Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
129,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý Đào Phần Mở đầu --------- I- Mục đích và ý nghĩa của đề tài: Tựlựcvănđoàn là một tổ chức văn học gồm 8 thành viên có tôn chỉ, có mục đích rõ ràng, có cơ quan ngôn luận riêng xuất hiện năm 1932 và kết thúc vai trò lịch sử của nó vào năm 1944. Tuy chỉ tồn tại trong vòng trên dới 10 năm nh- ng từ khi ra đời cho đến nay, Tựlựcvănđoàn đã trở thành tiêu điểm chú ý của giới nghiên cứu, phê bình văn học. Vănđoàn này thực sự có công lớn trong việc đa nền xuôi lãng mạn Việt Nam tiến thêm một bớc mới. Tìm hiểu, nghiên cứu Tựlựcvănđoàn sẽ giúp chúng ta thấy đợc những đóng góp quan trọng của họ đối với sự cách tân, phát triển của nền tiểuthuyết Việt Nam hiện đại. Tài năng nghệthuật của những cây bút trụ cột trongTựlựcvănđoàn đã thực sự đợc kết tinh ở những cuốn tiểuthuyếttiêu biểu của họ. Nhng do nảy sinh và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử xã hội và chính trị phức tạp nên tài năng cũng nh những giá trị văn chơng của họ còn cha đợc đánh giá đúng mức. Tìm hiểu văn chơng Tựlựcvănđoànmột lần nữa chúng ta sẻ thẩm định lại những giá trị đích thực đó một cách khách quan và khoa học. TiểuthuyếtTựlựcvănđoàn đợc xem là một hiện tợng văn học lí thú nhng cũng không kém phần phức tạp, đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên cho đến nay vẫn còn mộtsốvấn đề cha đợc nghiên cứu kỹ càng trong đó vấn đề nghệthuậtxâydựngxungđột là mộtvấn đề khá mới mẻ. NghệthuậtxâydựngxungđộttrongtiểuthuyếtTựlựcvănđoàn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Một mặt nó thể hiện những đóng góp xuất sắc của Tựlựcvănđoàntrong cách khai thác, chiếm lĩnh các hiện tợng đời sống, mặt khác nó thể hiện cách nhìn, dấu ấn, phong cách của các nhà văn này. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề đó nên chúng tôi đã chọn Tựlựcvănđoàn để làm luận văn với đề tài: "Nghệ thuật Trang: 1 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý Đào xâydựngxungđộttrongtiểuthuyếtTựlựcvănđoàn qua mộtsốtácphẩmtiêu biểu". Mộtsốtácphẩm của Tựlựcvănđoàn đã đợc giới thiệu và trích dẫn trong chơng trình phổ thông. Do đó đề tài có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết. II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Lịch trình tìm hiểu, nghiên cứu Tựlựcvănđoàn đã có hơn nửa thế kỷ. Qua khảo sát, chúng tôi thấy cho đến thời điểm hiện nay đã có trên 40 công trình, bài viết. Ngay từ khi mới ra đời. Tựlựcvănđoàn đã gây xôn xao d luận, có cả ý kiến khen và chê. Tựlựcvănđoàn đã thực sự thu hút sự chú ý của rất nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học. Trớc 1945, văn chơng Tựlựcvănđoàn đợc đánh giá chung chung, có phần đơn giản. Các tác giả chỉ nêu lên mộtsố đóng góp của tiểuthuyếtTựlựcvănđoàn về t tởng và nghệthuật nh đấu tranh giải phóng cá nhân, nghệthuật tả cảnh và miêu tả tâm lý nhân vật. Từ sau 1945 đến 1975: Tựlựcvănđoàn đợc nghiên cứu sâu hơn, bên cạnh đề cao Tựlựcvănđoàn ở tiểuthuyết luận đề và nghệthuật tả cảnh, miêu tả tâm lý nhân vật, các tác giả còn xem xét vấn đề điển hình hoá nhân vật và phê bình nội dung xã hội của tácphẩm trên phơng diện t tởng, chính trị, đạo đức. Từ sau năm 1975, nhất là thời kì đổi mới, Tựlựcvănđoàn đợc xem xét lại với một