cũng nh giới nghiên cứu phê bình văn học.
3.2. Quan niệm con ngời cá nhân cực đoan trong tiểu thuyết Tự lực vănđoàn. đoàn.
Thực ra hình ảnh con ngời cá nhân cực đoan trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã đợc phôi thai ở giai đoạn đầu - khi mà mâu thuẫn giữa cá nhân và lễ giáo phong kiến đã trở nên gay gắt. Ngay từ đầu, họ đã đặt ra vấn đề đấu tranh đòi giải phóng cá nhân, giải phóng bản Ngã. Và việc khẳng định ý thức cá nhân, tự do đứng lên hoặc bất chấp đạo đức và các quan hệ xã hội chính là cấp độ cao nhất của việc giải phóng con ngời cá nhân đó, Tự lực văn đoàn Văn đoàn đã từng dơng cao ngọn cờ nhân văn, đấu tranh đòi quyền sống cho con ngời, đòi giải phóng cá nhân ra khỏi đại gia đình phong kiến nhng không phải là để xây dựng một gia đình hạnh phúc lứa đôi theo kiểu mới. Họ xem tình yêu và hôn nhân là hai việc hoàn toàn khác nhau, tình yêu đối với họ chỉ là sự đuổi bắt, khám phá của hai tâm hồn, hai thế giới riêng tây, xa lạ. Tình yêu chỉ đợc ví nh
một trò chơi ú tim mà cái thú vị của nó chỉ đợc tìm thấy trong đó. " ái tình là
bông hoa thơm không bao giờ kết quả", điều đó có nghĩa là khi hôn nhân bắt đầu thì đồng nghĩa với việc tình yêu kết thúc.
Quan niệm đó từng bớc đã đợc hiện hình rõ nét hơn trong những tác phẩm thời kỳ cuối, thậm chí còn đợc điểm tô, mài dũa để trở thành những kiểu cá nhân cực đoan đến lập dị. Tuyết trong "Đời ma gió" là một mẫu hình mới, sản phẩm của lối ăn chơi trác táng, luôn tôn thờ một lối sống phóng đãng, tự do. Tuyết quan niệm ái tình chỉ là chuyện gặp gỡ giữa hai xác thịt và chủ trơng sống "
không tình không cảm, chỉ coi lạc thú ở đời nh một vị thuốc trờng sinh" [4.61].
Tuyết không phải làm tiền để kiếm sống là để kiếm tìm những lạc thú trong một thứ ái tình truỵ lạc, đổi thay. Tuyết luôn lấy lạc thú làm cái đích của cuộc sống
nên cô đã dấn thân vào cuộc đời ma gió và nhiều luc say sa với cảnh sống phóng đãng, vô luân.
Tuyết đòi hỏi một sự giải phóng triệt để khỏi gia đình, chối bỏ trách nhiệm làm vợ, làm mẹ. Tuyết chỉ tôn thờ sự hởng thụ và ảo tởng một cõi tự do tuyệt đối, "không bao giờ trở thành một vật sở hữu của ai" và muốn sở hữu tất cả. Tuyết chối bỏ cuộc sống yên ổn, hạnh phuc để chấp nhận một "cuộc đời ma gió" là nhằm thực hiện một quan niệm sống tự do: "Em bao giờ cũng là em - từ thể phách đến chí tâm hồn". Nh vậy Tuyết là một nhân vật lập dị, suy đồi về quan
niệm sống, là mẫu hình có tính chất thách đố và có phần xa lạ. Sự xuất hiện của
Tuyết đã làm cho hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam với những ràng buộc về truyền thống tâm lý và những phẩm chất đạo đức quen thuộc hoàn toàn sụp đổ. Xây dựng nhân vật Tuyết, các tác giả Khái Hng và Nhất Linh đã miêu tả một lối sống cực đoan lấy cái tôi làm trung tâm, lấy lạc thú trớc mắt làm chuẩn mực cao nhất. Tuyết đã vợt khỏi giới hạn của nhân vật lãng mạn mà trở thành nhân vật h- ởng lạc kiểu hiện sinh chủ nghĩa.
Hiền (Trống mái) cũng là một dạng cá nhân mới đợc tác giả Khái Hng nhào nặn nên từ quan niêm mơí về con ngời cá nhân của mình. Hiền không phải là hiện thân của mẫu ngời "vui vẻ trẻ trung" mà là con ngời cá nhân vô trách nhiệm, phù phiếm, pha chút liều lĩnh "xa nay vẫn hay nghĩ đến những việc khác thờng, thích làm những việc mà ngời ta không làm đợc hay không giám làm". [15,68]. Những hành động của Hiền nh Voị đi chơi, đi tắm biển và dự sinh nhật giữa đám bạn bè thành phố sang trọng của cô bất chất lời dè bỉu của bạn bè chỉ để nhằm thoả mãn ý thích lãng mạn nhất thời của mình. Hiền mơ ớc đợc đi ra khơi của Vọi vì nghĩ rằng đó là những cuộc đi "khơi đầy lạc thú". Hiền say mê vẻ đẹp thân hình Vọi nhng đó cũng chỉ là sự say mê để thoả mãn bản năng chiêm ngỡng vẻ đẹp một "pho tợng thiên nhiên".
