Đối thoại và độc thoại nội tâm

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng xung đột trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (qua một số tác phẩm tiêu biểu) (Trang 31 - 35)

Có thể nói để khắc hoạ thành công cùng mối xung đột gay gắt giữa cá nhân và lễ giáo phong kiến, các nhà văn Tự lực văn đoàn đã khai thác khá hiệu quả những màn đối thoại độc thoại nội tâm. Đó là lúc nhânvật bộc lộ rõ tính cách, bộc bạch tất cả những suy t thầm kín trong đáy sâu tâm hồn và quan trọng hơn là quan điểm, t tởng của họ đợc phát biểu thành lời. Tính cách nhân vật đợc thể hiện rõ nhất trong những màn đối thoại trực tiếp. Trong "Nửa chừng Xuân",

Trong hai lần hội kiến với bà án, Mai tỏ rõ là một con ngời có học thức, có cá

tính, có bản lĩnh và đầy tự trọng. Còn đối thoại với Mai là một con ngời bảo thủ,

độc ác. Bà án hoàn toàn là một con ngời của xã hội cũ nệ cổ, lạc hậu, cạn tình

ngời. Trong lần chạm trán thứ nhất, Mai hiện lên với vẻ đẹp vừa hoà hợp đợc nét truyền thống của dân tộc vừa có chất tân tiến của ngời phụ nữ mới qua lời đối thoại đầy lí lẽ.

- Thuở xa cha con còn dạy con nhiều điều mà cha con cho là hay hơn, quý hơn cả những điều lễ nghi...[15,150].

- Bẩm bà lớn là lòngthơng ngời và lòng hy sinh [15,151].

Khi bà án dụ dỗ Mai về làm vợ lẽ Lộc và cố tình biện minh cho nền luân lý

cổ, Mai đã thẳng thắn nói lên quan điểm của mình.

- Bẩm bà lớn nhà tôi không có mả lấy... - Ông cha ta lấy lẽ là thờng chứ có hề gì

- Bẩm bà lớn nhng con thì con không thể đợc. Con yêu ai thì con chỉ muốn ngời ấy là ngời yêu hoàn toàn của con mà thôi [15,152].

Nh vậy Mai không hề thụ động, cam chịu hay tỏ ra thất thế trớc đối thủ. Mai đã đấu tranh bằng vũ khí ngôn luận sắc nhọn của mình. Mai mang trong mình quan điểm mới mẻ xung đột với đạo đức cũ và sự nguỵ

biện cho nền luân lý cổ của bà án chứng tỏ cội rễ của lễ giáo phong kiến

còn ăn rất sâu trong xã hội Việt Nam. Sự xung đột diễn ra là tất yếu.

Cuộc hội kiến thứ hai tiếp tục khắc sâu thêm mối xung đột này khi

Mai và bà án cùng giao tranh với nhau qua màn đối thoại căng thẳng:

- Mợ chả nện thế một ngày là nghĩa

- Thế sao hôm cụ đuổi tôi cụ không nhớ câu ấy?.... [15,214] - Phải bà lớn khuyên tôi lấy lẽ cậu Lộc,lấy lẽ con bà.

- Lấy lẽ cũng ba bảy đờng lấy lẽ. Lấy lẽ làm nàng hầu cũng có, lấy lẽ về làm chi làm em với vợ cả cùng có.

- Tha cụ, sáu năm về trớc hình nh tôi đã trình cụ biết rằng nhà tôi không có mả lấuy lẽ [15,214].

ở đây Mai vẫn tỏ rõ là một con ngời có cá tính, có bản lĩnh. Còn bà

án là một kẻ mu mô, xảo quyệt, ích kỷ. Đọan đối thoại này khẳng định

tính chất căng thẳng, khó hoà giải giữa hai quan điểm, hai t tởng"mới" - "cũ". Đã đến lúc cái cũ (hôn nhân ép buộc, chế độ đa thê...)Cần phải đợc xoá bỏ để nhờng chỗ cho cái mới: Con ngời có quyền laj chọn tình yêu và hạnh phúc của chính mình.

