1.3 Do ý nghĩa lớn lao đó của tác phẩm "Ngời mẹ", là tác phẩm đặt nền móng đầu tiên cho phơng pháp sáng tác Hiện thực Xã hội chủ nghĩa nên việc tìmhiểu nghệ thuật xây dựng trong "Ngời mẹ
Trang 1M.Gorki (1868- 1936 ) là nhà văn học Nga vĩ đại, đợc xem là lá cờ đầu củathi ca văn học vô sản cách mạng Là ngời đặt nền móng đầu tiên và khẳng định sựchiến thắng của Chủ nghĩa hiện thực Xã hội chủ nghĩa.Trong cuộc đời hoạt độngvăn học ngót nửa thế kỷ, ông đã để lại một sự nghiệp chói lọi, một di sản khổng
lồ, đó là niềm tự hào của nhân dân Liên Xô và của cả loài ngời tiến bộ
R Rôlăng viết:" Gorki là nhà văn đầu tiên và vĩ đại nhất của thế giới đẫ dọn
đờng cho cách mạng vô sản không có một nhà văn nào có vai trò cao hơn thế
Có thể nói Gorki là lãnh tụ tối cao của văn học, nghệ thuật và khoa học ở Liên Xô
Ông là lãnh tụ, là ngời thầy nghiêm khắc, ngời bảo vệ văn học, nghệ thuật và khoahọc"(6b - 240) Lê Nin cũng đẫ từng phát biểu:" Gorki dứt khoát là ngời đại diệnlớn nhất của nền nghệ thuật vô sản "(10b - 105).
Ca ngợi tài năng và ảnh hởng của Gorki đối với văn học Nga cũng nh văn họcthế giới, Hăngri Barbuyr - nhà văn lớn của nớc Pháp khẳng định: "ảnh hởng của
M Gorki đối với các nhà văn trẻ, những hoạ sĩ và nghệ sĩ chúng tôi thật là to lớn.Gorki là ngọn đuốc vĩ đại, ngời mở ra con đờng cho toàn thế giới mà những ngờihoạt động văn học sẽ đi theo"
Tầm t tởng vĩ đại và những kiệt tác nghệ thuật đã đa M.Gorki xứng đáng làviện sĩ danh dự của Viện hàn lâm khoa học Hoàng gia Nga, là Chủ tịch hội nhàvăn Liên Xô và là một trong những bậc thầy của văn hoá thế giới
1.2 M.Gorki sáng tác rất nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết,hồi kí, chính luận, chính kịch, lí luận, phê bình văn học trong mọi lĩnh vực, thiêntài nghệ thuật của ông đều chiếm lĩnh những đỉnh cao chót vót từ những tác phẩm
đầu tay nh "Makar Tsuđar " cho đến những sáng tác cuối cùng là "Cuộc đời
Glimxăngghin ".
Trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của M.Gorki, thì tác phẩm "Ngời mẹ" chiếmmột vị trí hết sức quan trọng bởi nó là kết quả của quá trình kết tinh những giọtmáu của con tim, là cái rây sàng lọc những chất tinh tế của trí tuệ, nó thể hiện sự
Trang 2
Khoá luận tốt nghiệp
tìm tòi căng thẳng, sự phấn đấu không mệt mỏi, thờng xuyên, liên tục và trởngthành của nhà văn nhằm sáng tạo ra những tác phẩm ngày một tốt hơn Tiểuthuyết "Ngời mẹ" đã mang vào nền văn học Nga và văn học thế giới một luồnggió mới, một sinh khí mới làm cho ngời đơng thời phải thay đổi những suy nghĩcủa mình về con ngời, cuộc đời, cách mạng, thúc đẩy họ hành động tiến lên nhịpbớc vào thời đại anh hùng
1.3 Do ý nghĩa lớn lao đó của tác phẩm "Ngời mẹ", là tác phẩm đặt nền
móng đầu tiên cho phơng pháp sáng tác Hiện thực Xã hội chủ nghĩa nên việc tìmhiểu nghệ thuật xây dựng trong "Ngời mẹ" của Gorki có ý nghĩa quan trọng về cả
lí luận lẫn thực tiễn:
Về lí luận: Qua viêc nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vât của Gorkitrong tác phẩm "Ngời mẹ" làm sáng rõ nguyên tắc sáng tác của phơng pháp nghệthuật mới, về những thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong tácphẩm "Ngời mẹ" nói riêng và trong những sáng tác của Gorki nói chung Nhất là
về nghệ thuật xây dựng nhân vật
Về thực tiễn: Việc nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật vừa củng cố kiếnthức lí luận văn học đồng thời tạo điều kiện để chúng ta vận dụng kết quả nghiêncứu, phục vụ cho viêc giảng dạy, học tập văn học Nga và các tác phẩm của Gorkitrong các trờng Đại học và Cao đẳng
2 Lịch sử vấn đề