Kiểu con ngời cá nhân cực đoan còn đợc thể hiện ở nhân vật Trơng trong "Bớm trắng" của Nhất Linh. Trơng là sinh viên trờng luật, có một tình yêu trong trắng với một cô gái xinh đẹp. Nhng căn bệnh lao phổi quái ác đã không cho Tr- ơng sống nh một ngời bình thờng. Nhng đây chính là môi trờng để Trơng bộc lộ hết con ngời thật của mình. Trơng tách mình ra khỏi mối quan hệ bình thờng của đồng loại. Mọi mối quan hệ xã hội đối với Trơng đều vô nghĩa, chỉ có một điều quan trọng duy nhất là Trơng phải sống cho Trơng, vì Trơng (mong sống đến cực điểm, nếm đủ các khoái lạc ở đời, sống cho hết để không còn ao ớc gì nữa" [14;405]. Trơng đã lao vào cuộc sống ăn chơi trác táng, làm những chuyện hèn mạt, xấu xa một cách có ý thức bởi vì đó chính là niềm sung sớng của một ngời thấy rằng "nhờ nó mà Trơng mới đợc sống hoàn toàn nh ý mình" [14; 406], một cuộc sống tự do tuyệt đối của bản năng mà "những cái đè nén của cuộc đời thờng không còn nữa, chàng sẽ hết băn khoăn e dè''. Chính đó mới là cuộc sống thật mà Trơng "ham muốn bấy lâu", mà Trơng "không dám tự thú". Cứ thế Trơng ngày càng tụt xuống hố sâu nhơ nhớp với triết lý cá nhân quai gỡ: "sống vội vàng để khỏi phí thời giờ". Trơng không thể nào có đủ gan kiềm chế mình vì không bao giờ chàng thấy cần phải kiềm chế cho thêm khổ, vô ích". Đó là quan niệm đi ng- ợc với đạo đức thông thờng trong xã hội Việt Nam.
Đỉnh cao của chủ nghĩa cá nhân cực đoan trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là tác phẩm Thanh Đức" của Khái Hng. Cảnh sống cho tuổi trẻ của mình và coi thú vui ăn chơi thích gì thì làm và thích ai thì yêu là mục đích cuộc sống: "Sinh ra ở đời để mà sung sớng, để thoả mãn chứ không phải để khổ sở, để than phiền hay để theo đuổi một mục đích viễn vông nào" [15; 1085]. Vì thế Cảnh đã cố tình thi trợt nhiều lần để khỏi phải giải quyết bài toán "đời mình sẽ ra sao, sẽ xoay ngã nào" sau khi tốt nghiệp, để mãi mãi đợc sống cuộc sống ăn chơi hiện tại. Cảnh cũng có một quan niệm sống hoàn toàn cá nhân phi đạo lý. Tình yêu đối với Cảnh không ngoài cái đích lạc thú:" chỉ có ái tình xác thịt là thiêng
liêng". Cảnh đã trắng trợn ca ngợi cái "tôn giáo khóai lạc vô tôn giáo ", ca ngợi triết lý vô luân. Sinh trởng trong một gia đình mà mọi mối quan hệ ràng buộc truyền thống, đạo lý, phong tục đã bị tớc bỏ, Cảnh càng công khai bày tỏ quan niệm cá nhân của riêng mình. Cảnh hoài nghi cuộc đời, nhận mình là tín đồ của An tole France, bởi cũng nh nhà văn kia đối với Cảnh cái có ý nghĩa nhất trên đời là :"Nhan sắc ái tình và nhục dục". Vì thể Cảnh trở thành tình nhân của ngời yêu bạn, ve vãn cả ý trung nhân của cha.
Nh vậy kiểu con ngời cá nhân cực đoan là hình ảnh khá mới mẻ của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn ở giai đoạn cuôí đi kèm với quan niệm mới về con ngời cá nhân của họ. Đằng sau hình ảnh Tuyết, Hiền, Trơng, Cảnh, dờng nh còn ẩn chứa một lời thuyết minh: muốn tự do cá nhân, muốn có bản lĩnh và cá tính, con ngời phải sống khác với xung quanh, phải đối lập với cộng đồng. Phải sống cho mình vì mình, sống theo bản lĩnh của mình. Sự xuất hiện hình ảnh con ngời cá nhân cực đoan này đã trở thành một thách thức gay gắt đối với đời sống và gây nên hiệu ứng xã hội. Đó là sự kết án t tởng suy đồi, truỵ lạc, vô luân, trác táng, sự phủ nhận những gì đi ngợc lại với các quan niệm xã hội thông thờng. Nhng thực chất đây là những tác phẩm mang tính chất luận đề, là sự thể nghiệm giới hạn cực đoan của chủ nghĩa cá nhân có ý nghĩa triệt học. Tự lực văn đoàn đã trình bày một quan niệm tự do cá nhân đợc du nhập từ phơng Tây. Đây không đơn giản là vấn đề về sự "vô luân" hay "truỵ lạc", mà là một quan niệm mới về cuộc sống, về con ngời cá nhân: lấy sự giải phóng cá tính cá nhân ở mức tuyệt đối làm chuẩn mực.