Trong "Đoạn tuyệt" xung đột đã lên đến đỉnh điểm khi Loan đối thoại thẳng thắn với bà mẹ chồng phong kiến. Sự áp bức, chèn ép của đại gia đình phong kiến nệ cổ đã khiến Loan phải kêu lên:

- Tôi không cần ai dạy tôi [14.98]

- Không ai có quyền chửi tôi. Không ai có quyền đánh tôi [14,99] - Bà là ngời, tôi cũng là ngời, không ai hơn kém ai [14,99]

Mối xung đột kìm nén bấy lâu đến đây bùng phát tạo nên chất kịch tính cho tác phẩm. Qua đoạn đối thoại, ta thấy Loan là một cô gái mạnh mẽ, can đảm, không chịu sự kìm nén bất công. Loan luôn có ý thức đấu tranh để bảo vệ nhân phẩm, danh dự của mình trớc chế độ cũ.

Loan còn tỏ ra là một con ngời hoàn toàn mới mẻ khi đối thoại với bố mẹ đẻ của mình, đối thoại với bạn bè. Loan muốn giải thoát khỏi nền luân lí khắc cổ, eo hẹp, khỏi chế độ gia đình phong kiến hà khắc, khẳng định quyền tự do, bình đẳng của mình. Với việc dàn dựng nhữngmàn đối thoại căng thẳng và cách giải quyết mâu thuẫn nh vậy, Nhất Linh đã hoàn toàn ủng hộ cái mới đem ý tởng của mình "dâng tặng những thanh niên nam nữ đang đau khổ vì cuộc xung đột mới - cũ" [14,140].

Nh vậy qua ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật, ta thấy những quan điểm mới, tiến bộ của con ngời cá nhân lúc này đã có quyền đợc phát biểu một cách công khai trớc nền luân lý cũ. Hình ảnh con ngời cá nhân đã đợc khẳng định rõ nét hơn trớc thời đại mới.

Độc thoại nội tâm cũng là một cách thức hữu hiệu để các tác giả Tự lực văn đoàn khắc hoạ mối xung đột giữa cá nhân và lễ giáo phong kiến. Đây chính là xung đột tâm lý - một cố gắng của các tác giả này so với những nhà văn trớc đó. Với cách thức này, các nhà văn Tự lực văn đoàn đã để cho các nhân vật tự bày tỏ quan điểm mới mẻ của mình, thể hiện một cách toàn diện hơn mối xung đột chính của thời đại.

Độc thoại nội tâm thể hiện ở những dòng suy nghĩ của nhân vật, qua đó thể hiện sự trăn trở, day dứt của họ. Đó chính là sự nổi loạn chống đối trong tâm hồn đối với những lề thói cũ trói buộc của những con ngời mới. Cách thức này thể hiện rõ nhất trong tác phẩm "Đoạn tuyệt" của Nhất Linh. Loan ngay từ đầu đã ngầm chống đối sự sắp đặt hôn nhân của cha mẹ bằng tình yêu mãnh liệt thầm kín với Dũng. Loan luôn nghĩ đến Dũng và mong ớc đợc làm vợ Dũng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loan luôn ao ớc đợc sống tự do, không chịu sự bó buộc của chế độ gia đình cũ. Nàng đã có ý nghĩ rất táo bạo: " Học thức mình không kém gì Dũng, sao lại không thể nh Dũng, sống một đời tự lập, cờng tráng, can chi cứ quanh quẩn trong vòng gia đình, yếu ớt sống một đời nơng dựa vào ngời khác để quanh năm phải kình địch với những sự cổ hủ mà học thức của mình bắt mình ghét bỏ. Mình phải tạo ra một hoàn cảnh hợp với quan niệm mới của mình". Cuộc sống thực tế đã không cho Loan đợc phát biểu trực diện cho nên Loan đã đối thoại với chính mình. Đó cũng là cách Loan chống đối, xung đột với hoàn cảnh.

