Lịch sử đất nớc Trung Hoa sau là một lịch sử khá phức tạp và phong phú từ thời cổ đại cho đến naỵ Trong khoảng hơn nửa thế kỉ sau khi nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đợc thành lập cho đến những năm tám mơi của thế kỉ trớc, ngời Trung Quốc và thế giới đã đợc chứng kiến những chặng đờng vật vã, đau
khổ nhiều tổn thất của dân tộc nàỵ Cũng nh một số nớc trong khu vực, đất nớc này đã trải qua những cuộc thanh trừng đẫm máu, những biến động dữ dội của lịch sử trong cuộc đấu tranh giành quyền lực của các phe đảng chính trị. Thêm vào đó, việc điều hành đất nớc trong tâm lí, t tởng giáo điều duy ý chí đã đa đất nớc Trung Hoa bớc tới bờ vực của sự phá sản. Tuy nhiên, sau đó những nhà lãnh đạo Trung Quốc, bằng sự tỉnh táo dẫu muộn màng, đã chủ trơng cải cách, mở cửa, và từ đó, lịch sử Trung Quốc bớc sang một trang mớị Cải cách, mở cửa đã tạo nên một đời không khí sôi động trong đời sống xã hội Trung Quốc, với niềm hi vọng về một cuộc lột xác của toàn dân tộc Trung Hoạ Song, cải cách đồng nghĩa với việc vận hành cơ chế thị trờng, cùng với quan hệ chủ yếu là quan hệ buôn bán trao đổi sẽ có những tác động quan trọng, đe doạ những thành luỹ giá trị của một đất nớc có một truyền thống văn hoá có bề dày, có chiều sâu vào loại nhất khu vực, một đất nớc mà văn minh, văn hoá của nó đã vơn sự ảnh hởng tới hầu khắp các quốc gia trong khu vực. Một không khí sôi động nh thế, trên một vùng lãnh thổ bao la giàu có truyền thống văn học, hẳn nhiên sẽ là nguồn đề tài quan trọng, và tạo nên những tác động, sự chi phối không nhỏ đến sức sáng tạo của các nhà văn. Và đề tài kinh tế cải cách thời mở cửa sẽ trở thành một đề tài hấp dẫn cho các cây bút văn xuôi Trung Quốc, trong đó có Vệ Tuệ, có Giả Bình Ao, Tởng Tử Long, Hà Sĩ Quang, Trơng Hiền Lợng, Khả Vân Lộ, Trơng Khiết, Lí Quý Văn, Mạc Ngôn… Các tác giả đã có nhiều nỗ lực trong việc “phát hiện ra mâu thuẫn của thể chế kinh tế, chính trị, không phù hợp với yêu cầu của hiện đại, phản ánh kịp thời sự điều chỉnh mang tính chiến lợc của nhà nớc” [62, 345]. Vơng Mông với Thanh âm mùa xuân, Cao Hiểu Thanh với
Nớc chảy về đông, Chu Khắc Cần với Trăng núi không hiểu chuyện thầm kín… đều đã cố gắng tập trung khắc hoạ cuộc cải cách, mở cửa làm thay đổi quan hệ xã hội, phơng thức sản xuất, nếp sống, nếp nghĩ của mọi ngời, đồng thời phản ánh và đa ra những tiếng nói cảnh báo về sự suy thoái của hệ đạo đức, giá trị, chuẩn mực truyền thống văn hoá của từng con ngời và cộng đồng xã hộị
Mạc Ngôn là một nhà văn luôn có ý thức bám sát những câu chuyện của hiện thực. Mặc dù không dành hết tâm lực để trong tất cả các sáng tác của mình
phản ánh công cuộc cải cách mở cửa, nhng chỉ với một vài tác phẩm, Mạc Ngôn cũng đã cho thấy những trở trăn, những dằn vặt đầy trách nhiệm trớc những bớc chuyển của đất nớc, của xã hộị Khi tập trung miêu tả đề tài cải cách, mở cửa của đất nớc mình, ngòi bút của tác giả cho thấy sự phát triển và những u điểm của chủ trơng, chính sách mở cửa kinh tế. Mặc dù những câu chuyện kể chủ yếu tập trung hoặc xuất phát từ việc miêu tả không gian vùng Cao Mật - quê hơng của tác giả, hoặc một vùng nông thôn nào đó, nhng nhà văn luôn có ý thức mang đến cho ngời đọc những ấn tợng tốt đẹp về không khí vơn lên trong cuộc cải cách. ở đó, ta thấy những con ngời, từng cá nhân cụ thể, từng địa phơng và cả đất nớc Trung Quốc đang từng ngày, từng giờ vơn lên để nắm lấy những cơ hội đã đợc mở ra để đa bản thân và cộng đồng sớm thoát ra cảnh nghèo đói đã kéo dàị Bên cạnh những nỗ lực để cải thiện đời sống vật chất, ngời ta cũng thấy