Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
480 KB
Nội dung
bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh -----***---- LƯƠng thị vÂn anh đặc trng nghệthuậttiểuthuyếtmạcngôn (Khảo sátquamộtsốtácphẩmtiêubiểuđã đợc dịchratiếng Việt) chuyên ngành: lý luận văn học mã số: 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Lê văn dơng 1 Vinh - 2010 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong văn đàn Trung Quốc đơng đại, MạcNgôn là hiện tợng đáng chú ý. Các tácphẩm của MạcNgôn đợc dịch nhiều thứ tiếng và phát hành ở nhiều quốc gia trên thế giới, đợc chuyển thể thành phim và đoạt giải cao. 1.2. Bạn đọc Việt Nam biết đến MạcNgônqua rất nhiều sáng tác của nhà văn này. Tuy nhiên, để hiểu biết sáng tác của MạcNgônmột cách cặn kẽ, hệ thống dờng nh vẫn là một đòi hỏi cha đợc đáp ứng. 1.3. Có thành tựu trên nhiều thể loại, nhng đóng góp cơ bản của MạcNgôn cho văn đàn Trung Quốc đơng đại chủ yếu vẫn là tiểu thuyết. Đấy là những lý do giải thích vì sao chúng tôi chọn đề tài này. 2. Lịch sử vấn đề MạcNgôn là một hiện tợng văn học đang đợc d luận quan tâm đánh giá, tìm hiểu. Trong phạm vi t liệu hiện có, chúng tôi thấy mộtsố bài viết đáng chú ý: Cuốn Mạc Ngôn, nghiên cứu và t liệu do Dơng Dơng biên soạn (Nxb Nhân dân Thiên Tân, 2005) tập hợp nhiều bài viết của nhiều tác giả viết về MạcNgôn và mộtsốtácphẩm của ông. Mộtsố bài có điểm qua về chất kỳ ảo trong tiểuthuyết của MạcNgôn nh bài Thực h trong Tửu Quốc của tác giả Chu Anh Hùng, bài viết về Miền đất Cao Lơng của Trần Cát Đức Tuy nhiên, đó chỉ là những bài viết đơn lẻ của các nhà phê bình có nhắc tới chất quái trong một vài tácphẩm chứ cha có bài viết nào khái quát lên nét đặc trng tiểuthuyết của Mạc Ngôn. Lê Huy Tiêu, trong bài viết Thế giới nghệthuật trong tiểuthuyết của Mạc Ngôn, đề cập đến những đặc điểm nghệthuật trong sáng tác của nhà văn này nh : Đề tài, cốt truyện, thủ pháp nghệ thuật. Tác giả nhận định: Nhiều ngời gọi những tácphẩm của MạcNgôn là tiểuthuyết cảm giác mới. ở phơng 2 diện cốt truyện, tác giả cho rằng: Tiểuthuyết của MạcNgôn không còn là cốt truyện hoàn chỉnh nh cốt truyện truyền thống mà nó chỉ là cái khung truyện mà thôi. Nhng trong cái khung ấy chứa đầy cảm giác, đó là linh hồn của tiểuthuyếtMạc Ngôn. Ông có biệt tài nắm bắt cảm giác. Ông còn đề cập đến kết cấu tácphẩm nh sau: Do điểm nhìn tự thuật luôn biến hoá, nên kết cấu truyện của MạcNgôn cũng xuất hiện một hình thức tơng xứng mới mẻ về không gian và thời gian. Dựa vào sự tởng tợng nh ngựa thần bay ranh giới thời gian và không gian, lịch sử và hiện tại, vật lí và tâm lí trở nên mơ hồ vừa tồn tại một kết cấu nội tại, vừa có một kết cấu ngoại tại Tiểuthuyết của ông là một kết cấu phức hợp, tuần hoàn, phi tuyến tính, phi lô gic, rất hỗn độn, vô thuỷ vô chung [62]. Trong bài TiểuthuyếtTrung Quốc thời kì mới, Lê Huy Tiêu khẳng định: Nghệthuật tự sự của tiểuthuyếtMạcNgôn khá độc đáo. Tác giải lí giải ph- ơng diện ngôi kể, điểm nhìn, thủ pháp nghệ thuật, cách xử lí không gian, thời gian [62]. Cũng Lê Huy Tiêu, trong một bài viết khác MạcNgôn và Đàn hơng hình (Văn nghệ, số 27/ 2003), đã đánh giá giá trị của cuốn tiểuthuyết này về góc nhìn tự thuật của Đàn hơng hình