Nh trớc đây đã có lần nhắc đến, lịch sử Trung Quốc, với đặc điểm của một quốc gia đông dân, có bề dày và có chiều sâu về đời sống tinh thần, với những biến động dữ dội, luôn hứa hẹn là một địa chỉ đáng tin cậy cho những nhà tiểu thuyết, những nhà viết kịch bản, những nhà làm phim tâm huyết với đề tài nàỵ Lịch sử tiểu thuyết và điện ảnh Trung Quốc, từ một góc nhìn nào đó, có thể coi là lịch sử của những bản hùng ca trác tuyệt. Những, Sử kí T Mã Thiên, Tam quốc diễn nghĩa, Đông Chu liệt quốc, Thủy hử… Và những bộ phim xây dựng chân dung những nhân vật lịch sử, tái hiện những thời đại lịch sử của ngời Trung Quốc không phải ngẫu nhiên mà đợc thế giới chú ý đến nh vậỵ Trên cơ sở đó, có thể nói rằng lịch sử với niềm tự hào sâu sắc đã trở thành một nét đời sống tinh thần không thể thiếu của con ngời trên đất nớc rộng lớn nàỵ Kế thừa cảm hứng sáng tạo đó, Mạc Ngôn đã dành nhiều trang trong thế giới nghệ thuật, trong đó có tiểu thuyết, miêu tả những sự kiện lịch sử thấm đẫm cảm hứng anh hùng cạ
Cảm hứng anh hùng ca trong tiểu thuyết Mạc Ngôn thờng thể hiện rõ nhất trong những trang miêu tả cuộc chiến chống lại kẻ thù xâm lợc hay trong các cuộc cách mạng đích thực, các cuộc đấu tranh chính nghĩạ Tuy nhiên, điều đáng nói là cảm hứng ấy ít khi thể hiện trong những không gian, những sự kiện hoành tráng và những nhân vật vĩ đạị Cảm hứng anh hùng ca chi phối ngòi bút nhà văn chủ yếu trong việc miêu tả hành động bột phát của những con ngời bình dị, nhng có ý nghĩa thức tỉnh đồng bào họ về một điều gì đó – ngay cả trong những sự kiện mà thoạt đọc có vẻ nh chẳng có gì đáng nói, thậm chí tởng nh cái điều đáng nói nếu có lại nằm trong sự trào lộng hoặc chua xót. Nhìn vào thân thế sự nghiệp đầy cay đắng của Mã Cơng trong Rừng xanh lá đỏ, thoạt tiên chúng ta có thể chỉ nhìn thấy đó nh là sự khắc họa một cách sinh động một số phận đau khổ bị đè nghiến trong chiếc cối xay của lịch sử. Nhng nhìn vào hành động và những thành tích đánh giặc của ông, nhìn vào sự nhẫn nại của ông trớc những thử thách, những tai họa, nhìn vào cái im lặng của một ngời cố sống mà
làm những công việc vô tăm tích nhng có ích, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn những ý nghĩ thầm kín của nhà văn. Từ một chiến sĩ mu trí và quả cảm trở thành nạn nhân của những sai lầm trong đờng lối chính trị, trở về làm một ngời thủ mộ, thành một ngời lao động nơi rừng vẹt xa xôi, Mã Cơng vẫn im lặng, sự im lặng vĩ đại và điều đó khiến cuộc đời sóng gió, số phận bi thảm của ông trở thành một bản anh hùng ca vô tận. Tôn Bính trong Đàn hơng hình vốn chỉ là một nghệ nhân hát Miêu Xoang, vì bị dồn đến bớc đờng cùng chỉ bởi một trò kiêu hãnh ngớ ngẩn là coi thờng bộ râu quan huyện Tiền Đinh mà trở thành một ngời anh hùng tạo phản, với việc đơng đầu với ngời Đức, để chịu thảm hình đàn h- ơng… Mặc dù không gắn cho Tôn Bính những công lao kì vĩ, có thể làm thay đổi cục diện đất nớc, hay dù chỉ một địa phơng nhỏ bé, song Mạc Ngôn dành cho nhân vật này thật nhiều u áị Và thái độ kiêu hãnh của một ngời nghệ sĩ hát Miêu Xoang đã khiến Tôn Bính trở thành một anh hùng trong lòng ngời đọc, một anh hùng theo kiểu “to gan hơn béo bụng”. Cảm hứng anh hùng ca trong tiểu thuyết Mạc Ngôn có khi kết tinh trong một hành động rất nhanh, một chớp khắc:
