Xây dựng nhânvật t tởng

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng xung đột trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (qua một số tác phẩm tiêu biểu) (Trang 35 - 39)

Nh chúng ta biết rằng những tác phẩm thời kỳ đầu của Tự lực văn đoàn đều là những tác phẩm lãng mạn tích cực, mang tính chất luận đề rõ nét. Bởi vậy xây

dựng nhân vật t tởng chính là cách các nhà văn này bày tỏ một cách công khai phát ngôn của mình trớc d luận.

Huy trong "Nửa chừng xuân" đã bày tỏ công khai thắng thắn trớc bà án -

một tín đồ của nền luân lý cổ : "cụ, tức là cái biểu hiện, tức là một ngời đại diện cho nền luân lí cũ. Mà tâm lý chúng cháu thì đã trót nhiễm những t tởng mới. Hiểu nhau khó lắm, tha cụ. Cụ với bọn hậu sinh chúng cháu nh hai con sông cùng một nguồn cùng chảy ra bể, nhng mỗi đằng chảy theo một phía dốc bên s- ờn núi gặp nhau sao đợc [15,216]. Khái Hng đã nhờ nhân vật làm cái loa phát ngôn của mình về một vấn đề nóng bỏng của thời đại: Mối xung đột "mới" - "cũ" trong buổi giao thời của xã hội.

Còn trong bản cáo trạng "Đoạn tuyệt", phát ngôn viên của công lý, lẽ phải mà Nhất Linh bênh vực chính là trạng s, một dạng nhân vật t tởng của chính nhà văn. Trạng s đã thay lời tác giả kết án xã hội cũ lạc hậu xung khắc với quyền sống của con ngời cá nhân, lên tiếng bênh vực con ngời mới: "thị Loan chỉ có mỗi tội là cắp sách đi học để rèn tập tâm trí thành một ngời mới, rồi về chung sống với những ngời cũ", "tha cho thị Loan tức là tỏ ra rằng cái chế độ gia đình vô nhân đạo kia đã đến ngày tàn và phải nhờng chỗ cho chế độ gia đình khác hợp thời với cái đời mới bâu giờ hợp với quan niệm của những ngời có học mới" [14,111].

Và ý đồ chính của tác giả nằm ở lời phân giải hợp lẽ của trạng s: "Giữ lấy gia đình! Nhng xin đừng lầm giữ gia đình với giữ lại nô lệ. Cái chế độ nô lệ bỏ từ

lâu, mỗi lần ta nghĩ đến không khỏi rùng mình ghê sợ! ấy thế mà có ngờ đâu còn

có cái chế độ khốn nạn đó trong gia đình An Nam" [14,110]. "Những ngời đã đ- ợc hấp thụ văn hoá mới, đã đợc tiêm nhiễm những ý tởng về nhân đạo, về cái

quyền tự do của cá nhân, lẽ cố nhiên là tìm cách thoát ly ra ngoài chế độ đó. ý

khốc liệt giữa cá nhân và lễ giáo phong kiến, đồng thời ông muốn thay đổ cái "cũ" và khẳng định cái "mới".

Qua những cách thức thể hiện xung đột giữa cá nhânvà lễ giáo phong kiến trên ta thấy rõ nét độc đáo cũng nh ý đồ riêng cuả Tự lực văn đoàn. Những hình thức nghệ thuật ấy đã góp phần đắc lực trong việc chạm khắc mối xung đột gay gắt và chủ yếu của thời đại lúc bấy giờ, đồng thời khẳng định giá trị tích cực trong những cuốn tiểu thuyết thời kỳ đầu của nhóm nhà văn này.

Chơng 3:

Xung đột giữa con ngời cá nhân và đạo đức truyền thống

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng xung đột trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (qua một số tác phẩm tiêu biểu) (Trang 35 - 39)