Xây dựng kiểu nhânvật nổi loạn:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng xung đột trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (qua một số tác phẩm tiêu biểu) (Trang 45 - 49)

Mỗi tác phẩm của Tự lực văn đoàn đều nổi lên một nhân vật chính, nhng hầu nh ta không thấy có một chân dung nhân vật nào đợc miêu tả để ngời đọc hình dung ra một chân dung cụ thể. Sở dĩ nh vậy là vì những nhân vật của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là những nhân vậc của luận đề chứ không phải là nhân vật của cuộc sống. Nếu nh ở giai đoạn đầu, nhân vật chính của những cuốn tiểu thuyết tiêu biểu là những "gái mới", những trí thức Tây học thì ở những tác phẩm tiêu biểu của chặng cuối là kiểu cá nhân nổi loạn, xung khắc với nền đạo đức thông thờng. Tuyết trong "Đời ma gió" của Nhất Linh và Khải Hng là nhân vật tiêu biểu đầu tiên cho kiểu con ngời này. Tuyết sống với cá tính mạnh mẽ của mình và bất chấp tất cả. Cô say mê với cuộc sống phóng đãng và tuyên bố chỉ coi trọng một cuộc sống "không tình, không cảm chỉ coi lạc thú ở đời nh một vị thuốc trờng sinh". Điều này đi ngợc lại với nền nếp đạo đức của xã hội Việt Nam đã đợc vun đúc từ bao đời nay. Đó là một xã hội có tôn tri trật tự, mỗi con ngời trong đó đều lấy đạo đức làm trọng, lấy nhân nghĩa làm gơng.

Đối với ngời phụ nữ, gia đình chính là tổ ấm và có hạnh phúc nào hơn khi đợc làm vợ, làm mẹ dới một mái nhà yên vui. Vậy mà Tuyết lại không chấp nhận đợc cuộc sống gia đình, thậm chí còn xem gia đình chỉ là nơi c trú tạm bợ. Tuyết thích dấn thân vào cuộc sống giang hồ để thụ hởng những thú vui xác thịt, lấy lạc thú làm mục đích của cuộc sống. Tuyết sống hoàn toàn buông thả và giả dối, trơ tráo trong quan hệ yêu đơng và gia đình. Tuyết nh con chim phiêu bạt, chán cảnh sống này lại tìm đến cảnh sống khác.

Tình yêu là thứ tình cảm thiêng liêng của con ngời. Trong tình yêu, điều kỳ diệu nhất là sự chung thuỷ sắt son gắn kết giữa hai tâm hồn. Thế nhng đối với Tuyết quan niệm đó hoàn toàn bị chối bỏ. Tuyết tôn thờ cuộc sống "không tình,

không cảm". ái tình là một cái gì đó tạm bợ, dễ đổi thay bởi vì Tuyết cho rằng;

"Yêu thì cứ yêu bao giờ chán thì thôi", việc gì mà chờ đợi mong mỏi sầu não". tâm hồn Tuyết rất nghèo nàn về những tình cảm ân tình, chung thuỷ. Trong cuộc đời tình ái của mình Tuyết không có một ấn tợng sâu sắc và kỷ niệm đáng ghi nhớ nào về một ngời yêu, tuy rằng có ngời đã yêu Tuyết một cách chân thành nh Chơng.

Trong thực tế xã hội, dới chế độ thực dân phong kiến đã có rất nhiều cô gái không may rơi vào cảnh ngộ đáng thơng. Đó là những cô gái lơng thiện bị hoàn cảnh xô đẩy vào con đờng lầm lạc. Họ đã cố dãy dụa, mong muốn, khát khao đ- ợc trở về con đờng lơng thiện. Họ biết yêu thơng, hối hận trớc những tình cảm chân thật mà họ đợc chia sẻ trong cuộc đời đau khổ của mình. Thể xác của họ tuy bị vùi dập nhng điều đáng nói là trong tâm hồn của họ luôn có đạo đức, có vẻ đẹp của nhân tính. Còn Tuyết coi cuộc sống giang hồ truỵ lạc nh một thú vui, Tuyết say sa, ngây ngất trong cuộc đời ma gió. Tuyết thích phiêu lu, mạo hiểm, sống hôm nay không biết đến ngày mai, và điều đó chỉ có thể tìm thấy trong cuộc sống giang hồ truỵ lạc. Chính vì đối cực với đạo đức truyền thống nên Tuyết bị xem là một nhân vật lập dị về quan niệm sống và bị lên án gay gắt. "ở Tuyết cái tự do cá nhân đã trở nên trầm trọng", tác phẩm mang đậm chủ nghĩa lãng mạn này đã "nhiễm thêm một chất độc của tâm lý truỵ lạc". Đó là lời kết án mà các nhà nghiên cứu đã thống nhất đa ra.