rất độc đáo, tác giả vừa hoá thân vào ngời kể chuyện tôi (Tôi chỉ kể những điều tôi biết) để lí giải mọi sự vật với sự hiểu biết của mình, nhng bên cạnh đó tác giả lại sử dụng góc nhìn của ngời kể chuyện ngôi thứ ba (ngời kể chuyện quan sát sự vật từ bên ngoài), nhờ góc nhìn tự thuậtđa dạng, luôn thay đổi đã tạo nên hiệu quảnghệ thuật: tác giả cố ý bảo lu mộtsố bí mật, gợi lên trí tò mò của độc giả. Tác giả khẳng định: Cái độc đáo của Đàn hơng hình còn thể hiện ở ngôn ngữ tự thuật. Ngôn ngữ của ngời kể chuyện và ngôn ngữ của nhân vật thờng xen lẫn, đổi chỗ cho nhau làm cho trang viết sinh động [60]. Nhìn chung, về tácphẩm của Mạc Ngôn, hai bài viết của nhà nghiên cứu Lê Huy Tiêu có thể coi là khá đầy đủ về các yếu tố cơ bản làm nên giá trị nghệthuậttiểuthuyếtMạc Ngôn. Tuy nhiên, đó mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát. Trong bài viếtTiểuthuyết của MạcNgôn với độc giả Việt Nam, Hồ Sĩ Hiệp ghi nhận mộtsố đóng góp của MạcNgôn trên bình diện nghệ thuật: 3 Trong thế giới tiểuthuyết của Mạc ngôn, bối cảnh, sự kiện, tình tiết, tính cách nhân vật và hoàn cảnh trở thành thời cơ ngoại hóa của tình cảm chủ quan tác giả. Tiểuthuyết của MạcNgôn có cảm giác hóa, tình cảm hóa và ý tởng hóa Cảm giác trong tiểuthuyết của MạcNgôn là sản phẩm của cảm tính, không có quan niệm đối ứng. Cảm giác trong tiểuthuyết của MạcNgôn chẳng những phong phú mà còn có tính đa giác và chuyển hóa giữa các cảm giác. Tính đa giác phong phú làm cho đối tợng biểu hiện đạt đợc sức mạnh về nghệthuật [20]. Trong bài viết Thử phản biện Mạc Ngôn, Lê Huy Tiêuđã phủ nhận sạch trơn sự nghiệp văn học của Mạc Ngôn. Ông cho rằng Quan điểm mỹ học của tác giả MạcNgôn có vẻ có vấn đề. Trong truyện vừa Cao lơng đỏ (1986) MạcNgôn viết: Quê hơng Đông Bắc Cao Mật, không còn nghi ngờ gì nữa, là nơi đẹp đẽ nhất, xấu xa nhất; siêu thoát nhất, thế tục nhất; trong trắng nhất, nhơ bẩn nhất; anh hùng hảo hán nhất, đểu giả mất dạy nhất; giỏi uống rợu nhất, biết yêu đơng nhất ở trên trái đất này. Tiểuthuyết của ông thời kỳ đầu đi theo hớng đẹp đẽ nhất, đầy nhân tình ấm áp, làm rung động lòng ngời (Đêm ma xuân giăng giăng, Con đờng bán bông, Âm nhạc dân gian, Tình yêu ban đầu). Nhng các tiểuthuyết về sau bị quan điểm thẩm mỹ bệnh hoạn làm cho tàn lụi dần dần [64]. Cây tỏi nổi giận vốn đợc xem là cuốn tiểuthuyết dài thành công của MạcNgônviết về đề tài nông thôn, nông nghiệp trong thời buổi cơ chế thị tr- ờng - một câu chuyện mang tính thời sự nóng hổi nhất trong công cuộc đổi mới đất nớc Trung Quốc. Nhà phê bình Vơng Cán nói: Một sự kiện chính trị vừa mới xảy ra, tác giả chỉ viết trong hơn 30 ngày làm sao mà bôi ra thành một cuốn truyện dài đợc? MạcNgônquá tự tin vào cảm giác của mình, kết quả là tính xã hội, tính báo chí không sao lấp đầy sự h rỗng của nội dung. Để che dấu cảm giác đã mòn, MạcNgôn dùng những yếu tố bên ngoài thoát ly bản thể để cấu tạo tiểu thuyết, chơi trò lộng ngôn ngoa ngữ làm cho tiểuthuyết bị biến chất, mất đi hình thái vốn có của thể loại. 4 Trong bài Giá trị và khiếm khuyết trong tiểuthuyết của Mạc Ngôn, nhà phê bình Dơng Liên Phấn nói: Dờng nh MạcNgônquá thích thú với tri giác cảm tính của mình nên đã đi quá xa, ông định