thái độ bình tĩnh, khách quan hơn. Các ý kiến tập trung khẳng định lại vai trò và vị trí của văn xuôi Tựlựcvănđoàntrong tiến trình phát triển của nền văn học dân tộc. Các tác giả đánh giá cao về sự đổi mới quan điểm xã hội, đẩy nhanh các thể loại văn học trên con đờng hiện đại hoá làm cho ngôn ngữ trong sáng, giàu có hơn, nhng họ lại cha đi sâu, tìm tòi về t tởng cũng nh về nghệ thuật. Các tácphẩm của Tựlựcvănđoàn đợc nghiên cứu trên nhiều phơng diện, trong đó xungđộtnghệthuật là một phơng diện quan trọng. Xungđột và nghệ Trang: 2 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý Đào thuậtxâydựngxungđộttrongtiểuthuyếtTựlựcvănđoàn đã từng đợc nhiều tác giả đề cập tới. Các tác giả nh Dơng Quảng Hàm trong cuốn :"Việt Nam văn học sử yếu", Phan Cự Đệ trong cuốn "Tự lựcvănđoàn - con ngời và văn chơng" đã nhận thấy xungđột gay gắt giữa quan niệm mới và tập tục cũ, giữa cá nhân và gia đình trong xã hội Việt Nam khi nghiên cứu những cuốn tiểuthuyếttiêu biểu của Tựlựcvănđoàn nh "Nửa chừng xuân", "Đoạn tuyệt", "Lạnh lùng". Giáo s Hà Minh Đức trong lời giới thiệu về tácphẩm " Đời ma gió" đã bớc đầu phát hiện ra một khía cạnh của nghệthuậtxâydựngxungđột đó là dựng nên 2 lối sống, hai kiểu ngời, hai tính cách, hai quan niệm trái ngợc nhau. Trong cuốn "Quan niệm về con ngời trongtiểuthuyếtTựlựcvăn đoàn" tác giả Lê Thị Dục Tú đã nói về nghệthuậtxâydựng ngôn ngữ nhân vật, đó là thứ ngôn ngữ đầy lý lẻ của những con ngời ý thức về quyền lợi và vị trí cá nhân mình trong xã hội. Họ thờng hay nói những câu tuyên ngôn thể hiện trong những đoạn đối thoại hay độc thoại. Nhìn chung vấn đề nghệthuậtxâydựngxungđộttrongtiểuthuyếtTựlựcvănđoàn đã đợc đề cập đến nhng cha có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện về vấn đề này. Bởi vậy, trong khoá luận này chúng tôi cố gằng đa ra một cách tiếp cận mới, nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề "Nghệ thuậtxâydựngxungđộttrongtiểuthuyếtTựlựcvăn đoàn". III- Giới hạn và phạm vi đề tài: Đề tài khảo sát, nghiên cứu vấn đề "Nghệ thuậtxâydựngxungđộttrongtiểuthuyếtTựlựcvăn đoàn". Vấn đề nghệthuậtxâydựngxungđộttrongtiểuthuyếtTựlựcvănđoàn thể hiện trong hầu hết các cuốn tiểuthuyết của Tựlựcvănđoàn ở cả 3 giai đoạn sáng tác của họ. ở khoá luận này chúng tôi không đi sâu vào phân tích tất cảc các cuốn tiểuthuyết mà chỉ chọn các tácphẩmtiêu biểu (chủ yếu là ở 2 thời kì: thời kì đầu và thời kì cuối) Trang: 3 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý Đào IV- Nhiệm vụ nghiên cứu: Thực hiện đề tài này, chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ sau: Giới thuyết khái niệm xungđộtnghệthuật và nghệthuậtxâydựngxungđộttrongtiểuthuyếtTựlựcvăn đoàn. Khảo sát, phân tích, khái quát những buểu hiện của xungđộtnghệthuậttrongtiểuthuyếtTựlựcvăn đoàn, phân tích, lí giải nghệthuậtxâydựngxung đột, từ đó nêu lên những đóng gióp mới mẻ của tựlựcvănđoàn về phơng diện nghệthuậttiểu thuyết. V- Phơng pháp nghiên cứu: ở khoá luận này chúng tôi sử dụng phơng pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp để làm nổi rõ nghệthuậtxâydựngxungđộttrongtiểuthuyếtTựlựcvăn đoàn. Bên cạnh đó chúng tôi còn vậndụng phơng pháp so sánh, đối chiếu tiểuthuyếtTựlựcvănđoàn với truyện thơ nôm và tiểuthuyết trớc Tựlựcvănđoàn để thấy đợc những đóng góp to lớn của