Thể hiện nhân vật bằng xây dựng quá trình tâm lí

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết mạc ngôn khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu đã được dịch ra tiếng việt (Trang 87 - 93)

Thể hiện nhân vật bằng xây dựng quá trình tâm lí là một thủ pháp xuất hiện khi ý thức giải phẫu tâm lí con ngời đã phát triển đến một trình độ nhất định. Để sử dụng đợc thủ pháp này, nhà văn trớc hết phải có một sự hiểu biết sâu sắc, mang tính triết học về con ngời, về tâm lí con ngờị Đã có nhiều tác phẩm văn học xây dựng thành công các nhân vật bằng thủ pháp nàỵ Tội ác và hình phạt của Dostoievsky, Ông già và biển cả, Chuông nguyện hồn ai của Hemingwey, Chiếc lá cuối cùng của Ọ Henri, Rừng Nauy của Murakami… ở

Việt Nam, Nam Cao có lẽ là ngời sớm thu đợc nhiều thành công nhất trên thủ pháp nghệ thuật này với quá trình tâm lí của Chí Phèo trong truyện cùng tên, của Hộ trong Đời thừa, Điền trong Trăng sáng, Thứ, San, Oanh trong Sống mòn.

Xây dựng quá trình tâm lí nhân vật, hiểu một cách đơn giản, là việc thể hiện đời sống bên trong, các trạng thái cảm xúc, trạng thái tâm hồn, tình cảm, nhận thức của nhân vật trong một diễn tiến nào đó mang tính hệ thống, với những liên kết cách này hay cách khác. Mạc Ngôn trong tiểu thuyết của mình cũng đã thu đợc không ít thành công trong việc khám phá, phát hiện những dịch chuyển, những biến đổi trong tâm lí nhân vật. Trong Báu vật của đời, có nhiều quá trình tâm lí đợc xây dựng. Quá trình tâm lí của bà Lã, những diễn biến trong t tởng dẫn đến những cách hành động khác nhau trong chớp mắt của Tôn Đại Cô, những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm của Lai Đệ, Niệm Đệ, Kiều Kì Sa… và nhất là chuỗi dài dằng dặc của tâm lí Thợng Quan Kim Đồng; Trong

Rừng xanh lá đỏ, đó là sự thay đổi đời sống bên trong của Lâm Lam, Ngọc Trai, Đại Đồng; trong Đàn hơng hình, là tâm lí thay đổi kiểu anh hùng - thổ phỉ, tráng sĩ - th sinh của Tôn Bính, cuộc đấu tranh nội tại bản thân quan huyện Tiền Đinh, Mi Nơng; trong Cây tỏi nổi giận, quá trình này đợc miêu tả với thím T, Cao Dơng, Cao Mã; trong Tửu quốc là tâm trạng vừa kiên quyết, sắt đá đến buông xuôi, hoang mang, sợ hãi của viên cảnh sát đặc nhiệm Đinh Câu…

Miêu tả quá trình tâm lí của nhân vật không chỉ đơn giản là việc sử dụng ngôn ngữ để gọi tên các trạng thái, quá trình nhận thức, xúc cảm, mà ngời viết có thể sử dụng nhiều chiêu thức khác nhaụ Trong Anna Carênina, L.Tolstoi đã khéo léo sử dụng chi tiết để khám phá quá trình tâm lí đầy nghịch lí của nhân vật. Những chi tiết cá biệt, ngẫu nhiên nhng thể hiện tính cách nhân vật một cách vô cùng sâu sắc. ở đây, sự rạn vỡ tình cảm Anna đối với chồng đợc phát hiện qua những chi tiết nhỏ: Anna chợt thấy đôi tai của chồng dài một cách dị th- ờng, hoặc nàng cảm thấy ghê tởm cái hôn không có tình yêu của anh ấỵ Khi chồng vừa đi khuất, Anna liền rảy rảy bàn tay vì thấy ghê ghê ở chỗ da tay mà

môi chồng vừa mới chạm vàọ Việc xây dựng quá trình tâm lí nhân vật nhiều khi còn đợc thực hiện thông qua phơng tiện môi trờng, đồ vật. F.Kafka trong

