Cốt truyện lồng ghép

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết mạc ngôn khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu đã được dịch ra tiếng việt (Trang 68 - 72)

Có nhà nghiên cứu đã nhận định, một trong những thành công lớn của Mạc Ngôn trong lĩnh vực tiểu thuyêt là “ông đã làm mờ và phá đi trung tâm của chủ đề phân tích và phán xét văn hóa của tác phẩm để tìm về cội nguồn, tiến tới làm cho lịch sử trở thành đối tợng thẩm mĩ và lĩnh vực tởng tợng siêu nhiệm”. Mặc dù theo tác giả luận văn, nhận định trên còn có thể phải xem xét lại vài phần, nhất là việc cho rằng Mạc Ngôn “làm mờ và phá đi trung tâm chủ đề phân tích”,

nhng cần phải thấy rằng nhận xét đó cũng gợi mở những hớng tiếp cận nhất định đối với tiểu thuyết của nhà văn nàỵ Đó là việc tìm hiểu các kiểu cốt truyện lồng ghép, cốt truyện đa tuyến, cốt truyện đợc huyền thoại hóa trong sáng tác của ông.

Cốt truyện lồng ghép, hiểu một cách đơn giản, là cốt truyện trong đó không tập trung vào một cái lõi, một sự kiện, mâu thuẫn… cụ thể, nhất định, xuyên suốt tác phẩm, không phải là một cốt truyện lớn đợc trình bày từ đầu đến cuối với những nguyên tắc cổ điển của một tiểu thuyết, mà là một cốt truyện lớn, đợc tác giả lồng vào đấy những cốt truyện khác, và tất cả các câu chuyện ấy sẽ đợc lần lợt hoặc đồng thời đợc tác giả xử lí trên diễn tiến câu chuyện. Một cốt truyện lồng ghép, vì thế, sẽ đa ngời đọc phiêu lu qua nhiều thế giới khác nhau, nếm trải nhiều cảm xúc. Muốn xây dựng đợc một cốt truyện lồng ghép, tác giả phải là ngời từng trải và thật sự giỏi h cấu, phải cao tay trong việc vừa phân tán, vừa tập trung t tởng của ngời đọc. Mạc Ngôn viết tiểu thuyết bằng cảm giác mới, ông không đơn thuần miêu tả hiện thực bề ngoài mà nhấn mạnh cảm thụ trực giác, đa trực giác chủ quan vào trong khách thể để từ đó đa ra những khái quát về một hiện thực mới mẻ. Điều này sẽ giúp ông rất nhiều trong việc hình thành những cốt truyện dạng chúng ta đang bàn đến.

Nếu theo cách hiểu truyền thống về cốt truyện, trong các tài liệu lí luận hiện nay, việc phân chia cốt truyện chủ yếu thành hai dạng, một dạng theo sơ đồ cấu trúc theo quá trình diễn biến: trình bày, khai đoan, phát triển, đỉnh điểm và kết thúc, mà ngời ta thờng gọi là cốt truyện dramatic; dạng thứ hai là “cấu trúc tự sự gồm những chơng cấu trúc song song, dờng nh có tính chất hãm phanh các sự kiện lao tới kết thúc với một tóc độ giảm nhẹ” [13, 51], thì chúng tôi thấy tiểu thuyết của Mạc Ngôn nằm ở ranh giới của hai dạng kể trên: lối kể chuyện ở cốt truyện thứ nhất (truyện ngoại tại) nhằm hớng tới độc thoại nội tâm, lối kể chuyện ở cốt truyện thứ hai nhằm hớng tới hành động. Hai lớp truyện này đan xen vào nhau, lại thêm vào mà sắc thần kì trong các câu chuyện, từ đó nó tạo thành một chỉnh thể nghệ thuật độc đáo trong nghệ thuật tự sự của Mạc Ngôn. Thực vậy trong một số tiểu thuyết của Mạc Ngôn, chúng tôi thờng

thấy tồn tại những câu chuyện, những không gian, thời gian khác nhau, có khi là câu chuyện hiện tại, có khi là những mảnh vỡ của quá khứ, của kí ức. Chuyện quá khứ đợc mở ra nhờ liên tởng của ngời kể hiện tại, còn chuyện hiện tại xảy ra trớc mắt dờng nh lại phải bám vào một điều gì đấy để tồn tại, là giấc mơ, là nỗi đau khổ, dằn vặt trong một liên tởng nào đó của nhân vật.

Rừng xanh lá đỏ kể về cuộc đời, số phận của Lâm Lam cùng những hạnh phúc, khổ đau mà cô phải nếm trải, những tội ác mà cô đã gây rạ Nhng câu chuyện không đợc kể một mạch, mà là đợc kể lại thông qua những quanh co của suy nghĩ, của ý tởng. ở đây có điểm đặc biệt là sự xuất hiện ngôi kể giấu mặt. Đọc Rừng xanh lá đỏ chúng ta thật không khó để nhận ra tác phẩm có hai cốt truyện, một cốt truyện bên ngoài và một cốt truyện bên trong; một cốt truyện hớng nội và một cốt truyện hớng ngoạị Cốt truyện bên ngoài là cuộc đời hiện tại đang diễn tiến của Lâm Lam, cốt truyện bên trong là những gì đang hiện về trong kí ức lộn xộn của cô. Chính vì điều này, chúng ta có cảm giác vừa đối diện với nhân vật trong một hiện thực hết sức nghiệt ngã, lại vừa đợc xem những thớc phim quay lại chầm chậm quãng đời đầy kỉ niệm của nhân vật.

Nhân vật trong Rừng xanh lá đỏ theo dòng hồi tởng của mình, nghĩ đến cái gì trớc thì viết trớc, cái gì nghĩ sau thì viết sau mà không bị bó buộc vào một quy tắc trật tự nhất định nàọ Chuyện của nhiều năm về trớc (chuyện đi học, chuyện tình cảm đối với Mã Thúc, Kim Đại Xuyên, cả chuyện quan hệ Mã Thúc - Kim Đại Xuyên, những kỉ niệm với Thú Mặt Xanh), chuyện hiện tại của Lâm Lam, của Mã Thúc, của Kim Đại Xuyên, của Đại Hổ, của Ngọc Trai… đợc sắp xếp xen kẽ, đan cài vào nhau, chuyện này cha xong chuyện kia đã tới nối nhau hình thành nên dòng thời gian luân chuyển vô tận, lộn xộn và thờng biến. Nhân vật kể chuyện trong tác phẩm đang đứng ở thời điểm hiện tại bỗng chốc quay về quá khứ rồi lại quay về thời hiện tại đang diễn tiến, tất cả vận hành không phụ thuộc vào thời gian tuyến tính hay nhận thức lí tính mà phụ thuộc vào cảm xúc nhân vật. Tuy nhiên, nếu thật sự để ý, mặc dù câu chuyện quá khứ, thời gian không gian quá khứ có thể chiếm u thế, thì trên nguyên tắc cơ bản, thời gian hiện tại mới chính là cái hiện hữu thực sự, hiện tại vẫn là chủ nhân của

thế giới nghệ thuật tiểu thuyết. Quá khứ ở đây chỉ là cảm giác đợc gợi dẫn, đợc kích thích từ cảm giác của hiện tạị Nhờ đó mà thời gian đợc kể, không gian đợc kể có thể rất xa nhau nhng cũng rất gần và cảm giác của nhân vật, của ngời đọc luôn đợc mài sắc.

Báu vật của đời cũng có thể coi là tác phẩm tiêu biểu cho kiểu cốt truyện lồng ghép nàỵ Truyện kể về số phận của nhân vật Thợng Quan Kim Đồng cùng gia đình nhà Thợng Quan trong quãng thời gian ngót nghét một thế kỉ với bao biến cố gắn chặt với những biến cố vĩ đại của lịch sử Trung Quốc. Trong đó bao hàm nhiều số phận riêng biệt và nhiều cốt truyện nhỏ chen vào, khiến cho số phận nhân vật càng thêm éo le và lịch sử càng thêm bừa bộn, bầm dập. Tiểu thuyết, vì thế, bên cạnh số phận của Kim Đồng, những ngời trong gia đình và cả gia đình, còn là câu chuyện về số phận của gia đình T Mã Khố, Lỗ Thắng Lợi, Tôn Câm…

Tình hình này cũng xảy ra với Tửu quốc, Cây tỏi nổi giận… Trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn không chỉ là một truyện kể ở cấp độ thứ nhất, mà là truyện kể về những truyện kể, nó là mối quan hệ giữa những truyện kể mà nhân vật thuật lại với ngời khác, hay nói đúng hơn đó là câu chuyện về quá khứ của nhân vật cùng đồng hiện khi nhân vật đang kể chuyện. “Đồng hiện” cũng chính là một biến thể của kiểu kết cấu lồng ghép với điều kiện hiện thực đợc miêu tả qua dòng ý thức của nhân vật trong những khoảng thời gian đứt nốị Với cốt truyện lồng ghép, nhà văn cũng tạo cho thế giới một không gian tơng đồng với sự đa chiều, đa diện, mở rộng không ngừng với một bên là không gian thực với những sinh hoạt đời thờng của con ngời, vừa là không gian ảo với những tình tiết kì lạ đợc tạo bởi h cấu hoặc không gian xa xôi của kí ức. Các nhân vật của thế giới ấy, những Lâm Lam, Thợng Quan Kim Đồng, Cao Mã, Cao Dơng … tồn tại trong một không gian rất đặc trng của tiểu thuyết, vì nói nh Bakhtin, không gian tiểu thuyết là “không gian bộc lộ con ngời trong con ngời”.

Sử dụng cốt truyện lồng ghép, Mạc Ngôn đã đạt đợc những thành công hết sức quan trọng: cho thấy sự bấp bênh của lịch sử, của số phận con ngời và mài sắc đợc những cảm giác cá nhân.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết mạc ngôn khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu đã được dịch ra tiếng việt (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w