các nhà văn này, đồng thời thấy đợc sự kế thừa và phát triển của tiểuthuyết hiện đại Việt Nam. VI- Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm có 3 phần: Phần mở đầu Phần nội dung: Chơng I: Khái niệm xungđộtnghệthuật và cái nhìn chung về xungđộtnghệthuậttrongtiểuthuyếtTựlựcvăn đoàn. Chơng II: Xungđột giữa con ngời cá nhân và lễ giáo phong kiến. Chơng III: Xungđột giữa con ngời cá nhân và đạo đức truyền thống. Phần kết luận: Chơng 1 Trang: 4 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý Đào Khái niệm xungđộtnghệthuậttrongtácphẩmvăn học và cái nhìn chung về xungđộtnghệthuậttrongtiểuthuyếtTựlựcvănđoàn ------- 1.1. Khái niệm xungđộtnghệ thuật: Từxungđộttrong cuộc sống đến xungđộttrongnghệ thuật: Cuộc sống xung quanh ta không phải bao giờ cũng phẳng lặng yên ả. Trong bản thân cuộc sống vẫn thờng xuyên chứa đựng những mâu thuẫn, xung đột. Cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập nh cái xấu và cái tốt, cái mới và cái cũ, cái tích cực và cái tiêu cực Thờng xuyên diễn ra trong từng con ngời, từng sự vật hiện tợng, có khi giữa các nhóm ngời, các giai cấp, các dân tộc. Triết học Mác - Lê Nin đã từng khẳng định: Mâu thuẫn chính là động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Văn học phản ánh hiện thực thông qua cái nhìn chủ quan của nhà văn, do đó nó trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến những mâu thuẩn trong hiện thực. Những mâu thuẩn, xungđột ở trong cuộc sống khi đi vào tácphẩmvăn học trở thành những mâu thuẩn, xungđộtnghệ thuật, xungđộttrongtácphẩm là xungđột mang tính nghệ thuật, nghĩa là những mâu thuẫn xã hội phải đợc chuyển dịch sang tiếng nói nghệ thuật. Xungđột là mộttrong những yếu tố quan trọng cấu thành nên tácphẩmvăn học. Theo "150 thuật ngữ văn học": "xung đột là sự đối lập, sự mâu thuẫn với t cách một nguyên tắc tơng tác giữa các hình tợng trongtácphẩmnghệ thuật. [1,414] xungđột có thể diễn ra một cách âm thầm, có thể diễn ra một cách gay gắt. Xungđột diễn ra một cách gay gắt quyết liệt thì tự nó sẽ làm bùng nổ một cuộc đấu tranh, nó tạo nên kịch tính cho tác phẩm: xungđột giữa những ngời nông dân và bọn cờng hào địa chủ trong "Tắt đèn", "Chí Phèo", "Bớc đờng cùng" không thể giải quyết bằng sự dung hoà mà tất yếu phải dẫn đến một cuộc đấu tranh một mất một còn. Để cho Bá Kiến chết dới lỡi dao trong cay Chí Phèo, Trang: 5 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý Đào Nam Cao đã phản ánh đợc qui luật của hiện thực: Mâu thuẫn giai cấp giữa địa chủ và nông dân là mâu thuẫn không thể điều hoà, kẻ thù của giai cấp nông dân sẽ bị diệt vong khi nông dân thức tỉnh. Nhà văn với t cách là ngời th kí trung thành của thời đại không thể không đề cập đến những mâu thuẫn của cuộc sống. Xungđột trung tácphẩmvăn học rất phong phú và đa dạng, nó đợc biểu hiện dới nhiều dạng thức khác nhau. Xungđộtnghệthuật là sự va chạm, tơng tác mâu thuẫn, chống đối giữa các hình tợng và hệ thống hình tợng trongtác phẩm. Mỗi tácphẩmvăn học đợc xem là "con đẻ tinh thần" của nhà văn, do đo bao giờ nó cũng chứa đựng quan điểm t tởng của nhà văn. Việc lựa chọn xungđột thể hiện xungđột dới những hình thức nghệthuật thể hiện khá rõ yếu tố t t- ởng của sáng tác. Có thể nói xungđột cấu thành mọi yếu tố hạt nhân của tácphẩmnghệ thuật, cách thức và