Ngày về nhà chồng, những dòng suy nghĩ, những lời đối đáp với chính minh đã chứng tỏ Loan luôn xung khắc với nền luôn lí và gia đình nệ cổ nhà chồng. Nàng "ví thân phận nàng với thân phận một gái giang hồ... nàng đành nhắm mắt hiến thân mình cho một ngời mà nàng không yêu để mu lấy sự vui lòng cho cha mẹ". Cùng với những suy nghĩ ấy là sự chán nản, ghê tởm của Loan: " Nàng không cần biết đến ái tình và không có quyền biết đến ái tình, bổn phận nàng là cái máy đẻ". Và nàng lại nghĩ đến Dũng - hiện thân cho cuộc đời tự do thoáng đáng mà nàng từng mơ ớc.

Chính vì luôn phải đối diện hằng ngày với những bất công đè nén của lễ giáo cổ, nên những suy nghĩ luôn thờng trực trong đầu óc Loan tạo nên sự giằng xé trong tâm hồn, sự xung đột trong chính nội tâm nhân vật: "từ xa đến giờ, đời tất cả các nàng dâu khác, cũng nh đời Loan chỉ là những đờingời ta đem hy sinh đi để gây dòng dõi cho các gia tộc. Bọn này không bao giờ có quyền đợc sống một đời riêng, bao giờ cũng chỉ là một phần tử nhỏ mọn, yếu hèn, đáng thơng của những gia đình ngời khác" [14,74].

Hầu hết những dòng độc thoại của Loan là nhằm thể hiện sự đối lập giữa ớc mơ, lý tởng, suy nghĩ của nàng với hoàn cảnh và con ngời của thế giới cũ. Loan suy nghĩ về Thân, về bà phán Lợi, về Tuất... tất cả đều là những con ngời nệ cổ, những nô lệ của nền luân lý lạc hậu đàn áp con ngời. Vì vậy mà khi bớc ra khỏi

nó "nàng có cái cảm tởng rằng vừa mới bớc ra khỏi một nơi tù tội". Đợc sống tự lập, Loan cảm thấy sunng sớng: "có sống thế này nàng mới cảm nhận rõ cái buồn tẻ trống không của một cuộc đời sống dựa vào ngời khác, sông dựa vào gia đình, quanh quẩn trong vòng lễ nghi phiền phức".

Còn Mai (Nửa chừng xuân) lại luôn suy nghĩ về tình yêu xuất phát từ sự rung động của trái tim, sự thuỷ chung và mơ ớc hạnh phúc một vợ một chồng mặc dù đó là những điều trái ngợc với lễ giáo. Có lúc Mai đã phủ nhận lễ nghi với chính mình: "Lễ nghi? Thì ngời ta đặt lễ nghi đã biết đâu là hoàn toàn có lý" [15,121]. Và suốt quảng đời đau khổ, Mai luôn nghĩ đến Lộc, giữ vững tình yêu lý tởng trớc mọi cám dỗ của cuộc đời và sự chèn ép của nền luân lý cũ.

Với "Lạnh lùng", tác giả đã để cho Nhung chống lại luân lí áp bức, giả dối, vô nhân đạo bằng những dòng độc thoại nội tâm táo báo, giành lại quyền chính đáng cho ngời phụ nữ trẻ goá chồng: "Không thể vì một cái tiếng suông mà bắt một ngời đàn bà chịu đau khổ một cách khốn nạn". Sự đau khổ giằng xé trong lòng Nhung đã bật lên thành sự phản kháng ngấm ngầm:" Một ngời đàn bà goá sao lại không đợc phép đi lấy chồng nh một ngời con gái? Sao cứ ở vậy mới đợc tiếng thơm cho cha mẹ, cho gia đình" [14,124.

Có thể nói độc thoại nội tâm là mọt khía cạnh phân tích tâm lý nhân vật độc đáo của các nhà văn Tự lực văn đoàn. Chính hình thức nghệ thuật này đã tô đậm thêm mối xung đột gay gắt giữa cá nhân và lễ giáo phong kiến. Để cho tiếng nói nội tâm của các nhân vật vang lên, ta thấy dờng nh Tự lực văn đoàn đã nhập thân vào nhân vật để nói lên ý đồ tái thiết lại xã hội Việt Nam của mình. Vì thế mà "Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn buổi đầu là tấm gơng phản ánh những dằn vặt và những ớc mơ của họ" [13,590].

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng xung đột trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (qua một số tác phẩm tiêu biểu) (Trang 31 - 35)