Lạ hoá trong kết cấu cốt truyện

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết mạc ngôn khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu đã được dịch ra tiếng việt (Trang 74 - 81)

Lạ hoá là “ toàn bộ những thủ pháp trong nghệ thuật (nghịch dị, nghịch lí,...) đợc dùng để đạt đến một kết quả nghệ thuật, theo đó, hiện tợng đợc miêu tả ra không phải nh ta đã quen biết, hiển nhiên mà nh một cái gì mới mẻ, cha quen, “khác lạ”... Lạ hoá gây nên ở chủ thể tiếp nhận sự “ngạc nhiên và hiếu kỳ” trớc một góc nhìn mới làm nảy sinh một thái độ tiếp nhận tích cực đối với cái thực tại đã đợc “lạ hoá” cái kiạ” [15, 146]. Thủ pháp lạ hoá có sức lôi cuốn, hấp dẫn đa ngời ta vào không khí kì ảo, khác lạ, phi thực tạo nên những phản ứng nhận thức cho ngời tiếp nhận.

Phần lớn trong các tiểu thuyết của Mạc Ngôn, cốt truyện đều ít nhiều đợc lạ hóạ Trong đó có thể kể đến Tửu quốc, Báu vật của đời, Đàn hơng hình, và cả Cây tỏi nổi giận, Rừng xanh lá đỏ…

Lạ hóa trong kết cấu cốt truyện trớc tiên đợc thể hiện bằng kĩ thuật lồng ghép, xây dựng cốt truyện đa tuyến. Tiểu thuyết của Mạc Ngôn, nh ta biết, không hề có loại cốt truyện đơn giản, bởi ông luôn có ý đồ làm mới, làm lạ đời sống của nó. Nhìn nhận từ một góc độ nào đó, có thể thấy việc nỗ lực xây dựng cốt truyện lồng ghép, cốt truyện đa tuyến cũng nằm trong nỗ lực lạ hóa nàỵ Tác giả, thông qua hai loại cốt truyện vừa nói, đã tạo ra đợc những cốt truyện phức tạp, li kì rất khó theo dõi với những sự kiện ngồn ngộn tạo ra những u thế nhất định trong việc phản ánh hiện thực. Mỗi tiểu thuyết của Mạc Ngôn, cốt truyện tự nó tạo ra những phụ lu, chi lu khiến cho hiện thực đợc tạo ra trở nên khó nắm bắt, khó lờng biết, tạo ra một thế giới thờng biến, đầy ba động. Lạ hóa cốt truyện theo cách thức này, không gian thời gian trong tiểu thuyết của ông là một thế giới trộn lẫn của thực tại và kí ức mặc dù nó vẫn xuất phát và tồn tại cơ bản trên và nhờ vào thời hiện tạị Không những thế, bản thân các nhân vật cũng là những nhân vật phân mảnh, luôn tồn tại trong tình trạng mờ tỏ khó phân.

Lạ hóa trong kết cấu cốt truyện bằng việc tạo cốt truyện đứt gãỵ Một trong những dấu hiệu phổ biến của tiểu thuyết hiện đại và hậu hiện đại là tạo ra những cốt truyện đứt gãy, trên cơ sở đó tạo ra đợc một thế giới hỗn mang, phân mảnh. Hẳn rằng điều này cũng là một ý thức thờng trực trong dự đồ sáng tạo của Mạc Ngôn. Các tiểu thuyết của Mạc Ngôn hầu nh không có cốt truyện liền mạch, kể từ đầu chí cuối về một sự kiện, một số phận. Tiểu thuyết của Mạc Ngôn luôn trong tình trạng bắt ngời đọc phải kiểm soát khả năng đọc của mình trớc khi kiểm soát cốt truyện bằng chính sự đứt gãy của cốt truyện. Điều này cho thấy một t duy hết sức linh hoạt có thể bắt đầu bằng chính sự cảm nhận của tác giả về một thế giới vô lợng thờng biến. Cảm giác này của tác giả có thể đợc cắt nghĩa bằng nhiều nguyên nhân, trong đó theo chúng tôi, có ba nguyên nhân quan trọng. Thứ nhất, mỗi khi nhà văn đặt bút viết, hoặc có dự đồ sáng tạo, thì những kí ức của tuổi thơ bất hạnh lại dội về. Và những ám ảnh ấy đã dẫn dắt tác