Năm 1968, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh của M Gorki ở Liên Xô và cácnớc trên thế giới đã thông báo về việc đã đặt mua toàn bộ tác phẩm của Gorki doViện Hàn Lâm khoa học Nga xuất bản Con số đặt mua lần một đã lên quá 30 vạnbản Những tác phẩm của Gorki đã và đang dành đợc lòng mến mộ nồng nhiệt của
đông đảo tầng lớp độc giả ở Liên Xô và nhiều nớc khác
Tuy vậy vấn đề thẩm định và đánh giá các sáng tác của Gorki cha thật đầy đủ
Trang 3
Khoá luận tốt nghiệp
Trong các công trình nghiên cứu bằng tiếng Việt của các giáo s, tiến sĩ, giảngviên các trờng Đại hoc nh :
S O Mêlích Nubancốp với Lịch sử văn học Xô viết - NXB Văn hoá - Việnvăn học - năm 1961
Nguyễn Hải Hà và Đỗ Xuân Hà với văn học Xô viết - NXB Giáo dục - nâm1987
Nguyễn Kim Đính, Hoàng Ngọc Hiến, Huy Liên với lịch sử văn học Xô viết NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp - năm 1982
Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến,Nguyễn Trờng Lịch, Huy Liên với lịch sử văn học Nga- NXB Giáo dục - năm1997
Những công trình ấy chủ yếu đi vào những vấn đề chung mang tính khái quátcao hoặc nhấn mạnh đến những sáng tác thời kỳ đầu của Gorki và nếu có nói đếntác phẩm "Ngời mẹ" thì chỉ là sự sơ qua để thấy đợc quá trình sáng tác đồ sộ củaGorki, từ đó khái quát về sự nghiệp văn học của ông Duy chỉ có cuốn "MacximGorki - sự nghiệp và sáng tác văn học"- Hoàng Xuân Nhị - NXB sự thật - Hà Nội
1958 đã nghiên cứu đời sống và sự nghiệp sáng tác văn học của Gorki qua ba quátrình lịch sử đấu tranh của nhân dân; quá trình đời sống của nhà văn và nhữngsáng tác trong từng giai đoạn cụ thể ở công trình này, trong phần giớithiệu về tiểu thuyết "Ngời mẹ" ông cũng đã nói đến phơng pháp hiên thực Xã hộichủ nghĩa chứ cha đề cập đến phần nghệ thuật của tác phẩm nhất là nghệ thuật xâydựng nhân vật
Có thể nói vận dụng lí luận nói chung (nh ngôn ngữ, hành động, nội tâm.) và
lí luận thi pháp văn học về con ngời, cốt truyện, kết cấu, thời gian, không giannghệ thuật để tìm hiểu, xem xét tác phẩm "Ngời mẹ" của Gorki thì cha có ở cáccông trình bằng tiếng Việt (Chỉ có ở các truyện ngắn thòi kỳ đầu của ông) Chúngtôi có ý thức tìm hiểu và đi vào vấn đề nghệ thuật xây dựng nhân vật này với một
ý nghĩa hết sức thực tiễn là để nhằm vận dụng vào viêc dạy và học trong tinh thần
đổi mới hiện nay
Tiểu thuyết "Ngời mẹ" của Gorki là một hiện tợng độc đáo, phong phú vàphức tạp Nó vừa là tác phẩm đặt nền móng cho phơng pháp sáng tác mới lại vừathể hiện cái nhìn, quan niệm cũng nh lí tởng thẩm mĩ mới của nhà văn Cho nên để
đạt đợc mục đích nghiên cứu đã đặt ra ở trên, nội dung nghiên cứu của đề tài nàytôi tập trung giải quyết các vấn đề sau:
Thứ nhất: Quan điểm nghệ thuật về con ngời của Gorki
Trang 4
Khoá luận tốt nghiệp
Thứ hai: Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm "Ngời mẹ"
từ đó thấy đợc sự phát triển trong sáng tác của Gorki và của văn học nói chung
4 Phơng pháp nghiên cứu và phạm vi t liệu
4 1 Phạm vi t liệu:
Luận văn này chủ yếu dựa vào các sáng tác của Gorki nh :
- Tuyển tập truyện ngắn Gorki - NXB Đà Nẵng- 1997 - Tập 1.2
- Tiểu thuyết "Ngời mẹ" - NXB văn học - H 1977
4 2 Phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi áp dụng phơng pháp luậnnghiên cứu nhân vật trong tác phẩm văn chơng trên cơ sở các thao tác quen thuộccủa nghiên cứu khoa học nh: Khảo sát, phân loại, phân tích so sánh, thống kê,tổng hợp, khái quát
Chơng I : Quan niệm nghệ thuật về con ngời
I Giới thuyết khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà
văn
II Quan niệm nghệ thuật về con ngời của M.Gorki
Chơng II : Các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật của
M Gorki trong tác phẩm "Ngời mẹ"
1 Miêu tả ngoại hình
2 Miêu tả nội tâm
3 Miêu tả ngôn ngữ
4 Miêu tả hành động
