Giọng trữ tình tha thiết, xót xa

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết mạc ngôn khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu đã được dịch ra tiếng việt (Trang 100 - 104)

Một trong những cảm hứng lớn của tiểu thuyết Mạc Ngôn là cảm hứng bi kịch. Vì vậy, việc tác giả lựa chọn thể hiện giọng diệu trữ tình tha thiết xót xa có thể coi là một lựa chọn hết sức tự nhiên, bởi chân lí: hình thức chính là do nội dung tự lựa chọn, bởi đây là hai phạm trù gắn kết, quyện chặt với nhau, mà nh cách nói thông thờng, nội dung chính là hình thức, ngợc lại hình thức chính là nội dung. Giọng trữ tình tha thiết xót xa, cũng nh các kiểu giọng điệu khác trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn, thể hiện trên mọi cấp độ (cấp độ kết cấu cốt truyện, cấp độ nhân vật, cấp độ hình ảnh, hình tợng, cấp độ ngôn ngữ).

Bên cạnh cảm hứng bi kịch là cảm hứng anh hùng cạ Nhng đó không phải là cảm hứng ngợi ca hào hùng, một chiều mà là anh hùng ca trong sự nhận thức lại nên vẫn có cái gì đó bi kịch. Đó là tính chất bi tráng. Điều này cũng đặt ra yêu cầu sử dụng giọng điệu trữ tình tha thiết, xót xạ Mạc Ngôn miêu tả những trận đánh của du kích kháng Nhật, những cuộc chiến đấu, những hành động của những anh hùng thổ phỉ nh Tôn Bính, T Mã Khố, Lỗ Lập Nhân… với những hình ảnh oai hùng nhng đẫm máu, đẫm lệ. ở đó luôn luôn chan chứa sự xót xa, thơng cảm. Điều này thể hiện ngay trong những hành động cụ thể của những nhân vật cụ thể nh Mã Câu, ngời anh hùng thầm lặng kháng Nhật, tham gia nội chiến chống Quốc dân đảng để rồi trở thành ngời giữ mộ trong rừng Vẹt, một con ngời bi kịch; hành động đánh lại lính Nhật và cái chết đẹp và buồn của Tôn Đại Cô…

Mạc Ngôn không kể chuyện bằng những lời đao to búa lớn mà bằng tâm tình của con ngời nếm trải sự đờị Ngời kể chuyện trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn chủ yếu là nhân vật- ngời đã từng chứng kiến và trải qua bao đổi thay, bao đớn đau, những vui buồn của quãng đời từ thơ ấu cho đến lúc từ giã cõi đời- đó

là con ngời có nhu cầu tâm tình, trò chuyện giãi bày và cả tranh luận, đối thoại để cùng ngời đọc sẻ chia đồng cảm với cá nhân mình, bởi vậy mà trong giọng kể chứa đựng sự đồng cảm trữ tình sâu sắc.

Bằng giọng trữ tình tha thiết, xót xa, tiểu thuyết của Mạc Ngôn thực sự đã kéo ngời đọc lại gần, khiến cho khoảng cách giữa ngời đọc và ngời kể chuyện rút ngắn tối đạ Với giọng điệu nh thế khi trần thuật, ngời kể chuyện nh đang chờ đợi một lời sẻ chia, một sự đồng cảm thấu hiểu nỗi lòng, và ngời đọc đợc nh tham dự vào câu chuyện, dõi theo từng bớc đi những cảm xúc của nhân vật và tìm lời giải đáp cho riêng mình về vấn đề mà tác giả đặt ra trong tác phẩm. Đằng sau giọng điệu kể chuyện này, ta cảm nhận đợc trái tim rất đỗi yêu thơng, giàu lòng trắc ẩn của ngời kể chuyện. Có thể thấy điểm nhìn trần thuật ngôi thứ nhất - nhân vật “tôi” mang đến cho ngời đọc câu chuyện về cuộc đời mình với những nỗi niềm sâu kín đợc thể hiện bằng giọng điệu trữ tình tha thiết. Chính bởi lẽ đó mà câu chuyện đến với ngời đọc cũng trong cảm hứng của sự sẻ chia, thấu hiểu và đồng cảm một cách chân tình, sâu sắc.

