Sự xung đột gay gắt giữa cá nhân với đạo đức truyền thống đã đợc các tác giả Tự lực văn đoàn cho nhân vật trực tiếp bàn luận, đối thoại. Qua những màn đối thoại ấy, t tởng, quan niệm của nhân vật sẽ đợc bộc lộ rõ.
Khi miêu tả những cuộc đối thoại Tự lực văn đoàn đã để cho nhân vật trò chuyện, bàn luận với nhau. Hầu nh các cuộc đối thoại ở đây không mang tính gay gắt, đối đầu quyết liệt nh trong mâu thuẫn giữa cá nhân với lễ giáo phong
kiến. ở đây nhân vật đợc tự do nói lên quan điểm của mình. Trong "Đời ma gió",
những lần đối thoại với Chơng chính là những lúc caí tôi cá nhân cực đoan của Tuyết đợc phát biểu thành lời. Hãy nghe Tuyết nói lên quan điểm về tình yêu của mình khi đối diện với Chơng.
- Yêu thì cứ yêu bao giờ chán thì thôi. Việc gì mà chờ đợi, mong mỏi, sầu não nh một cô vị hôn thê.
- ái tình là gì tha anh, nếu chẳng phải là sự gặp giỡ giữa hai xác thịt ?
Khi nói nh vậy là Tuyết đã bất chấp cả một nền luân lý với đạo đức truyền thống ngìn đời. Tuyết đã gạt bỏ tất cả mọi chuẩn mực để khẳng định quan niệm riêng mang tính cực đoan của mình.
ở một khía cạnh nào đó thì Chợng chính là biểu hiện của đạo đức chuẩn
mực truyền thống đối chọi, xung đột với t tởng quan niệm cực đoan ở Tuyết và đây là màn đối thoại tiêu biểu:
- Những ý tởng trong các tiểu thuyết phái Tây dạy em rằng em hoàn toàn của em, em đợc hành động nh lòng sở thích. Ta có thể chỉ sống cái đời hiện tại của ta đợc không [4;135].
- Sao lại không có gia đình … con ngời lập gia đình cũng nh con chim làm tổ … ái tình chân thật không đủ sức thiêng liêng khiến ngời đàn bà yêu mếm gia đình ? [4;136].
Rõ ràng Chơng muốn xem gia đình là tổ ấm và tôn trọng tình yêu vợ chồng chung thuỷ bởi Chơng vốn là thầy giáo sống nền nếp mực thớc . Điều đó là một lẽ đơng nhiên trong quan niệm của đạo đức truyền thống. Nhng quan niệm của Tuyết thì hoàn toàn ngợc lại. Tuyết trớc sau vẫn giữ vững lối sống hởng thụ cá nhân, thiếu trách nhiệm, thiếu tôn trọng chuẩn mực đạo đức.
Trong "Thanh Đức", quan niệm cực đoan, đồi bại của Cảnh cũng đợc phác lộ trong những cuộc bàn luận sôi nổi trong những phòng khách sang trọng hay những bãi biển nên thơ. Đã bao lần Cảnh chất vấn bạn bè: "Học để làm gì ? cuộc đời là gì ?" và cuối cùng là khẳng định một cach trắng trợn thứ chủ nghĩa vô luân đồi bại:
- "… ở cái thời khoa học này, đến thần thánh cũng đã mất hết thiêng liêng đối với lòng tín ngỡng thành kính của ngời đời thì có cái gì đáng gọi là thiêng liêng nữa. Hoạ chăng chỉ có cái tình xác thịt, cái thú vui hiện tại đáng gọi là thiêng liêng, nếu ta nhất định giành chữ thiêng liêng cho một cái gì " [15;1083].
Ngôn ngữ đối thoại đã đóng một vai trò quan trọng trong việc cá biệt hoá nhân vật. Lời đối đáp của Tuyết, Cảnh khiến cho ta có thể khẳng định đó là những con ngời sa đoạ về nhân phẩm, những con ngời cô đơn bất lực vì bị tớc hết mọi vũ khi về t tởng, mọi quan hệ tốt đẹp giữa cá nhân với cộng đồng xã hội. Kiểu con ngời ấy xung đột gay gắt với đạo đức truyền thống.