giả vào một thế giới thâm u, lộn xộn (có thể các nhà nghiên cứu phân tâm học sẽ giải thích thật cặn kẽ về điểm này). Thứ hai, bên cạnh những chấn thơng thời thơ ấu ấy của bản thân, những cốt truyện đứt gãy ấy phản ánh sự tri giác, hồi cố của nhà văn về những chấn thơng của lịch sử. Và thứ ba, chúng ta có thể giải thích sự đứt gãy ấy bằng chính tâm thế, bằng sự cảm thụ thế giới của con ngời hiện đại - con ngời luôn tồn tại trong cảm giác bất an, trong một thế giới phi trung tâm.

Lạ hóa cốt truyện bằng các giấc mơ. Một trong những kĩ thuật phổ biến của tiểu thuyết hiện đại và hậu hiện đại là việc xen vào những chuyện kể về hiện thực những giấc mơ của nhân vật. Ngay từ đầu thế kỉ XX, văn học thế giới đã có những tác phẩm xuất sắc đợc viết nh thế nàỵ Trong văn học đơng đại ph- ơng đông, hiện tợng này cũng trở nên khá phổ biến với những Rừng Na uy của Murakami Haruki, Linh sơn của Cao Hành Kiện, Phế đô, Hoài niệm sói của Giả Bình Ao, Những đứa trẻ chết già, Thoạt kì thủy của Nguyễn Bình Phơng,

Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh…

Mạc Ngôn cũng là tác giả sử dụng cách thức lạ hóa cốt truyện bằng cách không chỉ bám theo những sự kiện, những tình huống mang tính lịch sử - cụ thể, mà trong lúc cốt truyện đang vận hành, ông bỗng nhiên để các nhân vật mơ về một giấc mơ nào đó. Việc để các giấc mơ chen ngang vào những câu chuyện hiện thực khiến tác phẩm nói đợc nhiều điều mà bản thân những chi tiết của hiện thực không nói đợc.

Trong Báu vật của đời đầy rẫy những giấc mơ lạ lùng. Thợng Quan Lỗ Thị khi có mang Kim Đồng - Ngọc Nữ thì chị mơ thấy chửa toàn sắt thép, cóc nháị.. Những giấc mơ nh thế quả là rất đáng sợ, nó gây cảm giác hoang mang lo lắng, đồng thời cũng mang đến những dự cảm chẳng lành. Kim Đồng có những giấc mơ về bầu vú. Anh ta mơ thấy một ngời phụ nữ tóc dài tha thớt, khuôn mặt biến đổi liên tục khi thì giống Lai Đệ, khi thì giống Tiên Chim, lúc lại giống Kim Một Vú, đột nhiên lại biến thành ngời đàn bà Mĩ, hai bầu vú “nh đúc bằng vàng khối nạm hai viên ngọc”. Ngời phụ nữ này nói với Kim Đồng rằng thợng đế của anh ta chính là hai bầu vú, cùng Kim Đồng chơi trò rợt đuổị

Kim Đồng cố sức mà không thể vơn tới đợc chúng, chạm đợc vào đôi bầu vú kiạ Vì chúng mà anh tự nguyện biến thành chim “có thể nắn miệng thành mỏ, khuôn mặt trở nên gớm ghiếc, trên ngời mọc lông tơ, hai vai mọc đôi cánh, hai chân mọc thêm vuốt.”. Giấc mơ là sự thể hiện những khao khát trong tâm thức mà hiện thực cha đợc thoả mãn. Chính nhờ nó mà hiện thực đợc tô đậm một cách trần trụi hơn, tê buốt hơn. Dờng nh sau mỗi cơn mơ nhân vật thờng rơi vào hàn cảnh thân thể toát đẫm mồ hôi, rã rời nh nhân vật vừa trải qua mộng của đời thực. Vậy đó là thực hay mơ? Giấc mơ đó nói lên điều gì? Dựa vào hiện thực có thể lí giải giấc mơ của Kim Đồng, của Tôn Mi Nơng, bởi giấc mơ có khả năng biểu đạt thế nội tâm sâu kín của con ngờị

