chất nhu cầu cần đợc đáp ứng để đảm bảo tồn phát triển ngời Ví dụ: Ăn, mặc, ở, phơng tiện lại, t liệu sinh hoạt Nhu cầu tinh thần nhu cầu làm cho sống ngời trở nên đẹp đẽ, phát triển óc sáng tạo phát huy nhân cách cao đẹp Câu Khi ngời đợc thoả mÃn nhu cầu lợi ích ngời có cảm xúc vui sớng, thích thú, khoan khoái thoả mÃn Cảm xúc gọi hạnh phúc Câu 4: Ví dụ hạnh phúc: + Bản thân em học hành tiến bộ, khoẻ mạnh, ngoan ngoÃn, cha mẹ cảm thấy hạnh phúc + Em mong gia đình em hoà thuận, làm ăn phát đạt em hạnh phúc + Lớp em nề nếp, phong trào lớp sôi nổi, học hành tiến thầy, cô giáo thấy hạnh phúc - GV: Tổng kết: Hạnh phúc cảm xúc vui sớng, hài lòng ngời sống đợc đáp ứng, đợc đáp ứng, thoả mÃn nhu cầu chân chính, lành mạnh 91 - GV: Nhấn mạnh tính chân tính lành mạnh nhu cầu Trên thực tế có nhu cầu không lành mạnh, thiếu đạo đức (nghiện ma túy, ăn cắp, lừa đảo để chiếm đoạt tài sản làm giàu) 3.1.2 Quy trình vận dụng phơng pháp đặt giải vấn đề Bớc 1: Chuẩn bị giáo án giảng - Phơng pháp đặt giải vấn đề yêu cầu giáo viên phải đầu t nhiều thời gian công sức để chuẩn bị giáo án thật tốt Giáo viên phải chuẩn bị giáo án kĩ phán đoán tình xảy lớp để có dự án ứng phó kịp thời linh hoạt Giáo viên phải lựa chọn nội dung đơn vị kiến thức phù hợp để vận dụng phơng pháp đặt giải vấn đề Phải vào đối tợng HS, trình độ nhận thức lớp để lựa chọn mức độ đặt giải vấn đề cho phù hợp - Giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung vấn đề, xác định cách tạo tình có vấn đề, phải để tạo đợc vấn ®Ị ®ã thùc sù lµ “cã vÊn ®Ị” ®èi víi t HS Tạo đợc mâu thuẫn đà biết cha biết nhng phải tìm hiĨu ®Ĩ biÕt Cã nh vËy HS míi cã ®éng cơ, có ham muốn tìm hiểu, giải vấn đề đặt Bớc 2: Giờ lên lớp - Trớc tiên, giáo viên đặt vấn đề - Giáo viên cung cấp thông tin để tạo tình có vấn đề Các thông tin thờng thông tin mà HS đà biết Nhng mà HS đà biết lại hàm chứa vấn đề nảy sinh - Sau giáo viên tạo tình có vấn đề để HS phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh, giáo viên phải hớng dẫn để HS hiểu vấn đề nảy sinh vấn đề gì, nói cách khác, toán cần nhận thức toán ? HS phải hiểu rõ ràng vấn đề cần giải gì, có nh nảy sinh nhu cầu, động cần giải vấn đề đặt - Hớng dẫn học sinh giải vấn đề đặt 92 - Sau HS hiểu rõ vấn đề cần giải gì, nghĩa giáo viên đà tạo đợc t HS đà biết với cha biết cần tìm, HS t duy, động nÃo, thảo luận, tranh luận để tìm cách giải Giáo viên để HS đề xuất cách giải quyết, lập kế hoạch giải thực kế hoạch giải - Nếu HS không tự lực đề xuất đợc cách giải giáo viên gợi ý để HS tìm cách giải Giáo viên không nên đề xuất cách giải giúp HS, nh vậy, hiệu phơng pháp đặt giải vấn đề không phát huy đợc tác dụng Giáo viên nên gợi ý để HS tự lực đề xuất cách giải lập kế hoạch giải đợc tốt Bớc 3: Kết luận Giáo viên tập hợp tất ý kiến học sinh, xác định ý kiến đúng, ý kiến hạn chế, bổ sung thông tin hớng dẫn học sinh xâu chuỗi ý kiến để kết luận vấn đề Cuối giáo viên kết luận lại, hoàn chỉnh nội dung vấn đề cần giải quyết, giúp HS vừa hiểu đợc cách giải vấn đề cách rõ ràng, vừa lĩnh hội đợc kiến thức Bớc quan trọng, giúp häc sinh chiÕm lÜnh tri thøc mét c¸ch cã hƯ thống khoa học Ví dụ: Dạy mục b Tình yêu chân Bài 12 (tiết 1) lớp 10 - GV: Đặt vấn đề: Ngời ta thờng nói Tình yêu có nhng na ná nh tình yêu có nhiều Theo em, tình yêu có gì? biểu cđa nã sao? - HS: Suy nghÜ, trao ®ỉi, tranh ln víi kho¶ng - - GV: Trong lúc HS chuẩn bị giáo viên gợi ý: + Tình yêu có hợp đạo đức, hợp pháp luật không? + Giữa hai ngời có rung động thực không? Có quyến luyến mơ ớc gần không? + Tình yêu có tính toán, vụ lợi không? + Kết gì? - GV: Yêu cầu HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung ý kiến 93 - GV: Liệt kê ý kiến HS lên bảng sau nhận xét, bỉ sung ý kiÕn, chn kiÕn thøc 3.1.3 Quy tr×nh vận dụng phơng pháp thảo luận Bớc 1: Chuẩn bị giáo án giảng - Trớc hết, giáo viên cần chọn đề tài - Chọn vấn đề thích hợp để thảo luận Những vấn đề mà cách giải đà rõ không nên dùng phơng pháp thảo luận Phơng pháp thảo luận dùng để thảo luận vấn đề đợc nhìn nhận nhiều phơng diện khác Thảo luận thờng đợc đánh giá cao tình nh: giáo viên muốn biết ý kiến kinh nghiệm HS, hay ý kiến kinh nghiệm thú vị hữu ích HS khác nhóm - Vấn đề thảo luận cần đợc cung cấp trớc thời gian định Có thể chọn phân phối tài liệu học tập cho HS tríc th¶o ln diƠn nÕu thÊy cần thiết Điều giúp HS định hớng trớc vấn đề thảo luận, có thời gian nghiên cứu vấn đề kỹ - Lập kế hoạch cho buổi thảo luận Giáo viên cần xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt đợc buổi thảo luận để lập kế hoạch cho buổi thảo luận Kế hoạch đơn dới dạng số tài liệu minh hoạ để bắt đầu thảo luận, sau danh mục câu hỏi Các buổi thảo luận có hiệu thờng đợc bố cục cẩn thận, ngời tham gia không nhận biết đợc điều Bớc 2: Giờ lên lớp - Chia nhóm phân công trách nhiệm cho nhóm Trớc thảo luận, giáo viên tiÕn hµnh chia nhãm ViƯc chia nhãm cã thĨ dïng phơng pháp chia nhóm ngẫu nhiên có chủ định trờng THPT, lớp khoảng từ 40 đến 50 em thờng đợc chia làm tổ, giáo viên chia lớp thành nhóm tơng ứng với tổ Mỗi nhóm có khoảng từ 10 đến 12 HS Các nhóm 94 tự định ngời làm nhóm trởng, th kí thành viên lại sẵn sàng trình bày kết thảo luận nhóm - Sau chia nhóm xong, giáo viên nêu nhiệm vụ thảo luận Giáo viên nên viết lên bảng viết sẵn lên giấy A0 nhiệm vụ thảo luận - Các nhóm tiến hành thảo luận Trong trình thảo luận, giáo viên cần ý điểm sau: +/ Giáo viên ngời bao quát hoạt động tất nhóm, không tham gia thảo luận nhng sẵn sàng có mặt nhóm cần trợ giúp Tránh trờng hợp ngời dạy khoán trắng việc thảo luận cho nhóm +/ Một số HS thụ động có khuynh hớng không tham gia thảo luận, giáo viên cần khuyến khích, lôi em vào thảo luận cách đặt câu hỏi gợi mở yêu cầu đích danh HS trả lời +/ Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi đợc chuẩn bị trớc để định hớng nhóm HS không theo kế hoạch hay ý đồ +/ Khuyến khích tham gia cá nhân cách biểu thị hài lòng hay thích thú vào đóng góp tích cực HS +/ Khi thảo luận, giáo viên phải ý lắng nghe ý kiến mà HS thảo luận Nên ghi chép ý xác hay ý cha thật phù hợp để cuối buổi thảo luận tổng kết, rút kinh nghiệm Bớc 3: Trình bày kết thảo luận nhóm - Sau nhóm thảo luận xong, giáo viên yêu cầu nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm khoảng thời gian định, tuỳ theo vấn đề Các nhóm khác lắng nghe tranh luận để làm sáng tỏ thêm vấn đề đặt - Trong trình nhóm trình bày tranh luận, cần thiết ngời dạy nên tham gia ý kiến điều cha thống bổ sung thêm ý cần thiết - Tuỳ vào thời gian nhiều hay ít, giáo viên cho HS trình bày kết thảo luận nhóm cách đại diện nhóm phát biểu thời 95 ... pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh - Những định hớng làm sở cho việc vận dụng phơng pháp dạy học - Vận dụng phơng pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy. .. thú học tập cho em Vì lý trên, chọn đề tài Vận dụng số phơng pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh d¹y häc GDCD ë trêng THPT? ?? ( qua khảo sát trờng THPT Nam Đàn I- Nam Đàn- Nghệ. .. trung học phổ thông 1. 4 .1 Định hớng vận dụng - Vận dụng phơng pháp thể rõ ý tởng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập, dựa nguyên tắc phát huy tính tích