Đến "Trống mái " của Khái Hng, kiểu nhân vật nổi loạn chính là Hiền cũng mang trong mình một quan niệm mới về tình yêu. Tình yêu trong quan niệm đạo đức thông thờng xa nay chính là sự đồng điệu giữa hai tâm hồn, là sự nối kết hai con ngời bằng sợi dây tình cảm. Còn Hiền thì tình yêu đơn giản chỉ là sự say mê

cái đẹp cơ thể, hình hài. Chính quan niệm táo bạo liều lĩnh của Hiền :"Xa nay vẫn hay nghĩ đến những việc khác thờng, thích làm những việc ngời ta không làm đợc hay không dám làm" đã chứng tỏ sự xung khắc gay gắt với nếp nghĩ thông thờng, với chuẩn mực đạo đức xa nay. Hiền xem tình yêu là cái gì đó mang tính bản năng. Chiêm ngỡng thân hình Vọi, say mê vẻ đẹp của một "pho tợng thiên nhiên" là cách để Hiền thoả mãn ý thích lãng mạn đầy lạc thú. Hiền đại diện cho kiểu cá nhân vô trách nhiệm, sống không khuôn phép, không mục đích. Rốt cuộc Vọi chỉ là một vật hy sinh cho "trò đùa tình yêu" của Hiền. Kiểu cá nhân nổi loạn nh Hiền cũng đã bị lên án gay gắt bởi trong xã hội lúc bấy giờ không thể dung chứa những quan niệm méo mó ấy. Nó chính là chất độc tâm hồn của thế hệ thanh niên lúc bấy giờ.

Trơng trong "Bớm trắng" của Nhất Linh lại là kiểu cá nhân nổi loạn trong lối sống. Từ xa xa ông cha ta đã đặt ra những khuôn phép, những chuẩn mực để điều chỉnh lối sống của con ngời, không để cho nó đi ngợc với lơng tâm đạo đức. Mỗi ngời sống trong xã hội phải luôn kiềm chế, điều chỉnh mình theo những điều lễ, nghĩa. Nhng đến thời hiện đại, lối sống tự do, phóng túng của phơng Tây đã quyền rũ tâm hồn con ngời, nhất là lớp thanh niên nhạy cảm. Trơng là một trong số đó. Căn bệnh lao phổi đã tạo điều kiện thuận lợi để Trơng đợc sống thật với chính minh. Trơng lao vào cuộc sống chơi bời truỵ lạc nh một con thiêu thân. Chàng không có ý định kiềm chế mình mà muốn "nềm đủ các khoái lạc ở đời, sống cho chán chờng để không còn ao ớc gì nữa, có thể yên tâm chết không tiếc đời". Trơng cảm thấy hết đợc "cái thú của việc đày đoạ tấm thân mình" [14, 448].

Trơng còn có những hành động và ý nghĩ hết sức liều lĩnh nh thụt két, giết ngời, tự tử. Những lúc nh thế Trơng "lại thấy mình khoan khoái, mạch máu lu thông và hơi thở nhẹ nhàng " [14, 421]. Trơng đã từng bớc đa mình tụt xuống hố sâu nhơ nhớp. Trơng không có quan niệm là cuộc sống phải theo luân lí mà theo

anh cuộc sống là theo ý muốn cá nhân không cần phỉa gó ép, kiềm chế bản thân. Kiều cá nhân cực đoan, nổi loạn trong lối sống nh Trơng càng không thể dung thứ. Nó dẫn ngời ta đến cái cảm giác bất lực, suy đồi, sa đoạ về trí thức và về tinh thần, đến một sự tuyệt vọng vô ích. Sự xuất hiện của kiểu nhân vật nổi loạn này khiến cho tác phẩm không có tác dụng lành mạnh và bị lên án gay gắt. " Bớm trắng là tác phẩm trơ trẽn trong đó con ngời không còn là ngời nữa mà chỉ là con vật, phần nhân tính đã khuất phục phần thú tính rồi "[16, 202].

