Đạo đức truyền thống và giới hạn của con ngời cá nhân trong văn chơng trớc Tự lực văn đoàn.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng xung đột trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (qua một số tác phẩm tiêu biểu) (Trang 39 - 41)

chơng trớc Tự lực văn đoàn.

Nh chúng ta biết rằng xã hội phong kiến Việt Nam coi trọng nho giáo. Nho giáo giữ vai trò độc tôn, là ý thức hệ chính thống trong một thời gian dài. Nho giáo cũng đã bắt rễ sâu vào trong văn học Việt Nam thời Trung đại tạo nên thứ văn chơng chính đạo mà hạt nhân của nó chính là quan niệm đạo đức truyền thống. Vì vậy mà nội dung đạo lý , quan niệm đạo đức truyền thống đã trở thành mẫu mực cho nền văn học Việt Nam 10 thế kỷ qua.

Sức sống bền lâu của hầu hết các truyện nôm Trung đại đợc xác định bởi

tiếng nói đạo đức truyền thống trong đó, đặc biệt là loại truyện Nôm bình dân, hình tợng trung tâm của các truyện Nôm bình dân này là ngời phụ nữ đức hạnh, đoan chính trớc sau giữ trọn đạo tam tòng. Họ lên với những phẩm chất đẹp đẽ xuất phải từ quan niệm đạo đức của nhân dân. Vẻ đẹp đó đợc toả sáng ở đạo thờ chồng nuôi con, làm tròn mọi nghĩa vụ, bổn phận, hi sinh vì hạnh phúc của gia đình "Phạm Công - Cúc Hoa", "Thoại Khanh - Châu Tuấn" … Đến truyện Nôm bác học, "trung, hiếu, tiết, nghĩa" cũng đợc xem là bảng giá trị để soi chiếu vẻ đẹp thẩm mỹ của tác phẩm tiêu biểu nhất là tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Lục Vân Tiên trớc sau vẫn là một tấm gơng trọn vẹn, một con ngời hiếu nghĩa và đức độ: báo hiếu với mẹ hết lòng, liều mình cứu ngời không cần trả ơn, sống ân nghĩa với Tiểu Đồng, đền ơn đáp nghĩa trọn vẹn với Ng ông. Còn Nguyệt Nga cũng đợc tác giả trau chuốt, điểm tô ở vẻ đẹp của lòng thuỷ chung và tình nghĩa. Nh vậy, Nguyễn Đình Chiểu là ngời thuyết minh cho đạo đức truyền thống, cho đạo làm ngời của nhân dân.

Đạo đức truyền thống thể hiện uy quyền của mình ở việc định ra những quy phạm, những nguyên tắc đối xử của con ngời từ trong gia đình ra ngoài xã hội (ngũ luân, ngũ thờng, trung, hiếu, tiết, nghĩa). Trong gia đình, đạo hiếu rất đợc đề cao. Làm tròn chữ hiếu, làm tròn phận sự của một ngời con đối với cha mẹ là

trách nhiệm của mỗi ngời. Còn trong tình yêu thì tình luôn đi với nghĩa, với bổn phận. Tình yêu ngoài hôn nhân bị khiển trách nghiêm khắc và đợc coi là mầm mống của sự nổi loạn. Có thể nói đạo đức truyền thống trong xã hội phong kiến ràng buộc con ngời vào khuôn phép, khuyên con ngời thủ phận, lấy trách nhiệm, bổn phận làm hạnh phúc cho riêng mình.

Theo đó, trong văn học Trung đại cha xuất hiện hình ảnh con ngời cá nhân theo đúng nghĩa của nó. Do chịu ảnh hởng của t tởng nho giáo nên văn học chỉ quan tâm đến con ngời xã hội, mọi dục vọng cá nhân bị coi là trở ngại cho việc giữ gìn đạo đức con ngời. Ngay trong mảng truyện Nôm tài từ giai nhân tuy đã có sự xuất hiện hình ảnh con ngời cá nhân với nhu cầu hởng hạnh phúc lứa đôi nhng đó cũng chỉ là ớc ao thầm kín. Nàng Dao Tiên trong truyện Hoa tiên của Nguyễn Huy Tự đã có lúc muốn gỡ mình ra khỏi lễ nghi, trói buộc để đi theo tiếng gọi của con tim nhng vẫn không thể rời bỏ lễ giáo. Cuối cùng nàng cũng phải "đóng nguyệt cài mây", Chịu sự dày vò của một tình duyên giang dở. Nàng Kiều trong truyện Kiều của Nguyễn Du giám vợt tờng lễ giáo "xăm xăm băng lối vờn khuya một mình" nhng rồi cũng phải chấp nhận đạo lý "làm con trớc phải đền ơn sinh thành", giữ vẹn tròn chữ "hiếu".

Vào những năm đầu thế kỷ 20, cái tôi Tản Đà đã bớc vào văn học khá táo bạo không chút dấu diếm nhng đó là một cái tôi chơi vơi, một con ngời cá nhân cha tìm đợc sức mạnh và vị trí của mình.

Với "Tố Tâm" của Hoàng Ngọc Phách, con ngời cá nhân muốn thể hiện một ý thức độc lập về hạnh phúc nhng nó còn rất mong manh, vì thế đã bị thế lực phong kiến nghiền nát khi còn trứng nớc. Chỉ đến Tự lực văn đoàn con ngời cá nhân mới đợc khẳng định một cách toàn vẹn mà đỉnh cao chính là hình ảnh con ngời cá nhân cực đoan.

Nh vậy văn học Trung đại cũng nh văn chơng trớc Tự lực văn đoàn cha xuất hiện hình ảnh con ngời cá nhân cực đoan. Đây là một quan niệm quá mới mẻ, táo

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng xung đột trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (qua một số tác phẩm tiêu biểu) (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w