Mi Nơng, một ngời con gái đẹp , một ngời phụ nữ đang tràn đầy sức xuân, sức sống nhng không may vớ phải một ngời chồng ngây ngây ngô ngô, “một ngời đàn ông không bao giờ lớn”. Chính vì vậy mà nàng khao khát một tình yêụ.. và nàng đã gặp đợc Tiền Đinh, ngời tình trong mộng của nàng. Nhng oái oăm thay, Tiền Đinh lại là một ông lớn, và đã có vợ. Nàng sống dật dờ nh cái bóng vì tơng t ông lớn. Dờng nh đồng cảm với nỗi khao khát rất ngời của Mi N- ơng, có lúc tác giả đã kể thay nàng, lại có lúc tác giả nh hoà nhập với lời nhân vật để trải ra một dòng sông tâm trạng nóng bỏng những khao khát tình yêu của Mi Nơng: “Ngời ta đờng đờng một tri huyện, một mệnh quan của triều đình, còn ngơi thì là gì? Con một anh kép hát, vợ một tên đồ tể, một phụ nữ không bó chân! Ngời ta là trời cao, ngơi là đất thấp, ngời ta là kì lân, ngơi là con chó hoang. Tình yêu đơn phơng chắc chắn không đơm hoa kết tráị Nhà ngơi cạn kiệt tâm huyết vì ngời ta, ngời ta đâu có biết? Mà dù có biết, ngời ta chỉ cời khuẩy, không ghi nhận cái tình của nhà ngơi! Nhà ngơi tự dày vò đến chết, ngời chết là đáng lắm, chẳng ai thông cảm, chẳng ai hiểu ngơi, tất cả đều cời giễu,

chửi rủa ngơị Ngời ta cời ngơi không biết trời cao đất dày, cời ngơi không biết hai nhân ba là sáu! Ngời ta sẽ mắng ngơi là quân hoang tởng, đũa mốc chòi mâm son, khỉ đòi hái mặt trăng, làn trúc đòi đựng nớc, cóc muốn ăn thịt ngỗng trời! Tôn Mi Nơng, hãy tỉnh lại đi, hãy yên phận đi, hãy quên quan lớn Tiền đi! Trăng sáng đẹp thật đấy, nhng không thể lôi trăng vào giờng. Quan lớn tuyệt diệu đấy, nhng là ngời trên trời” [40, 221]. Tự mắng mình, tự xót xa cho chính mình, Mi Nơng hiểu rất rõ những khác biệt giữa mình và Tiền Đình. Nhng con tim không chịu nghe theo lí trí, bởi thế trong từng lời của Mị Nơng đều thẫm đẫm những mâu thuẫn trái ngợc, giọng điệu trong nàng trở nên thật phức tạp, vừa xót xa phận mình, vừa tha thiết lấp đầy khoảng cách. Tình yêu thờng gắn với những hình ảnh thật lãng mạn, trong tâm trí của Mi Nơng, “ngời tình trong mộng” của nàng cũng đẹp, cũng lung linh, cũng khó với những mặt trăng: “Quan lớn tuyệt thấy đấy nhng là ngời trên trời .” Ngời trên trời làm sao với đ- ợc...thật xót xa, chới vớị... Với những đoạn nh thế, hiện lên một Tôn Mi Nơng có trái tim nóng bỏng với những cảm xúc yêu đơng, với những khao khát rất đời nhng cũng đầy xót xa ai oán.

Song song với lời than vãn nỉ non của Mị Nơng còn là giọng xót xa của quan huyện Tiền Đinh trong những lúc tự vấn lơng tâm, tự so sánh mình với ngời khác. Xuyên suốt tác phẩm, nổi bật ở Tiền Đinh là giọng “giận đời, hận đời”. Không giống nh ngời anh em trai Tiền Hùng Phi, Tiền Đinh mặc dù cũng nhận thức đợc vấn đề thời cuộc song cung cách hành động của viên quan này vẫn theo một lối mòn mà xa nay bao ngời đã đi: học hành, thi cử, đỗ đạt để làm quan. Mong muốn phụng sự Hoàng Thợng, muôn dân theo cách đó vào thời của Tiền Đinh giống nh một thứ hạt tốt đã không còn đất để gieo mầm. Triều Đại Thanh bắt tay với quân Đức, Thái Hậu tiếm quyền, Hoàng Thợng nh bù nhìn, quan lại của triều đình chỉ còn là những tay sai cho Viên Thế Khải, chịu nhịn nhục trớc những kẻ ngoại bang đang chực xâm lợc... Những điều đó, khi Tiền Đinh có thể nhận thức sâu sắc thì bản thân ông đã không thể thoát khỏi tấm lới đã giăng sẵn, đành chịu buông xuôi, bất lực, làm theo những sắp đặt. Bản chất nhu nhợc đến bạc nhợc của Tiền Đinh có thể coi nh một biểu hiện tiêu biểu của