Hóa thân, khi miêu tả tâm lí hoang mang, sợ hãi của Grégor Samsa sau khi hóa kiếp bọ đã bắt đầu bằng việc nhân vật vẫn tri giác đợc những tiếng ngời đi lại, âm thanh ma rơi trên máng xối, rồi việc quan sát trần nhà, quan sát ổ khóa; cái nhìn lạ lẫm về bàn chân của ông bố… Trong Bà Bôvari, Flaubert miêu tả cái nhìn của nhân vật về thế giới khi ở Tôxtô nh sau: “Nhng nhất là vào những bữa ăn, cô không thể chịu đựng đợc nữa, trong cái gian buồng nhỏ ở tầng dới ấy, với cái lò sởi bốc khói, cái cửa rít lên, những bức tờng rỉ nớc, những đá lát nền ẩm - ớt; cô tởng nh tất cả nỗi đắng cay của cuộc sống đợc dọn ra trên đĩa ăn của cô, và qua làn khói thịt hầm, từ đáy tâm hồn cô dờng nh bốc lên những làn khói vô vị khác. Saclơ ăn chậm rãị Cô nhấm mấy hạt dẻ hoặc là tì tay xuống bàn, cô nghịch lấy mũi dao vạch lên tấm vải sơn”. ở đoạn văn trên, tác giả miêu tả cái chản nản đến cực độ của nhân vật. Tất cả các đồ vật hiện lên trong mắt Bôvari lúc này đều trở nên u buồn, nhạt nhẽo và thảm hạị

Mạc Ngôn cũng có những đóng góp của riêng mình trong việc xây dựng quá trình tâm lí nhân vật, đặc biệt là những nhân vật có tính cách mạnh mẽ, có cá tính thực sự hoặc nhân vật bị đặt trong một tình thế đặc biệt.

Có lẽ tiêu biểu cho trờng hợp này là nhân vật cảnh sát đặc nhiệm trong

Tửu quốc, Lâm Lam trong Rừng xanh lá đỏ, Kim Đồng trong Báu vật của đời

trên cơ sở miêu tả những nhận thức của nhân vật về thế giới mà nó đang tồn tạị Trong Tửu quốc, khi miêu tả trinh sát Đinh Câu bớc vào buổi tiệc chiêu đãi của lãnh đạo vùng mỏ bị nghi ngờ là ăn thịt trẻ con, tác giả để nhân vật quan sát rất nhanh: “Chiếc bàn ăn lớn hình tròn chia ba tầng. Tầng thứ nhất bày cốc đựng rợu bia lùn tịt, li đựng rợu vang chân cao, li rợu trắng chân càng cao, ca sứ đựng trà có nắp đậy, đũa giả ngà voi đựng trong bao, đĩa nhỏ to đủ loại, bát đủ kiểu từng chồng, dao nĩa bằng thép không gỉ, thuốc lá thơm Trung Hoa bài – loại thuốc ngon nhất, thuốc lá Malhboro Mĩ, thuốc lá 555 Anh, xì gà Philippin, diêm đầu đỏ đặc chế, bật lửa ga mạ vàng, gạt tàn bằng pha lê hình con công. Tầng hai bày tám món ăn nguội: Trứng rán thái chỉ trộn rong biển; thịt bò luộc

thái miếng tẩm gia vị; rau kha-li trần nớc sôi; da chuột muối thái lát; da chân vịt chiên ròn; ngó sen tẩm đờng; ruột rau cần muối xổi; rắn rết chiên mỡ” [39, 71- 72].

Đoạn văn trên đành rằng có miêu tả cảnh ăn chơi trác táng của ban giám đốc nông trờng trong thời buổi gạo châu củi quế, và rõ ràng có giá trị tố cáo rất lớn. Tuy nhiên, đó chỉ là một phần nhỏ trong dự đồ sáng tạo của nhà văn. Điều quan trọng của việc miêu tả bàn tiệc ấy là Mạc Ngôn đang làm một cuộc trắc nghiệm tâm lí đối với nhân vật của mình. Vốn là một trinh sát dày dạn kinh nghiệm và bản lĩnh, đã phá rất nhiều vụ án quan trọng, nhng đến đây dờng nh bản lĩnh vốn có của Đinh Câu đã tiêu tan. Sự chú ý của anh đã bị hút vào mâm cỗ thịnh soạn kia, dĩ nhiên không phải do lòng tham lam, mà thực sự là do anh đã sớm bị đa vào một mê cung. Đinh Câu đã hết lối ra đã bắt đầu hoang mang và bộc lộ triệu chứng của một tình huống bi kịch là sự bất lực, sự hoang mang dao động thực sự.

Trong Báu vật của đời, Thợng Quan Kim Đồng nhìn tấm ngực của ngời mẹ nh sau: “ở hai vạt trớc của chiếc áo bông, mẹ khoét hai lỗ hình tròn để hai vú lộ ra ngoài, tiện cho tôi bú tí bất cứ lúc nàọ Cái ngày thu phẫn nộ ấy, đôi vú của mẹ bị chà đạp, nhng tai họa rồi cũng qua đi, bầu vú chân chính thì không thể bị hủy hoại, giống nh có những ngời trẻ mãi, xanh tơi mãi mãi nh cây tùng. Để che gió lạnh, giữ cho vú đợc ấm, mẹ đính hai miếng vải đỏ trớc hai lỗ nh rèm che” [44, 106-107].