hớng giải quyết xungđột làm thành hạt nhân của t tởng nghệ thuật. Gorki đã từng nói :"Xung đột là linh hồn của tác phẩm". Nói đến xungđột ngời ta thờng nói đến loại hình tự sự và loại hình kịch. Hêghen khẳng định : "Tình thế giàu xungđột là đối tợng u tiên của nghệthuật kịch". Fa đê ép cũng khẳng định: "xung đột là cơ sở của kịch". Vậy ở tácphẩm trữ tình có xungđột hay không? Theo M.khrapchenco: "xung đột có ở bất kì tácphẩm nào dẫu là tự sự hay trữ tình". Ta thấy trong nhiều bài thơ của các nhà thơ mới Việt Nam (1932-1945) đã phản ánh sâu sắc xungđộtnghệthuật : đó là xungđột giữa ớc mơ, lý tởng với thực tại xã hội. Các nhà thơ mới nh Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên đã từng có khát khao thụ hởng cuộc sống, giao cảm với cuộc đời một cách mãnh liệt, say mê, nhng cuộc đời và xã hội đồng tiền lạnh nhạt với tình cảm chân thành của họ, vì vậy mà họ không thể tìm thấy hạnh phúc. Cuối cùng họ phải tìm đến chốn bồng lai, phiêu diêu trongtrờng tình hay mơ về một tinh cầu xa xôi, h ảo. Vấn đề xungđộtnghệthuật là mộtvấn đề quan trọngtrong cấu trúc của tácphẩmvăn học . Qua cách thức và hớng giải quyết xung đột, chúng ta có thể Trang: 6 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý Đào thấy đợc cách nhìn và đóng góp riêng của từng nhà văn. Vì vậy nghiên cứu vấn đề xungđộtnghệthuật là rất cần thiết. 1.2. Nội dungxungđộttrongnghệthuật : Xungđộtnghệthuậttrongtácphẩmvăn học rất đa dạng, phong phú. Nó đ- ợc biểu hiện dới nhiều dạng thức khác nhau, dới nhiều phạm vi và cấp độ khác nhau: xungđột giữa những tính cách, phẩm chất của con ngời (thiện và ác, chính nghĩa và phi nghĩa ) xungđột giữa các giai cấp trong xã hội, xungđột dân tộc. Từ thế kỷ XVIII, thế kỷ XIX, truyện Nôm trung đại đã đi vào phản ánh nhiều mối xungđộttrong đó nổi bật là xungđột giữa những tính cách, phẩm chất những loại ngời trong xã hội đặc biệt là ở những truyện Nôm thời kì đầu. Những truyện Nôm bình dân này nối tiếp nguồn mạch của những truyện kể dân gian đã phản ánh nhiêù vấn đề thế sự. Trong những câu chuyện ấy họ đã nói đến mối xungđột giữa những ngời lơng thiện với những kẻ bất lơng, giữa nhân nghĩa và bất nhân bất nghĩa. Từ : Phạm Công - Cúc Hoa", "Tống Trân Cúc Hoa" cho đến một loạt truyện Nôm tiêu biểu thời kỳ đầu đều phản ánh những xungđột đó. Nhng có lẽ xungđột gay gắt giữa nhân nghĩa và bất nhân bất nghĩa thể hiện rõ nhất phải kể đến truyện "Lục vân tiên " của Nguyễn Đình Chiểu. Nhân nghĩa trong quan niệm của Nguyễn Đình Chiểu là cứu đời, cứu ngời vì một lý tởng cao đẹp. Những con ngời nh LụcVân Tiên, ông Ng, ông Tiều, ông Quán đã sống theo đạo lý đó. Ngợc lại, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, Võ Thể Loan lại là những kẻ bất nhân bất nghĩa, chúng tìm mọi cách để hãm hại ngời lơng thiện. Xâydựng và thể hiện mối xungđột này. Nguyễn Đình Chiểu đã "trao cho câu chuyện của mình cả chức năng của văn chơng chính đạo, kể chuyện để treo gơng, trình bày, biên luận để giáo dục " (7;193]. Truyện Nôm là sản phẩmvăn học của thời kỳ phong kiến suy tàn, mang ý nghĩa phản ánh sâu sắc thời đại "cơng thờng lộn ngợc, thế sự đảo điên". Những vấn đề lớn của con ngời, của cuộc sống và của thời đại đợc đề cập một cách sâu sắc. Vì thế bên cạnh việc thể hiện mối xungđột xã hội giữa một bên là con