“Tôn Đại cô đi vòng qua ngời bà Lã, bớc những bớc vững vàng ra cổng. Tên lính Nhật có cặp mắt rất xấu xa, lông mày rậm và cụt lủn, vứt khăn xuống đất, vụng về nhảy đến trớc mặt Tôn Đại Cô, giơ thanh kiếm sáng loáng chĩa thẳng vào ngực bà. Tên lính chửi câu gì đó, vẻ mặt man rợ. Bà đứng im nhìn tên lính, thậm chí còn nhếch mép cời chế giễụ Bà lùi lại một bớc, tên lính tiến lên một bớc. Bà lùi hai bớc, hắn tiến hai bớc. Thanh kiếm sáng loáng vẫn dí mũi trên ngực bà. Tên lính lẫn từng bớc, bà không nhẫn nại đợc nữa, tung một cú đá đẹp mắt đến mức khó tin, trúng cổ tay tên lính, thanh kiếm văng đị Tôn Đại Cô tung mình nhảy tới, cho tên lính một bạt taị Hắn ôm mặt kêu nh bị chọc tiết. Tên lính kia vác kiếm xông tới nhằm vào đầu bà mà chém. Bà nhẹ nhàng xoay ngời lại, chộp lấy cổ tay tên lính bóp mạnh, thanh kiếm rớt xuống đất, tên lính ăn luôn một bạt tai, cái bạt tai tuy có vẻ nhẹ, nhng nửa mặt tên lính lập tức sng vù. Tôn Đại Cô đi thẳng ra cổng, không thèm nhìn lạị Tên lính Nhật giơ súng lên, lảy cò. Bà dớn ngời một cái rồi ngã vật xuống” [44, 64]. Đó là câu chuyện giữa một bà lão vừa đỡ đẻ xong, sau khi đã đôi co về những chuyện hết sức vặt
vãnh với một bà lão khác, với những tên lính Nhật. Trong cái dớn ngời và cái ngã xuống thanh thản của bà dờng nh có chứa hàng ngàn bài thơ, bài hát ca ngợi những ngời anh hùng. Ngoài ra rất nhiều nhân vật khác, bình dị, thậm chí tật nguyền, nhng trong những con ngời ấy vẫn lóe sáng những phẩm chất của những anh hùng. Họ làm nên những chiến công, những trận đánh để lại d ba, dù đó chỉ là những trận đánh du kích, vũ khí chủ yếu là mã tấu và cả… phân ngờị Với Mạc Ngôn, vì thế, không cứ những ngời vĩ đại, phi phàm mới có thể là những anh hùng. Anh hùng ở ngay trong những cái bình dị, thờng nhật. Sự anh hùng không thể hiện trong quần áo, không chỉ thể hiện trong những hành động kì vĩ, nó có khi ở ngay trong những thất bại, trong cả cái chết. Trong trận đánh vây bắt Tôn Bính (Đàn hơng hình), Cáclốt “chủ trơng phá thành mà không mất một tên quân nào”. Bằng những vũ khí hiện đại, nhng kế hoạch phá thành của quân Đức đã bị ngời anh hùng Tôn Bính làm cho phá sản. Tôn Bính chỉ là một anh kép hát nhng lại học đợc nghệ thuật quân sự qua kịch bản, không những sáng sủa về lí luận mà còn phong phú trong thực tiễn. Chính vì vậy, trong trận đánh đôi bên giằng co thế trận rất ác liệt. Bên này Nghĩa hoà quyền mà đại diện là Tôn Bính dùng nớc sôi, cháo bỏng, thuốc nổ, gạch đá, chông tre, hố bẫy, thậm chí là cả phân ngờị.. chống lại quân Đức, còn phía bên kia, lính Đức tấn công bằng những phát đạn pháo chói tai, “mời hai phát đạn pháo rít chói tai bay về phía tờng vây nh những con quạ đen, bung từng đám khói trắng phía trớc phía sau bức tờng, rồi từng loạt tiếng nổ xé màng nhĩ (...), từng mảng tờng bị trúng đạn, trong đám gạch ngói bắn tung lên trời có cả những mảng thịt ngờị Lại một loạt đạn pháo tiếp theo, những mảng thịt ngời bắn tung lên càng nhiều hơn. Trên tờng có tiếng kêu gào, cổng lớn bằng gỗ thông trúng đạn pháo vỡ toang (...). Lính Đức ôm súng, vừa hò hét vừa xông lên qua chỗ cổng vỡ. Lính triều đình chỉnh đốn hàng ngũ, phát động xung phong lần thứ hai (...), đám lính dõng(...) thơng vong nặng nề, nằm la liệt kêu cha khóc mẹ(...), quân Đức ùn ùn kéo qua chỗ cửa mở bỗng biến mất, phía sau cổng bốc lên một đám bụi lớn, tiếp đó vọng lại tiếng kêu gào của chúng...” [40, 451- 452]. Một trận đánh gay cấn với bao nhiêu những bất ngờ đã hiện ra thật sống động. Sự miêu tả lúc cận cảnh lúc viễn cảnh, khi điểm nhìn duới thấp lúc điểm nhìn trên cao, âm thanh lúc im phăng phắc lúc lại gầm vang nh vỡ trờị Trên trời khói pháo cuộn đen, ở giữa
đất đá, thịt ngời bắn tung toé tan tác, dới đất tiếng kêu rên thảm thiết, máu đỏ lênh láng, ngổn ngang... một cuộc chiến tang thơng đến nghẹn thở. Thất bại của cuộc chiến thuộc về phía Nghĩa hoà quyền - Tôn Bính nhng đáng ngợi ca là tinh thần quật khởi của những ngời nông dân - anh hùng. Không vì vũ khí trang bị chiến đấu thô sơ mà run sợ trớc kẻ thù, không vì cái chết mà giảm tinh thần, nhuệ khí chiến đấụ Cái chết của họ thật thơng tâm nhng đã trở thành bất tử – cái chết của những ngời anh hùng bình dị.