Đấy là cái nhìn của một cậu bé – nhân vật lúc ấy vẫn là cậu bé về đôi vú của ngời mẹ. Những trạng thái của cặp vú, những gì liên quan đến vú đều đợc miêu tả một cách tỉ mỉ và trân trọng có phần xót xạ Đấy là những biến động trong tâm trạng của một cậu bé lớn lên bằng vú mẹ, có tình yêu với cặp vú ấy một cách bất thờng, và sau này sẽ trở thành một đam mê bệnh hoạn trớc tất cả các loại vú. Cần nhấn mạnh một điều rằng, quá trình tâm lí của Kim Đồng đợc nhìn nhận, miêu tả gắn chặt với đôi vú. Trong suốt cuộc đời, mỗi cảm nhận về vú của Kim Đồng luôn thay đổi gắn chặt với sự thay đổi của tâm tính. Việc xây

dựng nhân vật bằng quá trình tâm lí đã tạo khả năng xâm nhập có hiệu quả vào thế giới bên trong con ngời mà theo kết cấu biên niên, sự kiện sẽ khó làm đợc.

Toàn bộ tiểu thuyết của Mạc Ngôn đều tập trung đi vào khai thác tâm lí nhân vật. Trớc những sự kiện, những bối cảnh có tác động lớn đến câu chuyện thì mỗi nhân vật đều có suy nghĩ, tâm lí khác nhaụ Các nhân vật của Mạc Ngôn có đời sống tâm lí không hề đơn giản, bên trong mỗi con ngời đều đang diễn ra những cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt...Đi sâu khai thác tâm lí nhân vật, Mạc Ngôn muốn cung cấp cho bạn đọc cái nhìn toàn diện, nhiều chiều, chân thực về các nhân vật của mình. Để thể hiện rõ đời sống nội tâm của các nhân vật không có gì đắc địa hơn là sử dụng độc thoại nội tâm.

Trong Đàn hơng hình, nhân vật đợc xây dựng theo dòng chảy của tâm trạng, nhân vật Tôn Mi Nơng luôn triền miên trong những suy t, hồi tởng, liên t- ởng. Từ dòng hồi tởng ấy chính là để nàng suy xét lại tất cả các mối quan hệ của mình, nhìn nhận để phán xét tất cả những ngời có quan hệ trực tiếp đến nàng. Trong dòng tâm lí của Mi Nơng, nàng hiện lên là một ngời phụ nữ si tình, khao khát một tình yêu rất đời thì còn là một Mi Nơng có tình yêu thơng cha sâu sắc. Khi cha bị kết án đã có lúc nàng nghĩ cứ để cho cha chết, chết sớm ngày nào hay ngày ấy bởi cha của nàng đã phụ tình mẹ, đã làm hại nhiều ngời phụ nữ khác, “tui suốt đời hận cha! [40, 253]. Nhng dù sao đó cũng là cha của nàng, không có cha thì không có con. Nh một chân lí, nh một điều tất nhiên Mi Nơng không thể không lo lắng trớc cái chết của chạ Nỗi lo lắng ấy thể hiện triền miên trong suy nghĩ của nàng: “Nhng dù sao cha vẫn là cha của con, không có trời thì không có đất, không có trứng thì không có gà, không tình tiết thì không có kịch, không có cha thì không có con, quần áo có thể thay nhng cha thì chỉ có một, không thể đổi cha này lấy cha khác [40, 19]... Cha ơi cha, cha là gan cóc tía, chuột nhắt dám phủ lạc đà, dám làm những chuyện tày đình!... Cha ơi, cha đi hát đã nửa đời ngời, chuyên sắm những vai ngời khác, lần này thì cha sắm những vai của cha, diễn tích của cha – diễn cho chính mình!” [40, 21]. Tất cả thể hiện đợc mức độ lo lắng của nhân vật khi so sánh tình thế của cha cũng bất khả thi kiểu “chuột nhắt dám phủ lạc đà .” Mi Nơng hiểu những tai

hoạ lớn sắp xảy đến cho cha nàng. Nỗi xót xa của Mị Nơng có lẽ tập trung trong một câu tởng nh có thể coi là sự “tổng kết” cho những hành động của Tôn Bính “lần này thì cha sắm những vai của cha, diễn tích của cha - diễn cho chính mình” [40, 21]. Nỗi đau đớn chua chát cho số phận của cha, cũng nh của bản thân dờng nh đã vợt khung tràn ra giăng mắc khắp không gian để rồi vạn vật nh cùng hoà chung nỗi đau thơng, bấn loạn “Tui nghe ngoài cũi, nơi những con vật sắp bị giết thịt, tiếng chó sủa eng éc, tiếng lợn kêu gâu gâụ Lợn mà kêu tiếng chó, chó mà kêu tiếng lợn! Sắp chết đến nơi mà chúng còn nhái tiếng của nhau!” [40, 9].