ngời Trang: 7 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý Đào bị áp bức thuộc tầng lớp dới với bên kia giới tuyến là những kẻ thuộc tầng lớp trên bao gồm: quan lại, sai nha, phú hộ, lí dịch, thì nó còn phản ánh khá rõ nét xungđột giữa cá nhân với lễ giáo phong kiến. Suy đến cùng nổi khổ của Kiều là do xã hội phong kiến bất công gây nên. Xã hội phong kiến với những phong tục hủ bại, cổ hủ xungđột gay gắt với cá nhân con ngời. Với truyện Kiều, Nguyễn Du muốn làm nổi bật sự đối lập gay gắt giữa quyền sống của con ngời nhất là ngời phụ nữ dới sự áp bức của chế độ phong kiến tronglúc suy tàn, nhng lại đợc siêu hình hoá thành xungđột giữa Tài và Mệnh. Trong xã hội phong kiến ngời phụ nữ đều là nạn nhân của lễ giáo nhng cuối cùng họ đã dám đứng dậy đấu tranh bảo vệ quyền sống của mình. Xungđột giữa cá nhân và lễ giáo phong kiến còn đợc thể hiện ở chỗ các tác giả đã ca ngợi những mối tình phóng khoáng, đẹp đẽ vợt ra ngoài lễ giáo, lễ giáo phong kiến ra sức kìm chế mọi tình cảm, ớc mơ, khát vọng của con ngời. Thế nhng áp lực của lễ giáo vẫn không đè bẹp đợc khát vọng vơn tới tình yêu và hạnh phúc của con ngời. Thuý Kiều giữa đêm trờng quảng vắng "xăm xăm băng lói vờn khuya một mình" đến với Kim Trọng không chỉ vì việc yêu đơng thờng tình mà dờng nh còn khẳng định một thái độ sống mới của nhân vật. Còn Kim Trọngvẫn thấy Kiều "tiết sạch giá trong" sau mời mấy năm lu lạc, vẫn giành cho Kiều cả sự yêu thơng kính phục. Đó chính là tình yêu đã vợt lên trên mọi qui phạm ràng buộc của lễ giáo. Có thể nói nói mối tình Kim Trọng - Thúy Kiều đã đi qua xã hội nh một thách thức, nó đối lập mạnh mẽ với những giáo điều cố hữu của xã hội phong kiến. Đến những năm đầu của thế kỷ XX, mối xungđột giữa hai hạng ngời có nhân nghĩa và bất nhân nghĩa, hai mặt đạo đức chính nghĩa và phi nghĩa đã đợc nhà văn Hồ Biểu Chánh lồng ghép trong những tácphẩm mang đậm khuynh h- ớng đạo lí của mình. Tác giả đã đứng ở góc độ đạo đức để soi chiếu từng nhân vật. Qua đó Hồ Biểu Chánh đã bóc trần những lớp vàng son giả hiệu, đã lột mặt nạ những thủ đoạn lừa phỉnh nhơ nhớp, ti tiện của bọn địa chủ phong kiến, tố cáo Trang: 8 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý Đào những hành động thơng luân bại lí, những thủ đoạn dâm ô tàn bạo của bọn chúng. Đối lập với bọn ngời tàn bạo, độc ác và bất nhân ấy là những con ngời giàu lòng nhân nghĩa. Ba Thời trong "Cay đắng mùi đời" tợng trng cho lòng th- ơng ngời, tình vợ chồng chung thuỷ. Thằng Đợc trong "Ngọn cỏ gió đùa" thuyết minh cho tình bè bạn, tình thơng yêu cha mẹ, biết ơn thầy học. Lê Văn Đó tiêu biểu cho những ngời biết coi trọng nghĩa nhân. Bên cạnh việc đả kích bọn địa chủ quan lại và đề cao đạo đức nhân nghĩa của quần chúng, Hồ Biểu Chánh đã đề cao đợc tinh thần phản kháng của những ngời lao động, tuy đó chỉ là những hành động đấu tranh tự phát nhân danh đạo đức nhân nghĩa. Nh vậy với việc xâydựng mối xungđột giữa nhân nghĩa và bất nhân bất nghĩa, chính nghĩa và phi nghĩa, Hồ Biểu Chánh đã nối tiếp khuỵnh hớng đạo lí của lớp nhà văn trớc và giữ lại đợc trongtácphẩm của mình nét đẹp truyền thống của tiêủthuyết Việt Nam cổ điển. Đến văn học hiện thực phê phán xungđột giai cấp mới thực sự đợc đề cập đến một cách sâu sắc và toàn diện. Hàng loạt những tácphẩmtiêu