Ngời phụ nữ trong giấc mộng của Kim Đồng biến hoá ra nhiền gơng mặt, đều là những khuôn mặt của những ngời phụ nữ đã quá quen thuộc đối với anh tạ Họ đều là những ngời phụ nữ đã từng để lại ấn tợng sâu đậm đối với Kim Đồng, nhất là ấn tợng về bầu vú của họ. Kim Đồng từng mê mẩn chúng, khao khát đợc chạm vào chúng nhng khao khát đó của anh không đợc thoả mãn.

Trong hiện thực khi dục vọng của con ngời không đợc đáp ứng, nó gây nên những ức chế thần kinh và thờng đợc chuyển hoá qua những giấc mơ. Và nếu nh theo lí thuyết phân tâm học của Freud, mộng là sự thoả mãn của dục vọng, “giấc mơ là biểu hiện những rung động của dục vọng vô thức” [48, 81] để lí giải điều này thì Kim Đồng mơ cố sức vơn tới để đợc chạm vào hai bầu vú “ nh đúc bằng vàng khối nạm hai viên ngọc”, Kim Đồng mơ thấy mình biến thành chim cũng chỉ nhằm thoả mãn ớc vọng đợc bay cao, vơn tới chạm vào hai bầu vú ấỵ Mi Nơng (Đàn hơng hình) mơ thấy mình quan hệ ân ái với Tiền Đinh cũng chỉ là khát vọng về một tình yêu tự do, khát vọng đợc hạnh phúc, đ- ợc sống cho ra ngời mà thôị

Fréderic Gaussen từng nói giấc mơ hữu hình hoá ớc muốn sâu kín của con ngời, điều “bí mật và trơ trẽn”, giấc mơ là “ biểu tợng của cuộc phiêu lu cá thể, đợc cất sâu trong tâm khảm đến nỗi nó vợt ra khỏi vòng cơng toả của ngời sáng tạo ra nó; chiêm mộng hiện ra với chúng ta nh là biểu hiện bí mật nhất và trơ trẽn nhất của chính chúng ta” [9, 164]. Giấc mơ giúp chúng ta thấu rõ nỗi

lòng con ngời, trong một chừng mực nào đó, giấc mơ chính là biểu hiện tâm linh khao khát của tự thân ngời nằm mơ. Khi bị bọn Hồng vệ binh bắt, bị đối đãi không bằng một con vật, Kim Đồng từng mơ tởng đến một ngày huy hoàng: tay cầm bảo kiếm Long Tuyền dồn tất cả những đứa đã làm nhục anh và gia đình bắt chúng quỳ lạy, xin lỗi và trừng phạt chúng. “Công tử Kim Đồng phong thái hào hoặ..), ngoắc mũi kiếm cắt luôn một tai Vu Vân Vũ (...). Kim Đồng là bậc anh tài (...) rung cổ tay, Long Tuyền rít lên khe khẽ (...) tiện đứt hai cổ tay Nguỵ Sừng Dê nh tiện mía (...), khéo léo khoanh một nhát cắt đứt lỡi Nguỵ Sừng Dê (...). Kim Đồng giơ kiếm lên: Vì mẹ tiêu diệt tên vô lại này! Lỡi kiếm hạ xuống, cổ thằng Bình Ân bị chém vát từ sau gáy, chiếc đầu lăn lông lốc xuống rãnh (...). Báo thù huyết hận xong (...) Kim Đồng tra kiếm vào vỏ, hai tay khoanh trớc ngực...” [44, 598-599]. Giấc mơ thật đẹp, thật lãng mạn nhng cũng đầy xót xa cho một hiện thực đứa con trai bạc nhợc trớc sự hành hung của lũ Hồng vệ binh đối với mẹ mình. Mơ trở thành một anh hùng cái thế, dẹp tan bất bình cho bản thân, cho gia đình, cho xã hội và đó cũng chính là khao khát đợc trở thành một “ngời đàn ông đích thực” chứ không phải là “đồ giẻ rách” [44, 597].