Tiền Đinh vốn là một vị tiến sĩ với bao khát khao hoài bão trở thành một vị quan phụ mẫu của dân. Con ngời ông tởng chừng nh chỉ đợc cấu thành bởi những ớc mơ, hoài bão, khát khao cao đẹp và không có chỗ cho những ghen tức bất mãn tầm thờng. Nhng trôi theo dòng tâm trạng Tiền Đinh đã bộc lộ thái độ bất mãn của mình. Tiền Đinh triền miên trong dòng tâm t, đang trút bỏ những giận giữ đang đè nặng tâm can ông. Đờng đờng là bậc tiến sĩ của triều đình mà bị đối sử không bằng tên đao phủ. Tiền Đinh vừa ghen tức với Triệu Giáp, vừa thấy bất mãn với triều đình. “Tên súc sinh đợc Viên đại nhân đồng tình, vênh váo ngồi xuống ghế đàn hơng. Ta đứng sang một bên nh một tên sai dịch. Lòng ta sục sôi, máu dồn lên đỉnh đầu, cảm thấy trong tai ong ong, hai cánh tay trơng lên, chỉ tiếc ta không thể nhảy tới bóp cổ hắn vì ta biết mình nhu nhợc. Ta so vai rụt cổ, cố rặn ra một nụ cờị Ta là một tên vô liêm sỉ!” [40, 145]...

Có thể khẳng định rằng hầu khắp các nhân vật trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn đều sống với quá khứ của bản thân họ. Tơng lai là điều ít khi xuất hiện trong tâm trí họ. Tôn Mi Nơng luôn hớng về quá khứ với sự tiếc nuối bởi có nhiều điều phải làm mà nàng lại không, nên nàng phải sống trong sự ân hận. Vì không bó chân nên nàng phải lấy Tiểu Giáp. Khi gặp Tiền Đinh, đợc Tiền Đinh yêu quý, nàng thấy tự hào về bàn chân to của mình, nhng khi đi xem chân phu nhân Tiền Đinh nàng thấy ân hận vì không có đợc đôi bàn chân nhỏ nh phu nhân. Nàng trách móc mẹ đã không bó chân cho nàng, thấy tiếc khi xa không

để cho mẹ chồng gọt chân. Nhan sắc dù khiến cho nàng rất tự hào nhng những thua thiệt đã khiến cho nàng có cảm giác mặc cảm tự tị...

Tiền Đinh cũng vậy, khi về làm quan ở Cao Mật. Ông coi đây là diễm phúc và mong ớc sẽ khiến cho vùng đất này trở nên thái bình, thịnh trị nhng không ngờ các sự kiện liên tiếp diễn ra khiến ông trở tay không kịp, đành ngồi bất lực nhìn nhân dân bị tàn sát. Mơ ớc không thành nên Tiền Đinh luôn nhớ về quá khứ tơi đẹp. Những mâu thuẫn giằng co luôn hiện hữu trong tâm trí của Tiền Đinh. Đây là con ngời chứa đầy mâu thuẫn. Có thể dễ nhận thấy rằng, đây cũng chính là quy luật tâm lí chung đối với bất kì aị Quá khứ với quá nhiều điều tốt đẹp mà hiện tại thì không bằng do đó con ngời ta luôn mang tâm lý hoài niệm, luôn nhớ về cái đã qua để rồi tự dằn vặt, tự vấn lơng tâm mình. Công danh bất thành, tình yêu đối với Tôn Mi Nơng vừa đem đến cho Tiền Đinh những giây phút hạnh phúc tột đỉnh, nhng khi vụ án Tôn Bính xảy ra thì ông lại cảm thấy khó xử, và lúc này ông lại thấy hận Tôn Mi Nơng.

Có thể khẳng định đợc rằng tiểu thuyết của Mạc Ngôn chịu ảnh hởng của tiểu thuyết phơng Tây hiện đại, giảm nhẹ việc miêu tả ngoại hình và hành động, tập trung khai thác thể hiện nhân vật ở chiều sâu tâm lí, ở những góc khuất, tầng vỉa trong tâm hồn. Chính vì vậy nhân vật hiện lên sinh động chân thật hơn, ngời hơn. Những màn độc thoại nội tâm của các nhân vật, dù là lớt qua hay đợc miêu tả chi tiết đều đã mang đến cho tác phẩm chiều sâu về mặt tâm lí. Không chỉ gợi lên mức độ sâu sắc, trình độ hiểu biết, t tởng, đạo đức của nhân vật mà độc thoại nội tâm còn thể hiện một khía cạnh có tính nhân văn của tác phẩm, đồng thời khẳng định tài năng của tác giả trong việc nắm bắt những chuyển động tế vi nhất trong góc khuất tâm hồn con ngờị

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết mạc ngôn khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu đã được dịch ra tiếng việt (Trang 87 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w