Chơng III : Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong tác
phẩm"Ngời mẹ" của M.Gorki qua các yếu tố thời gian và không
Trang 5
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
gian nghÖ thuËt , cèt truyÖn - kªt cÊu vµ t×nh huèng truyÖn
1 NghÖ thuËt thÓ hiÖn nh©n vËt qua c¸c yÕu tè thêi gian vµ kh«ng gian nghÖ thuËt
1.1 Thêi gian nghÖ thuËt 1.2 Kh«ng gian nghÖ thuËt
2 Qua yÕu tè cèt truyÖn vµ kÕt cÊu truyÖn
3 Qua yÕu tè t×nh huèng truyÖn
con ngêi
I Giíi thuyÕt kh¸i niÖm quan niÖm nghÖ thuËt vÒ con ngêi cña nhµ v¨n
Trang 6
Khoá luận tốt nghiệp
Mọi ngời đều biết văn học là nhân học, là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện conngời Con ngời là đối tợng chủ yếu của văn học Dù miêt tả thần linh, ma quỷ haymiêu tả các nhân vật, văn học đều hớng tới thể hiện con ngời Mặt khác ngời takhông thể miêu tả về con ngời nếu không cảm nhận, hiểu biết và có các phơngtiện, biện pháp nhất định Mặt thứ hai này tạo thành chiều sâu, tính độc đáo củahình tợng con ngời trong văn học
Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lí giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy conngời đã đợc hoá thân thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp thể hiện con ng-
ời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mĩ cho các hình tợng nhân vậttrong đó
Nhân vật là hinh thức cơ bản nhất để miêu tả con ngời trong văn học Tuynhiên từ trớc tới nay ngời ta chỉ chú ý tới phơng diện khách thể của nó Nhân vậtmang những phẩm chất gì? Tính cách nhân vật nh thế nào? Ngoại hinh đợc khắchoạ ra sao? Tâm lí nhân vật có gì đặc sắc? ngôn ngữ nhân vật có đợc cá tính hoáhay không ? Đó là những vấn đề không thể bỏ qua khi phân tích nhân vật nhmột khách thể
Để xác lập loại hình nhân vật, ngời ta chia ra nhân vật chính, nhân vật phụ,chính diện hay phản diện Về cấu trúc thì chia ra nhân vật mặt nạ, nhân vật loạihình, nhân vật tính cách, nhân vật t tởng
Quan niệm nghệ thuật về con ngời là nguyên tắc cảm thấy, hiểu và miêu tảcon ngời trong văn học nhng các nguyên tắc đó có cơ sở sâu xa trong thực tế lịch
sử Mác đã từng nói đại ý rằng: khi con ngời Nguyên thuỷ cha chinh phục đợcthiên nhiên thì họ tởng tợng ra các thần, nhng khi đã sáng tạo đợc thuốc súng, máy
in thì họ sẽ không tởng tợng về các thần nh Hêphaixtốt hay Apôlô nữa Nh vậyquan niệm nghệ thuật về con ngời là sản phẩm của lịch sử
Quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng là sản phẩm của văn hoá, t ởng."Quan niệm con ngời là hinh thức đặc thù nhất cho sự phản ánh nghệ thuật,trong đó thể hiện sự tác động qua lại của nghệ thuật với các hình thái ý thức xã hộikhác" Cho nên dù quan niệm con ngừơi trong mỗi thời có thể đa dạng nhng vẫnmang dấu ấn của quan niệm thống trị
Quan niệm về con ngời chính là sự khám phá về con ngời, "Phản ánh cấu trúccủa nhân cách con ngời và các hình thức phức tạp tơng ứng trong quan hệ con ng-
ời đối với thế giới" Nó mang dấu ấn sáng tạo của ngời nghệ sĩ
Đúng là: "Một nền nghệ thuật mới bao giờ cũng ra đời với con ngời mới".Với cách hiểu mới về con ngời hoặc bắt đầu từ việc suy nghĩ lại các khám phá
Trang 7
Khoá luận tốt nghiệp
nghệ thuật của ngừơi đi trớc Sự vận động của thực tế làm nảy sinh con ngời mới
và miêu tả những con ngời ấy sẽ làm văn học đổi mới
Quan niêm nghệ thuật về con ngời không phải là bất cứ cách cắt nghĩa, lí giảinào về con ngời mà lầ cách cắt nghĩa có tính phổ quát, tột cùng mang ý vị triếthọc, nó thể hiện cái giới hạn tối đa trong việc miêu tả con ngời Do đó ngời ta cóthể tiến hành so sánh các tác phẩm văn học khác nhau trên giới hạn tối đa mà hiểu
đợc mức độ chiếm lĩnh đời sống của các hệ thống nghệ thuật