những nỗ lực để thoát khỏi sự lạc hậu, thoát khỏi những thảm trạng của đời sống tinh thần, những nỗ lực để vơn đến một cuộc sống văn minh hơn, cao hơn, hiện đại hơn về mặt tinh thần. Từ những ông chủ của các doanh nghiệp lớn nhỏ ở các đô thị, các nhà lãnh đạo cấp huyện, tỉnh, đến những ngời dân lao động ở các miền quê nghèo… tất cả đều đang nỗ lực vơn lên và hớng đến một đời sống no đủ hơn về vật chất, phong phú hơn về tinh thần. Có thể nói, qua tác phẩm của ông, ta thấy cả đất nớc Trung Quốc rộng lớn nh đợc đánh thức, con ngời Trung Quốc nh đợc đánh thức. Xã hội Trung Quốc nh một thơng trờng đang rộng mở và nhà nhà, ngời ngời đều đang nỗ lực đi lên phía trớc, dù đó là Lâm Lam, một cô gái vốn con nhà dòng dõi, bằng sự thông minh, bằng nhan sắc và bằng sự liều lĩnh, thủ đoạn, tham vọng đã vơn lên, một mặt khẳng định quyền lực, một mặt lo vun vén cho cái gia tài kếch xù của mình, đến chị em cô Ngọc Trai bên rừng vẹt, và những ngời nông dân hiền lành, nhẫn nại cũng cố gắng để kiếm tìm cơ hội đổi đờị Cải cách, mở cửa đang biến những thị xã, thị trấn nghèo đói trở thành những thành phố sầm uất, hoa lệ, cũng đang đánh thức các miền quê nghèo lột xác. ở những nơi tăm tối nhất ngời ta cũng thấy đợc ánh sáng le lói của sức sống mớị ở đó từng con ngời, từng gia đình đang dần thay da đổi thịt.
Trong các trang viết về đề tài này, Mạc Ngôn tỏ ra hứng thú và không hề dấu diếm ý đồ ngợi khen những thành tựu bớc đầu của sự phát triển, ông cũng không dấu diếm tinh thần lạc quan khi xoáy sâu vào miêu tả trực tiếp hay gián tiếp những thành tựu mà con ngời và đất nớc Trung Quốc đã gặt hái đợc. Tuy nhiên, nh trên đã nói, việc cải cách, mở cửa nền kinh tế, một mặt hứa hẹn (và trên thực tế đã) đa con ngời và dân tộc Trung Hoa bớc vào một kỉ nguyên mới, trở thành một nền kinh tế thuộc hàng siêu cờng trên thế giớị Nhng Trung Quốc là một đất nớc giàu truyền thống, truyền thống ấy với những giáo điều, những quy phạm ngặt nghèo, cộng với những quy tắc văn hóa đã dồn nén, kìm hãm những khát vọng của con ngời về nhu cầu hởng thụ đời sống. Nền kinh tế thị tr- ờng vốn nhiều mặt trái, chạm phải những khát vọng đã chín nẫu, sẽ mang lại những rối rắm phức tạp. Trong những nỗ lực vơn đến để hoàn thiện đời sống, để làm giàu, ngời ta cũng nhìn thấy sự tha hóa, sự suy thoái đạo đức con ngờị Có thể thấy, song song với quá trình phát triển, ngời ta thấy một quá trình ngợc lại của đạo đức. Trớc hết đó là sự tham lam vô độ của một số ngời trớc cám dỗ của vật chất, của đồng tiền. Điển hình cho hạng ngời này phải kể đến Lâm Lam. Vốn là một nữ sinh xinh đẹp, ngay từ nhỏ đã thể hiện những phẩm chất đáng quý, và lớn lên cũng trải qua sóng gió, bầm dập, nhng đến khi cuộc cải cách mở cửa đợc khởi xớng và đi vào đời sống, những khát vọng, bản năng mu cầu một cuộc sống với những quyền lợi cơ bản của con ngời trỗi dậy và Lâm Lam đã bằng mọi cách vơn đến đỉnh cao quyền lực và tiền bạc. Để đạt mục đích này, cô đã bất chấp mọi thủ đoạn, kể cả việc chấp nhận ngủ với bố chồng, hãm hại những ngời lơng thiện. Xung quanh nhân vật Lâm Lam là một hệ thống các nhân vật khác cũng trở nên tha hóa, mất nhân tính trong vòng xoáy của cuộc cải cách mở cửa: bí th Tần, Kim Đại Xuyên, Hai Hổ… Bí th Tần có thể coi là một mẫu hình của lớp cán bộ lão thành biến chất, ngầm ý một triết lí rằng, sức cám dỗ của dục vọng không buông tha bất cứ ai, sự tha hóa là nguy cơ chung của tất cả mọi ngời, mọi tầng lớp. Và, có lẽ cũng nh nhiều xã hội khác, những ngời dễ sa ngã lại chính là những ngời có quyền lực, nắm giữ những cơng vị quan trọng.
Tuy nhiên, xét từ một góc độ khác, nhân vật Lâm Lam chính là nạn nhân của cuộc cải cách mở cửa, nạn nhân của những dục vọng của tầng lớp thống trị. Việc bí th Tần chiếm đoạt cô là kết quả của một kế hoạch khá tinh vi, đợc tính toán một cách kĩ lỡng. Trong vở kịch này bí th Tần là một diễn viên hết sức xuất sắc. Lâm Lam, trớc là bị ép buộc, sau vì tham vọng, đã rơi vào cái bẫy của ông bí th cáo già này giăng sẵn. Và cuộc sống, số phận của Lâm Lam, xét đến cùng là một bi kịch. Có một nhân vật khác, lại rơi vào một bi kịch tơng tự, nhng đau xót hơn, đấy là cô Ngọc Trai, ngời đẹp rừng vẹt. Nghiên cứu nhân vật Ngọc Trai, ngời đọc dễ dàng thấy đợc sự tác động hết sức sâu sắc của công cuộc cải cách, mở cửa đối với đời sống, con ngời Trung Quốc. Ngọc Trai từ một cô gái đẹp, lơng thiện, thậm chí thánh thiện, rốt cuộc đã trở thành nạn nhân của cơ chế mới khi cô có cơ hội bớc vào giới thợng lu, đợc vinh danh qua con đờng hôn nhân miễn cỡng đối với Đại Hổ, và phía sau Đại Hổ chính là Lâm Lam, một ng- ời đàn bà quyền lực, tham vọng và tha hóa đến cực độ.
Trong khi viết về đề tài cải cách, mở cửa, Mạc Ngôn cũng rất chú ý trong việc miêu tả sự vô cảm của con ngời trong một thế giới mà các giá trị lẫn lộn, điên đảọ ở đó, những bà thị trởng vứt hết danh dự, uy tín của mình để đi vào các cuộc chơi bời, tác tráng. Lâm Lam đã đến khách sạn, đã tìm gã điếm đực, và sau giây phút bàng hoàng rất ngắn ngủi về cái giá phải trả, ả đã mặc nhiên gọi ngời mà ả yêu say đắm – Mã Thúc – đến giải quyết hậu quả. Mặc dù ả có những day dứt, những thù hận, nhng xét đến cùng tất cả những cảm xúc đó đều bắt đầu, đều là hậu quả của những khoảnh khắc vô cảm của con ngờị
Trong bức tranh về cải cách, mở cửa, chúng ta cũng thấy Mạc Ngôn chú ý khắc họa những xung đột giữa cái mới và cái cũ. Mối xung đột đó thể hiện khá đậm nét trong mối quan hệ giữa Mã Thúc và Lâm Lam. Ngời đàn ông bất hạnh này đại diện cho những giá trị truyền thống, còn ngời đàn bà quyền lực này đại diện cho cái đơng thời, cái hiện hữụ Mối quan hệ của họ, dù có sự đắm say, có sự tôn trọng, nhng không thể dung hòa bởi họ khác nhau quá nhiều về quan niệm sống và về trách nhiệm trớc cuộc sống. Cuộc đấu tranh giữa cái mới và cái cũ cứ diễn ra một cách dai dẳng và làm đau lòng cả những con ngời trong cuộc.
Mã Thúc và Lâm Lam chỉ có cái hẹn gặp nhau khi Lâm Lam đã hoàn kết phần đời tha hóa của cô.
Trong khi miêu tả cuộc loạn lạc của thời kì mở cửa, Mạc Ngôn thể hiện thái độ rất trách nhiệm của một ngời cầm bút trớc thế cuộc, nhất là đối với những vấn đề đạo đức và văn hóa sống của con ngờị Đó là trái tim trăn trở của một nhà văn trớc thực tại đầy nham nhở, bất trắc.