biểu nh "Bớc đờng cùng" (Nguyễn Công Hoan), Vỡ đê (Vũ Trọng Phụng), đặc biệt là "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã đề cập rất rõ mối xungđột gay gắt này: đó là mối xungđột giữa giai cấp nông dân và địa chủ phong kiến. Ngô Tất Tố đã rà sát ống kính của mình vào làng Đông Xá trong mùa su thuế để thấy đợc cảnh sống lam lũ, cực khổ và oi ngạt của những ngời nông dân qua đó nhà văn cũng lên tiếng tố cáo bọn quan lại cờng hào đảy ngời nông dân và cảnh bần cùng bằng những thứ thuế vô nhân đạo và những thủ đoạn bóc lột dã man. Cái không khí oi bức, dông bão trong tắt đèn cho ta thấy xung đột, mãu thuẫn giai cấp ở nông dân đã đến độ đối kháng gay gắt đòi hỏi phải đợc giải quyết. Quy luật của xã hội " có áp bức có đấu tranh ", "tức nớc vỡ bờ". Những ngời nông dân bị đè nén, áp bức, bóc lột đến cùng cục thì tất yếu họ sẽ vùng lên để tự giải phóng. Để cho chị Dậu phản kháng một cách tự phát trớc bọn cờng hào. Ngô Tất Tố nh dự báo trớc cho chúng ta Trang: 9 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thuý Đào thấy đợc điều đó. Mâu thuẫn giai cấp giữa địa chủ và nông dân là mâu thuẫn không thể dung hoà. Xungđột dân tộc là mối xungđột cơ bản trong dòng văn học vô sản, đặc biệt là trongvăn học thời kỳ kháng chiến. Đó là mối xungđột gay gắt giữa bản chất tàn bạo của kẻ thù ngoại xâm, với lòng yêu nớc nồng nàn của dân tộc Việt Nam. Với "Đất nớc đứng lên", Nguyên Ngọc đã xoáy vào mối xungđột không thể dung hoà giữa âm mu chính sách dã man, tàn bạo của thực dân Pháp với tinh thần yêu quê hơng, khát khao tự do hoà bình của ngời dân Tây Nguyên. Mối xungđột này sẽ đợc giải quyết bằng cuộc đấu tranh ngoan cờng quật khởi của nhân dân Công Hoa mà đứng đầu là ngời con u tú của núi rừng Tây nguyên: Anh hùng Núp. Với việc xâydựngxungđột và giải quyết xungđột bằng sự thắng lợi của nhân dân Tây Nguyên, tác giả nh muốn khẳng định chân lý của thời đại: Một dân tộc dù nhỏ nhng có thể đánh thắng bất cứ kẻ thù xâm lợc nào khi có chính nghĩa, có đờng lối chiến tranh nhân dân đúng đắn và sáng tạo. Nói tóm lại, nội dungxungđộttrongnghệthuật rất đa dạng, phong phú, mỗi cách xâydựngxungđột và giải quyết xungđột đều thể hiện rõ ý đồ nghệthuật cũng nh t tởng của từng tác giả. 1.3. Cách thức thể hiện xungđộtnghệ thuật: Sự thành công của mỗi tácphẩm không chỉ dừng lại ở việc tác giả dựng lên những mối xungđột mà nó còn là cách thức thể hiện mối xungđột đó nh thế nào. Với việc xâydựng mối xungđộttrong tính cách, phẩm chất, đạo đức của con ngời, các tác giả truyện Nôm đã chọn cho mình một cách thức thể hiện khá phù hợp và hiệu quả, đó là xâydựng hai tuyến nhân vật đối lập nhau về địa vị, cá tính, phẩm chất. Chung qui lại đó là tuyến Thiện và tuyến ác. Trong "Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu, tuyến Thiện bao gồm những con ngời dũng cảm, trung thực, thủy chung, đầy tình nghĩa: LụcVân Tiên, ông Tiều, ông Quán, Trang: 10 . " ;Nghệ thuật xây dựng xung đột trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn& quot;. Vấn đề nghệ thuật xây dựng xung đột trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thể hiện trong. Lê Thị Thuý Đào xây dựng xung đột trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua một số tác phẩm tiêu biểu". Một số tác phẩm của Tự lực văn đoàn đã đợc giới