Qua những giấc mơ, Mạc Ngôn tạo nên một xã hội Trung Quốc thu nhỏ vô cùng sống động, đầy rẫy những bất công ngang tráị Điều này khó có thể khả giải qua hiện thực nên cần phải có những giấc mơ. Nó đáp ứng đòi hỏi của con ngời hiện đại, vừa là để nhìn nhận lại lịch sử, vừa là để phản ánh những vấn đề thời sự nóng bỏng.

Trớc những cốt truyện nh vậy, nhân vật dờng nh đang sống trong hai thế giớị Đúng hơn, các nhân vật thờng bị đẩy vào tình thế giáp ranh giữa cõi sống và cõi chết, giữa vô thức và hữu thức. Trong tình thế giáp ranh ấy, con ngời sẽ bộc lộ rõ hơn bản chất của mình.

Lạ hóa cốt truyện bằng sử dụng các yếu tố kì ảọ Sử dụng yếu tố kì ảo, huyền thoại là một đặc trng quan trọng của văn xuôi nói chung và tiểu thuyết thế kỉ XX (kể cả những năm đầu thế kỉ XXI) nói riêng. Cũng nh việc sử dụng kĩ thuật dòng ý thức, sử dụng các giấc mơ, việc sử dụng yếu tố kì ảo thể hiện sự

bất tín vào hiện thực, và sự bất tín nhiệm trớc chủ nghĩa lịch sử. Ngay từ đầu thế kỉ XX đã xuất hiện các tác giả viết sử dụng yếu tố kì ảo nh F.Kafka, J.Joy… đến hậu bán thế kỉ XX, việc sử dụng yếu tố kì ảo đã trở nên một trào lu phổ biến để xuất hiện một khái niệm mới là “chủ nghĩa hiện thực huyền ảo”, mà một trong những tác giả tiêu biểu nhất là G.G.Marquet. Trong văn học Trung Quốc đơng đại, tác phẩm đợc viết thành công nhất bằng bút pháp kì ảo có lẽ là Linh sơn

của Cao Hành Kiện, Nobel văn chơng 2000.

Mặc dù không phải là ngời khởi xớng, thậm chí là ngời xếp một vị trí rất sau trong số các nhà văn có sử dụng yếu tố kì ảo trong việc lạ hóa cốt truyện, nhng vẫn hoàn toàn có thể coi Mạc Ngôn là một tác giả viết thành công và có nhiều đóng góp trên phơng diện nàỵ

Hầu hết trong các sáng tác của ông, ta đều thấy có sử dụng yếu tố kì ảo khi cốt truyện phát triển đến một nút thắt nào đó cần phải cởị Hành động sử dụng yếu tố kì ảo trong lạ hóa cốt truyện của Mạc Ngôn thờng xuất hiện khi cần một biến cố nào đó cho cốt truyện, cần một cảm nhận khác lạ về thế giới, cũng có khi là để hoài niệm quá khứ hoặc chuyển câu chuyện sang một không khí, một tình huống khác. Các tác phẩm sử dụng đậm đặc yếu tố kì ảo là Tửu quốc, Đàn hơng hình, Báu vật của đời....