giải thoát khỏi lý tính khô cứng lệch lạc, nhng lại nảy sinh quái đồ: Ông không vì thế mà có đầy đủ tự do miêu tả cảm giác, trái lại sa vào cái vòng lý tính giả tạo, cũng có nghĩa là trong việc miêu tả cảm tính đã thiếu đi lý tính thực sự nên tạo thành tình cảm không thật. Hạ Thiệu Tuấn, Phan Khải Hùng thừa nhận sức tởng của MạcNgôn rất phong phú, kỳ lạ, nhng dới sự chỉ đạo của t tởng Thiên mã hành không nên ngòi bút nhiều khi không giữ đợc mực thớc. Trớc cái ác của kẻ thù, MạcNgôn lúc đầu còn tỏ ra căm giận nhng sau thì lại lạnh lùng vô cảm (ở Báu vật của đời, tả bọn Nhật đến chém giết xong, thì đàn quạ đến mổ ăn thi thể ngời chết một cách ngon lành). Đối với cái ác và hành vi bạo lực, tác giả tả khoa trơng quá đáng và tỏ ra thích thú thởng thức chúng. Nhà phê bình Lý Kiến Quân cho rằng: Trong Đàn hơng hình ngòi bút của MạcNgônđã chịu ảnh hởng bởi khuynh hớng thởng thức hành vi tàn ác của truyền thống. ở Đàn hơng hình, tác giả tả việc hành hình quá tỷ mỉ, quá ghê rợn, nhng lại tỏ ra thích thú. Còn Báu vật của đời thì bị đánh giá là: Phiến diện hẹp hòi, tình cảm ủy mị tiêu trầm, không lấy quan điểm duy vật để nhìn lịch sử [64]. Bên cạnh những lời nhận xét trên thì vẫn phải kể đến những đánh giá, nhận xét lạc quan hơn. Trong bài viếtTiểuthuyếtMạcNgôn với độc giả Việt Nam, Hồ Sĩ Hiệp có nhận định: Ngòi bút miêu tả của MạcNgôn trong Báu vật của đời tỉnh táo và lạnh lùng. Mặc dù mộtsố đoạn rơi vào yếu tố tự nhiên sắc dục nhng toát lên trong toàn bộ tácphẩm vẫn là cái nhìn hiện thực và thái độ xây dựng của tác giảĐàn hơng hình, MạcNgôn lên án sự tàn bạo độc ác của thời đại nhà Thanh - một thời đại đã gây nên biết bao đau thơng, thảm khốc cho mỗi con ngời và cho mỗi gia đìnhCây tỏi nổi giận là câu chuyện rất đơn giản nhng có tính thời sự trong thời buổi kính tế thị trờng, thì nông thôn, nông 5 nghiệp và nông dân luôn bị thiệt thòi. Những ngời nông dântrong tácphẩm có thể coi là những ngời điển hình trong thời đại mới. Họ biết làm ăn, biết làm giàu và cũng biết đấu tranh đến cùng khi quyền lợi của mình bị xâm phạm. Từ đó có thể thấy: Trong các nhà văn đơng đại Trung Quốc hiện nay, MạcNgôn không phải là nhà văn nổi tiếng nhất nhngông là nhà văn có vùng đất, có tiếng nói, và có cách viết riêng Câu chuyện trong tácphẩm của MạcNgôn bình thờng phổ biến, nơi nào cũng có nhng dới ngòi bút của tác giả nó trở nên phức tạp và rối rắm, đầy kịch tính và chứa chất nhiều mâu thuẫn làm cho ngời đọc theo dõi, rất căng thẳng. Chính yếu tố này đã làm cho tácphẩm của MạcNgôn hấp dẫn ngời đọc. Về nghệthuậttácphẩm của MạcNgôn có nhiều khám phá, vừa cách tân truyền thống vừa sáng tạo cái mới theo các thủ pháp nghệthuậttiểuthuyết Tây phơng [20]. Ngoài ra, còn có mộtsố bài viết trên tạp chí, tạp kỷ, Internet ít nhiều đề cập đến tiểuthuyết của MạcNgôn nh : Thế giới nghệthuật của MạcNgônqua hai tiểuthuyết Báu vật của đời và Đàn hơng hình (Nguyễn Khắc Phê, tạp chí Sông H- ơng, số166, 12/2002). Những cách tân về nghệthuật trong tiểuthuyết Đàn hơng hình (Mai Đức Hán, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 34, số 4B, 2005). Thế giới nhân vật trong tiểuthuyết Đàn hơng hình của MạcNgôn (Nguyễn Thị Cẩm Anh- Đại học S phạm Thái