Quan niệm nghệ thuật về con ngời luôn hớng con ngời trong mọi chiều sâucủa nó Cho nên đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá giá trị nhân vănvốn có của văn học Nghệ sĩ là ngời suy nghĩ về con ngời, cho con ngời, nêu ranhữn t tởng mới để hiểu về con ngời Do đó càng khám phá nhiều quan niệm nghệthuật về con ngời thì càng đi sâu vào thực chất sáng tạo của họ, càng đánh giá
đúng thành tựu của họ Quan niệm nghệ thuật xét đến toàn bộ quan niệm về conngời trong sự sáng tạo, đổi mới, nó hớng về tơng lai
II Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Gorki
Nh trên đã nói: đối tợng thể hiện chủ yếu của văn học là con ngời Vì thếkhông thể lí giải một hệ thống văn thơ mà bỏ qua con ngời đợc Không thể lí giảimột hệ thống thơ văn mà bỏ qua con ngời đợc thể hiện trong đó
Trong phê bình và nghiên cứu hiện nay, con ngời trong quan niệm của Gorkithờng đợc biểu hiện qua khái niệm và đề tài (Con ngời dới đáy, con ngời lu manh,phụ nữ mất nhân phẩm, những ngời công nhân, con ngời cách mạng, những kẻ tsản đồi bại và qua các hinh tợng nhân vật nh ( EmiLiên Philai , Makar Tsudra,Sencát, Paven, Rbin, Pêlagêi Nilốpna, Actamônốp )) và các chi tiết thể hiện củachúng Ghi nhận đề tài và hình tợng đó, chúng ta khẳng định ngợi ca các đối tợngtrong thực tế đợc nhà văn miêu tả, đồng thời khẳng định tài năng của nhà văn quacác chi tiết giàu tính chân thực, qua câu hay từ đắt, qua những câu văn sống, thiếttha Bình luận về con ngời cũng là một nội dung của việc nghiên cứu văn xuôi.Nhng phơng diện quan trọng cơ bản là tìm xem nhà văn đã lí giải, quan niệm đốitợng đó nh thế nào ? Sử dụng các phơng tiện để thể hiện phù hợp ra sao, và cuốicùng tất cả những điều đó cho phép tác giả thể hiện đối tợng với chiều sâu nào,phát hiện thêm ở đâu
Nhợc điểm của giới phê bình xã hội học dung tục là say sa với chủ nghĩa đềtài, xem nhẹ vai trò sáng tạo t tởng, nghệ thuật, thẩm mĩ của tác giả Con ngời
Trang 8
Khoá luận tốt nghiệp
trong văn học đâu phải là con ngời có trong thực tế mà là quan niệm về con ngời
ấy một cách thẩm mĩ và nghệ thật Chẳng những đề tài của văn học không ngừng
đổi thay mà quan niệm nghệ thuật về nó cũng luôn luôn phát triển, làm cho đồi t ợng đợc nhìn từ những góc độ mới Chính vì bỏ qua quan niệm nghệ thuật về conngời nên đã dẫn đền cách hiểu giản đơn, thô thiển về bản chất phản ánh của vănnghệ Hoặc là đồng nhất t tởng sáng tác với thế giới quan, hạ thấp yêu cầu sángtạo t tởng nghệ thuật, thẩm mĩ của tác giả, cho rằng nhà văn chỉ cần tâm hồn là đủ.Hoặc là rút gon tiêu chuẩn của tính chân thực vào một điểm là miêu tả giống haykhông giống so với đối tợng Và nhờ vậy kết quả cũng xem nhẹ vai trò sáng tạonghệ thuật của nhà văn
Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời thực chất là vấn đề tính năng độngcủa chủ thể nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực, lí giải con ngời bằng các ph-
ơng tiện nghệ thuật, là vấn đề giới hạn, phạm vi chiếm lĩnh đời sống của một hệthống nghệ thuật, là khả năng thâm nhập của nó vào các miền khác nhau của cuộc
đời
Đã từ lâu, sáng tác của Gorki không đơn giản là hiện tợng của một tậptruyện, một cuốn tiểu thuyết, một thời kỳ sáng tác hay của một tác giả mà là hiệntợng của một giai đoạn sáng tác văn học dân tộc, một thời đại văn hào LêNin đãtừng phát biểu:"M Gorki dứt khoát là ngời đại diện lớn nhất của nền nghệ thuậtvô sản, là ngời khai sinh ra văn học nghệ thuật Xã hội chủ nghĩa của thế giới" (6b
- 187) Việc tìm ra câu này hay từ kia đắt cha phải là điều quạn trọng nhất đối vớimột hiện tợng văn học lớn Điều quan trọng là các nguyên tắc cắt nghĩa con ngời
có tác dụng nâng t duy nghệ thuật lên một trình độ mới nh thế nào?