Trong Báu vật của đời, yếu tố kỳ ảo xuất hiện rất đậm đặc và dờng nh nó tạo ra một ma trận, nó đa ngời đọc đến một thế giới mông lung khó phân biệt đ- ợc thực giả. Vào ngày mẹ sinh Kim Đồng, Ngọc Nữ cũng là ngày lính Nhật tràn vào thôn. Chị em gái nhà Thợng Quan bồng bế, dìu dắt nhau ra sông Thuồng Luồng tìm thức ăn và ở đây họ chứng kiến cuộc chiến đấu oanh liệt của đội kỵ binh Nhật và binh đội của T Mã Khố. Cuộc chiến ác liệt ấy đã đợc phủ lên bởi một màn sơng huyền thoại: “Những cẳng ngựa đứt lìa nhảy nhót, những đầu ngựa bị dao đâm ngập, những đàn ông trần truồng, hai chân cặp cái roi cặc ngựa, những đầu ngời lăn lông lốc, vừa lăn vừa kêu cục cục nh gà mái đẻ, lại có cả những con cá nhỏ có chân nhảy nhót lên bụi tầm mạ.. Viên T lệnh (...) lết bằng hai gối đến chỗ miếng thịt bị chém văng dới đất, nhặt nó lên gắn vào vết thơng, nhng miếng thịt lại nhảy xuống đất, rúc vào bụi câỵ Viên T lệnh vồ lấy

miếng thịt, quật cho nó chết hẳn, rồi rứt một mảnh vải trên ngời băng vào vết th- ơng” [44, 53-54]. Những chiếc cẳng ngựa, những chiếc đầu ngời, những miếng thịt đã bị dứt ra khỏi cơ thể nhng dờng nh nó vẫn cha muốn chia lìa, cố cố gắng tìm chỗ ẩn nấp với hi vọng đợc sống sót, đợc đoàn tụ với cơ thể.

Trong Đàn hơng hình, Mạc Ngôn cũng dày công đan xen những yếu tố kỳ ảo vào cho câu chuyện thêm sinh động. Chẳng hạn cảnh hành quyết lục công tử : cái đầu Lu Quang Đệ sau khi lìa khỏi thân, vẫn sang sảng ngâm một bài thơ, Đàm Tự Đồng đầu đã lìa khỏi cổ, nhng cái xác vẫn chạy đến trớc mặt quan giám hình Cơng Nghị, giáng cho ông ta một bạt taị...Tiền Hùng Phi, chịu đựng năm trăm lần dao khoét hết cơ thể, lúc chết mắt vẫn mở trừng trừng “Hai con ngơi của Hùng Phi sáng trên mặt đất. Dù lấm lem bùn đất nhng con mắt vẫn phát tia lạnh của chết chóc nh đang nhìn ai đó. Triệu Giáp biết nó đang nhìn Viên Thế Khải” [40, 328]

Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn có lúc xuất hiện mang đến một vẻ đẹp trong sáng, dễ chịu, nh những câu chuyện về ngọc trai trong rừng vẹt, câu chuyện tình lãng mạn của Thiên vơng Hồng Tú Toàn (Rừng xanh lá đỏ), có khi mang đến cảm giác trào lộng nh câu chuyện về sợi lông hổ trong

Đàn hơng hình, có khi tạo cảm hứng bi tráng nh những câu chuyện li kì về chiến tranh trong Báu vật của đời, Rừng xanh lá đỏ, cũng có khi mang đến cảm giác lợm tởm, hãi sợ nh câu chuyện về gã lùn, chuyện ăn thịt trẻ con trong Tửu quốc, có khi lại gợi một niềm hoài niệm xa xôi (chi tiết lên núi lấy rợu trong

Tửu quốc)... Tất cả đa ngời đọc hết đi từ trạng thái này sang trạng thái khác, lúc thì nhẹ nhàng thanh thoát, lúc lại ngột ngạt đến nghẹn ngào, lúc thì êm đềm trầm tĩnh, lúc thì quỷ khóc thần sầụ..tạo nên nỗi ám ảnh, hoang mang cho mọi ngời và đồng thời “phơi trần” nỗi lòng đợc giấu kín của con ngời từ đó mà hiểu đợc con ngời tâm linh- con ngời với bản chất thực nhất.

Một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn theo chúng tôi chính là ở chỗ các tác phẩm ấy đều chứa

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết mạc ngôn khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu đã được dịch ra tiếng việt (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w