đa số quan lại nhà Thanh đơng thờị “Tiền Đinh giận đời”, uống say, mợn rợu để bày tỏ tâm tình, nói với phu nhân mà thực ra là tự ngẫm nỗi cay đắng trong lòng mình: “... Viên Thế Khải, Viên đại nhân, ông là tên khốn nạn, ông tiếp tay cho tên đao phủ hạ nhục ta trớc mắt ngời nớc ngoàị Ta đờng đờng là tiến sĩ bảng vàng, là mệnh quan của triều đình, Viên đại nhân, ông hạ nhục ngời có học, chẳng nhẽ ông không sợ tổn thơng quan viên trong thiên hạ? Thoạt nhìn, ông tiếp tay hạ nhục chỉ một viên quan nho nhỏ vùng Cao Mật, nhng trên thực tế ông hạ nhục sự tôn nghiêm của nhà Đại Thanh! Cái tên phiên dịch mặt vàng chắc là đã dịch cho Các-lốt nghe tất cả, khiến thằng cha giết ngời không chớp mắt cời dữ hơn Viên đại nhân” [40, 144]. Nỗi đau bị sỉ nhục vì phải “ba lạy, chín khấu đầu” trớc một tên đao phủ vô học đối với một kẻ sĩ nh Tiền Đinh tởng đã là quá lớn; nhng còn khốn khổ hơn cho Tiền Đinh khi bản thân ông ta cũng nhận ra bản chất yếu hèn, bạc nhợc và vô tích sự của chính mình: “Tự vấn lòng mình, ta cũng không phải trung thần một lòng vì dân vì nớc. Ta không có cái trung dũng của kẻ xả thân vì nghĩa lớn, dù rằng ta văn võ song toàn. Về dũng khí, ta không bằng hành khất út Sơn. Ta là một tên hèn chỉ biết vâng dạ, một tên đần chỉ muốn yên thân. Cũng có lúc bừng bừng tráng khí, lại lắm khi thui chột lòng son. Với dân chúng ta dơng oai diễu võ, với bề trên ta nịnh bợ ôm chân, đồ vô liêm sỉ, sợ trên khinh dớị Tên tri huyện Tiên Đinh bị thịt kia, nhà ngơi tuy còn sống song thực ra chỉ là một cái xác biết đị Ngay út Sơn sợ chết vãi cứt ra quần cũng còn hơn ngời ba ngàn lần!” [40, 615]. Một ngời ý thức đợc mình là một kẻ “văn võ song toàn”, tức là có nền móng để trở thành một ngời có ích, có tơng lai xán lạn hơn ngời, song rốt cuộc lại nhận ra mình chỉ là một tên hèn chỉ biết vâng dạ, một tên đần chỉ muốn yên thân, một tên bị thịt... Đó là một bi kịch lớn! Tự vấn lơng tâm, một mình đối diện với chính lòng mình, ấy là lúc con ngời thành thật nhất, dám nói những điều chân thành nhất. Không dám so sánh mình bên cạnh ngời em ruột Tiền Hùng Phi vì Hùng Phi với Tiền Đinh là hai sự khác biệt lớn, Hùng Phi có lí tởng mà Tiền Đinh không thể nào có đợc; chỉ dám so với một ngời ở đáy cùng của xã hội kẻ ăn mày út Sơn nhng bi kịch thay cho Tiền Đinh là út Sơn cũng có cái nghĩa khí dám vì ngời khác mà chết,

trong khi đó Tiền Đinh cứ từng bớc, từng bớc vì danh vọng cá nhân mình, vì mạng sống của mình là trên hết mà xa dần với cái tráng khí của một quân tử. Chỉ một đoạn độc thoại nội tâm với giọng chua chát xót xa đã hiện lên chân dung thực sự của một con ngời đang đau đớn vật vã trong đời sống tinh thần, gây ấn tợng không nhỏ trong tâm trí ngời đọc.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết mạc ngôn khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu đã được dịch ra tiếng việt (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w