Nguyên) . Khoá luận tốt nghiệp Huyền thoại hoá trong Báu vật của đời của Lê Vũ Phơng Thuỷ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) đề cập đến các yếu tố mang tính huyền thoại trong Báu vật của đời nh: Kim Đồng và mô hình đứa trẻ huyền thoại, huyền thoại hoá trong mộtsố nhân vật đàn ông, hay Bầu vú của ngời phụ nữ và biểu tợng về ngời mẹ vĩnh cửu Đó mới chỉ là một trong những đặc trng về mặt hình thức tiểuthuyếtMạc Ngôn. Nguyễn Thị Phơng Thuần, trong khoá luận tốt nghiệp (2008), Trờng Đại học Vinh, bớc đầu cũng có những tìm hiểu về tiểuthuyết Đàn hơng hình dới góc độ Một vài đặc sắc về phơng diện nghệthuật của Đàn hơng hình (Mạc Ngôn). 6 Trên đây chúng tôi đã điểm quamộtsố chuyên luận, bài viết của các nhà nghiên cứu về MạcNgôn nói chung và tiểuthuyết của MạcNgôn nói riêng. Mỗi tác giả đều chú ý khai thác nét độc đáo về mặt này hay mặt khác trong văn của Mạc Ngôn. 3. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi t liệu khảosát Lấy Đặc trng nghệthuậttiểuthuyếtMạcNgôn làm đối tợng nghiên cứu, luận văn tập trungkhảo sát: 3.1. các cuốn tiểuthuyếttiêubiểu của MạcNgônđã đợc dịchratiếng Việt: - Cây tỏi nổi giận, Nxb Văn học, 2003 - Tửu quốc, Nxb Hội Nhà văn, 2003 - 41 chuyện tầm phào, Nxb Văn học, 2004 - Đàn hơng hình, Nxb Phụ nữ, 2004 - Rừng xanh lá đỏ, Nxb Văn học, 2004 - Tổ tiên có màng chân, Nxb Văn học, 2006 - Báu vật của đời, Nxb Văn nghệ, 2007 - ếch, NxbVăn học, 2010 3.2. Các tập truyện ngắn và tạp văn của Mạc Ngôn. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm tìm hiểu: - Vị trí thể tài tiểuthuyết trong sự nghiệp văn học của Mạc Ngôn. - Đặc trng tiểuthuyếtMạcNgôn trên các phơng diện nội dung và hình thức. 5. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng đồng thời các phơng pháp thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh . 6. Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1. Cuộc đời và sự nghiệp văn học của MạcNgôn 7 Ch¬ng 2. §Æc trng tiÓu thuyÕt M¹c Ng«n thÓ hiÖn qua mét sè yÕu tè thuéc b×nh diÖn néi dung Ch¬ng 3. §Æc trng tiÓu thuyÕt M¹c Ng«n thÓ hiÖn qua mét sè yÕu tè thuéc b×nh diÖn h×nh thøc Ch¬ng 1 8 Cuộc đời và sự nghiệp văn học của mạcngôn 1.1. Tiểu sử MạcNgônMạcNgôn sinh ngày 17/2/1955 tại huyện Cao Mật - tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. MạcNgôn là bút danh. Tên khai sinh của nhà văn là Quản Mạc Nghiệp, ông xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo. Lúc nhỏ MạcNgôn là một đứa trẻ thông minh hiếu động, ham học và đã tỏ ra là đứa trẻ có năng khiếu văn chơng. Khi vẫn còn là một đứa trẻ nghịch ngợm ngày ngày chăn trâu trên đồng cỏ quê hơng, MạcNgônđã bắt đầu cuộc đời đọc sách. Đông Bắc Cao Mật là một vùng quê lạc hậu và hẻo lánh nên sách là một thứ xa xỉ vô cùng hiếm hoi. Để đọc đợc một cuốn sách thì ông phải trả một cái giá khá lớn: Xin làm việc cho những nhà có sách, kéo cối xay bột cho nhà chủ, cứ kéo cối một buổi sáng thì đợc đọc hai tiếng đồng hồ, và phải đọc ngay tại nhà họ, nếu muốn đọc tiếp thì phải tiếp tục kéo cối . thậm chí đến cả ăn trộm mận của hàng xóm để kéo dài thời gian đợc đọc sách, ông cũng chấp nhận. Có đợc sách, ông đọc rất say xa và thờng xuyên khóc, cời với các nhân vật, thậm chí yêu