Độc thoại nội tâm cũng là thủ pháp rất hiệu quả trong việc thể hiện một cách toàn diện mối xung đột giữa cá nhân và đạo đức truyền thống. Nó giúp nhân vật phơi bày cái "tôi" của mình, phơi bày những quan điểm, t tởng một cách chân thực. Nếu nh với những màn đối thoại, nhân vật bày tỏ quan niệm của mình trớc mọi ngời thì những mẫu đối thoại chính là cách nhân vật phát ngôn với chính mình. Đó chính là mối xung đột thầm lặng trng tâm hôn của những con ngời cá nhân nổi loạn. Bao nhiêu lần trở về với Chơng, về với cuộc sống gia đình là bấy nhiêu lần Tuyết suy nghĩ. Tâm trạng của Tuyết luôn luôn bất an không chịu đựng đợc cuộc sống ổn định của đời sống gia đình. Cuộc sống phiêu lu giang hồ đã hằn in trong nếp nghĩ của Tuyết, có khi khiến cho Tuyết trở nên liều lĩnh nh lời tự nhủ với chính mình :"Chà ! một liều ba bảy cũng liều, cầm nh con tạo chơi diều đứt dây". Tuyết muốn chối bỏ gia đình để "lăn lộn với cuộc đời ma gió". Vì coi cảnh sống giang hồ là môi trờng tồn tại của bản thân, xem thú vui xác thịt là hạnh phúc nên Tuyết luôn suy nghĩ "trừ những khoái lạc hàng ngày ra thì không nên hy vọng những hạnh phúc đâu đâu, không có quyền tởng đến gia đình " [4;136]. Mỗi lần dừng chân, rời xa những thú vui truỵ lạc, Tuyết lại tởng tợng ra cảnh sống quen thuộc ấy, vẽ ra biết bao cảnh êm đềm đầy lạc thú, chờ đợi một cái gì hấp dẫn lôi cuốn hơn cuộc đời hiện tại sẽ đến. Nh vậy cái quan niêm truỵ lạc cá nhân luôn thờng trực trong con ngời Tuyết, ngay cả trong những nghĩ suy thầm kín nhất.
Toàn bộ tác phẩm "Bớm trắng" của Nhất Linh dờng nh là lịch sử của một tâm hồn xao động, tự vấn mình để khẳng định một lối sống cực đoan cá nhân. Từ khi mang bệnh, con ngời thật của Trơng thực sự có điều kiện để lộ chân tớng
nhất là những lúc Trơng lý luận với chính mình :"Mình cần gì nữa"; "Phải sống đến cực điểm, sống cho chán chờng". Trơng gạt bỏ hết những chuẩn mực đạo đức, những mối quan hệ thông thrờng trong ý nghĩ. Trơng chỉ nghĩ đến một việc duy nhất là hởng thụ khoái lạc, hởng thụ trong sự đày đoạ tâm thân mình. Từ đó trong đầu óc Trơng luôn có sự tính toán ích kỷ trong tình yêu. Chàng nghĩ rằng chàng làm những việc điên cuồng và có những quan niệm sa đoạ đồi bại ấy là "không bao giờ có lối". Những quan niệm đó của Trơng đã dẫn chàng đến những hành vi liều lĩnh để rồi tự bào chữa cho mình: " Chết cũng chẳng sợ lại còn một việc cỏn con nh thế này". Rõ ràng tính cách, quan niệm và lối sống của Trơng là nhất quán, từ đầu đến cuối Trơng luôn mang trong mình hình ảnh một con ngời cá nhân cực đoan sa đoạ.
Còn với Cảnh (Băn khoăn), tranh luận với bạn bè về quan niệm cực đoan của mình vẫn cha đủ, nhiều lúc Cảnh cũng tự lục lọi tâm hồn mình. Suy nghĩ của Cảnh cũng biện hộ cho lối sống truỵ lạc, sa đoạ của mình, nhất là trong lĩnh vực tình cảm. Có lúc chán chờng trong cảnh lạc thú mang tính nhục dục. Cảnh nghĩ thầm: "dẫu đi đờng nào rồi cũng đến chỗ kết cục là cuộc gặp gỡ của hai cặp môi và hai xác thịt". "Cần gì phải đạo đức ". Cảnh luôn lý luận với bản thân: "ái tình nhục dục là điều kiện cốt yếu của nhân loại. Không có nó thì loài ngời đã bị tiêu diệt từ lâu rồi, ở đời chỉ có nó là có thật". Nếp nghĩ và lối sống cực đoan ấy đã chi phối hành động của Cảnh trong suốt thiên tiểu thuyết.
Nh vậy, đối thoại và độc thoại nội tâm đã góp phần khắc hoạ rất rõ hình ảnh con ngời cá nhân cực đoan. Con ngời cá nhân cực đoan ấy có khi đợc thể hiện qua lời nói trực tiếp của họ, có khi lại biến dạng trong ngôn ngữ thầm kín. Dẫu sao đó cũng là thứ ngôn ngữ rất riêng của kiểu con ngời cá nhân nổi loạn, xung đột gay gắt với đạo đức thông thờng mà mỗi chúng ta có thể tự cảm nhận.