Nhắc đến con ngời cá nhân nổi loạn không thể không nói đến Cảnh trong "Thanh Đức" của Khái Hng. Biểu hiện nổi loạn của chàng thanh niên sinh trơngr trong một gia đình t sản trung lu này là tâm lí hởng htụ cuộc sống. Cảnh sống hết mình cho tuổi trẻ, tận hởng những nguồn vui của cuộc sống hiện tại, coi nhu cầu của bản thân là cao nhất. Cảnh quan niệm: " Sinh ra ở đời để mà sung sờng, để thoả mãn ". Học hành đỗ đạt đối với chàng chẳng để làm gì. Cuộc đời này chỉ có ái tình là đáng kể. Cảnh ca ngợi ái tình xác thịt, ca ngợi khoái lạc, ca ngợi triết lí vô luân. Sống trong một gia đình giàu có, lại có tri thức, nêu nh với một con ngời coi trọng đạo lí, sống theo chuẩn mực đạo đức thông thờng thì sẽ khác. Chắc chắn đó sẽ là một thanh niên biết cống hiên tài năng và trí tuệ cho xã hội, đợc xã hội trọng dụng. Còn Cảnh đã cố tình vứt bỏ đạo lí, quay lng lại với chuẩn mực đạo đức thông thờng để trở thành một kẻ lập dị, quái gở. Cũng nh Tuyết, Hiền và Trơng, Cảnh cũng bị xã hội đào thải.

Nh vậy hình ảnh con ngời cá nhân cực đoan trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn hiện lên rất rõ nét. Kiểu con ngời này đối lập, mâu thuẫn với đạo đức truyền thống, với chuẩn mực thông thờng. Các nhân vật này hiện lên nhằm minh hoạ cho luận đề của tác giá, là những phác thảo thí nghiệm về con ngời cá nhân cực đoan. Vì vậy nó ít đợc quan tâm chi tiết về ngoại hình, hành động. Mỗi nhân vật không có một bức chân dung riêng, hành động không mang cá tính độc đáo, cũng không có ngôn ng riêng của mình mà đó chỉ là nhân vật đại diện cho một

kiểu cá nhân cực đoan, là kiểu nhân vật luận đề. Các nhân vật này luôn đựoc đặt trong sự đối lập, xung khắc với chuẩn mực xã hội. Họ luôn đòi hỏi cái tôi của mình phải đợc tuyệt đói hoá. Đây chính là sự phác thảo quan niêm mới của ph- ơng Tây về con ngời cá nhân của Tự lực văn đoàn. Nhng dờng nh nó không phù hợp với những chuẩn mực đạo đức phơng Đông. Chính vì thế mà kết cục, những kiểu cá nhân nổi loạn đều lâm vào bế tác, khủng hoảng. Tuyết sau những phút giây lạc thú điên cuồng, sau những tháng ngày phiêu lu mạo hiểm đã trở nên tàn tạ và cô đơn, trôi dạt giữa cuộc đời ma gió. Trơng thì bị xã hội chối bỏ, bị bạn bè xa lánh chỉ vì lối sống ích kỉ, truỵ lạc của bản thân. Sự sa đạo của Cảnh cũng chẳng đợc lâu bền. Cuối cùng Cảnh đã bị đuổi ra khỏi nhà, bắt đầu một cuộc trốn chạy không có tơng lai. Vậy là những kiểu con ngời nổi loạn với quan niệm và lối sống lập dị ấy khôngthể có nơi dung chứa trong xã hội này.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng xung đột trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (qua một số tác phẩm tiêu biểu) (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w