các nhân vật nữ trong sách. Lên lớp bốn, MạcNgônviếtmột bài về ngày Quốc tế lao động 1- 5 khi trờng tổ chức đại hội thể dục thể thao. Bài viết đợc thầy giáo Trơng khen ngợi hết lời. Sau đó MạcNgôn còn viết rất nhiều bài luận, tất cả các bài viết đều đợc thầy Trơng đọc trớc lớp, có lúc lại còn đợc dán lên cả bản tin của nhà trờng, thậm chí có bài còn đợc các trờng trung học lân cận lấy làm bài văn mẫu. Nhng năm mời một tuổi, Cách mạng văn hoá nổ ra, MạcNgôn phải nghỉ học khi cha học hết bậc tiểu học (đang học dở lớp năm), phải tham gia lao động nhiều năm ở nông thôn. Trong khoảng mời năm kể từ ngày đó, tuổi thơ ông suốt ngày chăn dê ở ngoài đồng, đói khát và cô đơn luôn là ngời bạn đồng hành. MạcNgôn trong một bài phỏng vấn, đã tâm sự : Những kinh lịch nghèo khốn đã bám tôi suốt hai mơi năm. Nỗi sợ hãi đói khát luôn ám ảnh cuộc sống và tácphẩm của tôi sau này. Nếu đợc lựa chọn lại, tôi muốn chọn lấy tuổi thơ có cơm no áo ấm. 9 Do thành phần xuất thân của gia đình nên việc đi học trở lại của MạcNgôn chấm dứt, tấm bằng trung học không thể lấy đợc, ngay cả đến đi bộ đội cũng không phải dễ, làm công nhân cũng chẳng có chút hi vọng gì và xem ra t- ơng lai của MạcNgôn thật ảm đảm và mờ mịt .Trong tuyệt vọng, MạcNgônđã lục lọi những quyển sách giảng văn của anh cả khi còn học trung học ra, đọc đi đọc lại một cách say mê đến khi thuộc thì thôi, đầu tiên là đọc những truyện ngắn và những đoạn trích tiểuthuyết rồi đến tản văn, ngay cả đến những bài viết của Trần Bá Đạt, Mao Trạch Đông cũng đợc ông thuộc làu. Cô đơn, đau khổ, tuyệt vọng với cuộc sống tù đọng tăm tối không thể dìm chết mộtMạcNgôn đầy niềm khao khát. Khi Trơng Thiết Sinh xuất hiện, nh mộtngọnđuốc thắp sáng lại những ớc mơ đã bị Cách mạng văn hoá làm cho tắt ngấm- ớc mơ học đại học. Trơng Thiết Sinh chỉ cần một bức th mà vào đợc đại học nên MạcNgôn bắt chớc Trơng Thiết Sinh viết th cho Bộ trởng Bộ Giáo dục để biểu đạt khát vọng đợc học đại học một cách điên cuồng. Th đi với bao niềm lo âu, mong mỏi và th về là lời phúc đáp hãy cố gắng và chờ đợi sự tiến cử của bần hạ trung nông. Lời phúc th đã làm cho MạcNgôn rất cảm động và khiến cho anh suy nghĩ rất nhiều về con đờng vào đại học của mình. Chờ sự tiến cử của bần hạ trung nông( .) hạnh phúc ấy chẳng đến phận của con em nông dân( .) huống hồ gì tầng lớp phú nông nh tôi [45, 228], ngay cả nếu cố gắng lao khổ hơn cả con trâu cũng chẳng trông chờ gì! Từ đó liền nghĩ đến chuyện đi bộ đội, cố gắng phấn đấu cho thật tốt thì sẽ thực hiện đợc giấc mơ học đại học. Sau bốn năm liên tục nỗ lực, MạcNgônđã đợc nhập ngũ. Tháng 2 năm 1976, MạcNgôn vào bộ đội. Ôm giấc mơ học đại học, đợc trở thành nhà văn, chiến sĩ Quản Mạc Nghiệp đã làm việc cật lực đến độ không thiết gì đến bản thân, từ tham gia lao động sản xuất ở nông trờng đến đào phân lợn, thậm chí dọn cầu tiêu ., việc gì ông cũng hoàn thành tốt. Với thành tích ấy MạcNgônđã dành đợc sự tán thởng và cảm tình của toàn đơn vị từ cao xuống thấp. Cuối năm 1977, lãnh đạo đơn vị quyết định cho MạcNgôn đến Bắc Kinh dự thi tại Học viện Kỹ thuật công trình do quân đội quản lí. Với tâm trạng vô cùng phấn khởi, vì cơ hội đợc học tập đã đến và ông đã miệt mài ngày đêm với 10