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Khối 12, tổng số 740 HS - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

Bảng 1.1.

Khối 12, tổng số 740 HS Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.4: Mức độ nhận thức về vai trò của môn GDCD - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

Bảng 1.4.

Mức độ nhận thức về vai trò của môn GDCD Xem tại trang 22 của tài liệu.
Qua kết quả điều tra ở bảng 1.4 chúng tôi thấy: - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

ua.

kết quả điều tra ở bảng 1.4 chúng tôi thấy: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.6: Kết quả điều tra việc sử dụng các PPDH của giáo viên - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

Bảng 1.6.

Kết quả điều tra việc sử dụng các PPDH của giáo viên Xem tại trang 24 của tài liệu.
- GV: Ghi lên bảng phụ: - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

hi.

lên bảng phụ: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Trong lịch sử nhân loại đã xuất hiện các hình thức dân chủ: dân chủ chủ nô, dân chủ t sản, dân chủ XHCN (dân chủ vô sản) - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

rong.

lịch sử nhân loại đã xuất hiện các hình thức dân chủ: dân chủ chủ nô, dân chủ t sản, dân chủ XHCN (dân chủ vô sản) Xem tại trang 62 của tài liệu.
b. Bản chất của nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

b..

Bản chất của nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa Xem tại trang 62 của tài liệu.
- GV: Ghi câu hỏi lên bảng phụ: - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

hi.

câu hỏi lên bảng phụ: Xem tại trang 63 của tài liệu.
- GV: Liệt kê ý kiến của HS lên bảng phụ. - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

i.

ệt kê ý kiến của HS lên bảng phụ Xem tại trang 64 của tài liệu.
- GV: Liệt kê ý kiến của HS lên bảng - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

i.

ệt kê ý kiến của HS lên bảng Xem tại trang 65 của tài liệu.
2. xây dựng nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

2..

xây dựng nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xem tại trang 65 của tài liệu.
b. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

b..

Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị Xem tại trang 67 của tài liệu.
- GV: Liệt kê ý kiến của HS lên bảng - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

i.

ệt kê ý kiến của HS lên bảng Xem tại trang 67 của tài liệu.
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận về những hình thức dân chủ. - GV: Chia lớp thảo luận (3 nhóm) và giao câu hỏi cho các nhóm. - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

ch.

ức cho HS thảo luận về những hình thức dân chủ. - GV: Chia lớp thảo luận (3 nhóm) và giao câu hỏi cho các nhóm Xem tại trang 74 của tài liệu.
4. Những hình thức cơ bản của dân chủ - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

4..

Những hình thức cơ bản của dân chủ Xem tại trang 74 của tài liệu.
Nhóm 2. Thế nào là dân chủ gián tiếp? Hãy nêu những hình thức dân chủ gián tiếp mà em biết - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

h.

óm 2. Thế nào là dân chủ gián tiếp? Hãy nêu những hình thức dân chủ gián tiếp mà em biết Xem tại trang 75 của tài liệu.
Vì: Đều là hình thức của chế độ dân chủ tập trung mang tính quần chúng rộng rãi nhng lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức của  mọi ngời dân. - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

u.

là hình thức của chế độ dân chủ tập trung mang tính quần chúng rộng rãi nhng lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức của mọi ngời dân Xem tại trang 76 của tài liệu.
Tổ 1: Tình hình dân số nớc ta. - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

1.

Tình hình dân số nớc ta Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kết quả bài kiểm tra số 2 - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

Bảng 2.2.

Kết quả bài kiểm tra số 2 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả bài kiểm tra số 3 - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

Bảng 2.3.

Kết quả bài kiểm tra số 3 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kết quả bài kiểm tra số 4 - Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT( qua khảo sát tại trường THPT nam đàn 1   nam đàn   nghệ an)

Bảng 2.4.

Kết quả bài kiểm tra số 4 Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan