Mạc Ngôn là ngời sinh ra trên vùng đất nghèo đói, tủi nhục, lớn lên trong li loạn, chịu nhiều khổ cực, chứng kiến nhiều nỗi đau mà nhân dân đất nớc ông phải chịu đựng. hành trình theo lịch sử phức tạp ấy, hiển nhiên ông có nỗi thất vọng, nỗi u uất lớn lao trớc lịch sử, trớc cơ chế xã hội Trung Quốc, bằng sự yêu và thông cảm sâu sắc đối với số phận con ngờị Nhìn con ngời nh những nạn nhân của lịch sử, Mạc Ngôn nhiều khi không giấu nỗi căm phẫn trớc những thế lực bạo tàn chà đạp lên thân phận của họ. Giọng điệu nghệ thuật trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn nhiều khi pha lẫn những riết róng, cay độc. Đó là lúc ông thể hiện thái độ bất bình trớc lịch sử, trớc hiện thực. Giọng điệu cay độc, riết róng cũng thể hiện trên nhiều cấp độ của tác phẩm, đặc biệt trong miêu tả nhân vật, trong lời thoại và trong những trữ tình ngoại đề.
Tiền Đinh, một viên quan vốn mang tâm niệm tận trung với triều đình nhng cũng đã không khỏi cay đắng khi nhận thấy “ thời buổi này sống là kiếp chó, chết là kiếp ngời” [40, 165]; “sống giữa thời loạn, làm quan làm dân đều không dễ, con ngời thời loạn không bằng con chó thời bình” [40, 166]. Không thể chua chát và đau đớn hơn đợc nữa, ngời còn không bằng chó! Từ đó dẫn đến phản ứng tâm trạng dây chuyền thất vọng, bế tắc. Tuy có một chút lên gân, song lại có nhiều ngán ngẩm. Tiền Đình nh hiểu ra một “chân lí” đau xót của thời thế : sống là kiếp chó, chết là kiếp ngời, muốn tồn tại chỉ có thể sống nhục nh thú vật, đè đầu cỡi cổ ngời khác để sống hoặc nếu không thì chịu bị kẻ khác đè đầu cỡi cổ mình. Nó gần đúng với câu nói của viên thơ lại giảo hoạt từng khuyên ông: Đại nhân làm quan cho trên chứ không phải làm quan cho dân. Muốn làm quan thì không đợc có lơng tâm, muốn có lơng tâm thì không nên làm quan. Là một tiểu thuyết mang nhiều yếu tố lịch sử, Đàn hơng hình đợc dựng lên trong
bối cảnh một Trung Quốc của triều Đại Thanh trong những ngày có quá nhiều biến động. Những sự bất thờng, vẻ thối nát u ám, vô lí của triều đình là điều dễ nhìn thấy nhất. Bi kịch tinh thần của một cá nhân bắt đầu bằng những dự cảm về bi kịch của thời đạị Tiền Đình đã không ít lần bày tỏ sự bất mãn mà thốt lên: “khí số nhà Đại Thanh đã hết. Thái Hậu chuyên quyền, nhà vua bù nhìn, gà trống đẻ trứng, gà mái cầm canh, âm dơng điên đảo, trắng đen lộn phèo, tiểu nhân đắc chí, ma quỷ hoành hành. Một triều đình nh vậy không sụp đổ mới lạ !” [40, 138].
Sự lấn sân của ngời Đức, sự nhún nhờng của triều đình đã khiến cho mọi trật tự bị đảo lộn-khách ngang tàng khống chế đàn áp con dân Đại Thanh, chủ-triều đình và lơng dân Đại Thanh trở nên lép vế từ đó dẫn đến một sự thức nhận đầy đau đớn vật vã để thốt lên: “ở một vùng mà ngời Tây thèm rỏ dãi thì không thể thăng quan, càng không thể tấn tớc, mãn nhiệm mà không có sai sót gì đã là may! Ôi vơng triều đã đến hồi mạt vận, vàng thau lẫn lộn, đành lựa gió bẻ buồm, cố giữ lấy cái thân trong sạch” [40, 381] và thốt lên: “Ôi, triều Đại Thanh, bản lĩnh của Ngời là vùi dập các quan của mình, còn với ngời Tây thì ra sức nịnh bợ” [40, 141].
Trong Báu vật của đời, giọng điệu cay độc, chua chát, nanh nọc cũng th- ờng xuyên đợc thể hiện: khi Kim Đồng mãn hạn tù, ngồi chờ ở bến xe để trở về quê hơng, điều đầu tiên đập vào mắt anh ta là cảnh chị công nhân quét rác. Chị ta làm việc một cách lấy lệ, vẻ mặt thì chán chờng. Nhng điều đáng nói ở đây là thái độ của chị ta đối với đồng loại : “Chị ta chốc chốc lại dùng chân đá hoặc chọc bằng chổi những ngời nằm dới đất... vừa quát họ vừa quét nớc tiểu tung toé. Những ngời dân đáng thơng kia, ngời thì vội vàng nhổm dậy, có ngời đứng lên vơn vai, có ngời thì ngồi yên mặt nghệch ra, rồi nhảy dựng lên vì chổi quét phải ngờị.. Kim đồng mặc dù áp sát tờng đến mức tối đa, nhng vẫn bị quát mắng... Ngang ngợc là ngời nhà nớc. Thái độ ngang ngợc ấy cách đây mời lăm năm Kim Đồng đã lãnh đủ. Anh cho đây là hiện tợng rất bình thờng, không phách lối thì sao đợc gọi là ngời nhà nớc?” [44, 608]. Chỉ là một cô công nhân quét rác thôi sao mà phách lối, sao mà ngang ngợc đến vậỷ Bởi đó là ngời nhà
nớc! Cứ hễ là “ngời nhà nớc” thì dù to hay nhỏ đều có quyền ngang ngợc! Mới cay độc làm sao!
Cũng trong không gian của bến xe nhỏ ấy đang diễn ra câu chuyện của hai ngời khách chờ xe về thị trấn Đại Lan. Một anh thanh niên mặc áo bay có tên Kim Trụ Tử, ngoạm những miếng bánh bao to tớng... mồm nhồm nhoàm ăn bánh bao nói chuyện với một ngời có tên là Hoàng: “Lão Hoàng thèm lắm hả? Thèm thì vứt quách bán sắt đi buôn cá với tôi! Ông xách cặp nói: Tiền là cái gì? Là hổ dữ đã xuống núi, tôi sợ nó cắn lắm! Anh thanh niên cời nhạo: Thôi đi ông, chó cắn mèo, mèo cắn ngời, con thỏ lúc cùng đờng cũng giám cắn ngời, tôi cha nghe nói tiền cắn ngời bao giờ! Ông xách cặp nói: Cậu còn ít tuổi cha hiểu biết hết đâu! Anh áo bay nói:- Ông Hoàng ơi, không nên sống lâu lên lão làng, cũng đừng ra vẻ ta đây làm gì, phải đổi mới cách nghĩ mới có cơm cá cơm thịt! Cho phép nông dân buôn bán kiếm tiền là văn bản hàng đầu mà ông trởng trấn công bố trớc quần chúng. Ông cặp đen nói: Này cậu, đừng vội ngông nghênh, đảng Cộng sản không bao giờ quên lịch sử của mình, cậu liệu hồn đấy! Anh áo bay nói: - Liệu hồn về chuyện gì? Ông cặp đen gằn giọng nói từng chữ: - Cải cách ruộng đất lần thứ hai! Anh áo bay ngớ ra, nói: Thì cứ cải cách nữa đi, ông thì ông đớp hít cho bằng hết, một sợi lông cũng không còn mà cải cách! Ông t- ởng tôi ngốc nh cụ thân sinh ra tôi ấy chắc? Đầu tắt mặt tối, thắt lng buộc bụng đợc ít tiền tậu mấy chục mẫu ruộng bạc điền, đến cải cách bị quy ngay là phú nông, bị các ông lôi ra đầu cầu, đoàng một phát vỡ sọ! Tôi không nh bố tôi, đợc đồng nào là tôi hít, tôi đớp! Khi các ông cải cách lần thứ hai, tôi lại là bần nông vẻ vang nh ai” [44, 610-611]. Cuộc đối thoại của hai ngời diễn ra vô cùng gay gắt, nào những “đớp”, những “hít”, “một sợi lông cũng không còn mà cải cách”... tất cả tuôn ra nh để xả hận đời, xả hết những ai oán đã tích tụ bấy lâu trong lòng. Đồng thời cũng đầy thách thức với thời cuộc. Điều đó cũng lí giải vì sao anh ta mua một lúc 10 chiếc bánh bao trong khi ở bến xe toàn là những ngời nghèo, hoặc không dám mua, hoặc không có tiền để muạ