Thực vậy, khi tái hiện con ngời một cánh hiện thực, nói chung nhà văn nàochẳng ít nhiều miêu tả yâm lí con ngời Nhng đa miêu tả tâm lí lên trình độ pháthiện "Phép biện chứng của tâm hồn" Nh L Tônxtôi là mở ra một giới hạn cho tduy nghệ thuật Cũng vậy, khi khắc hoạ tính cách ai cũng thể hiện những ý nghĩ,
t tởng, tình cảm của nhân vật Nhng đa sự miêu tả nhân vật lên thành sự miêu tảmột ý thức, một t tởng nh Đốstôievsky đã làm lại một sáng tạo mới trong nghệthuật nh M.Bakhin khẳng định
Nói đến con ngời trong quá trình nhận thức và đấu tranh giải phóng chochính mình không phải khởi đầu từ những sáng tác thời kỳ đầu của Gorki mà phải
đến cuốn tiểu thuyết "Ngời mẹ" và những sáng tác sau này nh "Gia đìnhActamônốp" mới hình thành một quan niệm nghệ thuật mới về con ngời, đủ khơimột nguồn hứng nghệ thuật Nh vậy nói tới quan niệm nghệ thuật là nói tới sángtạo về chất trong cảm thụ và miêu tả đời sống Chừng nào cha có đổi mới trong
Trang 9
Khoá luận tốt nghiệp
quan niệm nghệ thuật về con ngời thì sự tái hiện các hiện tợng đời sống khác nhauchỉ có ý nghĩa mở rộng trên cùng một chiều sâu Thật khó nói tới sự phát triển của
t duy nghệ thuât mà thiếu sự mở rộng, đào sâu các giới hạn
trong quan niệm nghệ thuật về con ngời
Nh trên đã nói, truyện của Gorki là truyện đi từ hiện thực phê phán đến hiệnthực Xã hội chủ nghĩa Cho nên con ngời trong sáng tác ấy là con ngời giác ngộ lýtởng cách mạng, hành động cách mạng - con ngời chính trị Đó là con ngời cóquá trình từ tự phát đến tự giác Đó là hiện tợng có tính quy luật Các nhà lí luậngọi nhân vật của thời đại đó là Con ngời chính trị
Con ngời chính trị trong sáng tác của Gorki đánh dấu một bớc trởng thànhmới của con ngời nớc Nga trong thế giới hiện đại, từ con ngời là nạn nhân của xãhội, của môi trờng sống không có tơng lai sang con ngời "Báo bão", đến con ngờichính trị kiểu mới, giác ngộ cách mạng, dới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản
Con ngời trong sáng tác truyện ngắn thời kỳ đầu là những con ngời bế tắc, bithảm và không có lối thoát, mù mịt về tơng lai và thế giới Con ngời trong cácsáng tác truyện ngắn lãng mạn đã có ý thức, đã nhìn thấy, đã vẫy vùng nhng lạitìm về khuôn mẫu của truyền thuyết, mới chỉ là những con ngời "Báo bão", hivọng mà thôi
Trên cái nền hiện thực cách mạng vô sản, Gorki đã thể hiện nổi bật, nhấtquán một quan niệm nghệ thuật về con ngời chính trị nớc Nga trong "Ngời mẹ"-con ngời giác ngộ quyền lợi giai cấp, dân tộ , tự giác trên con đờng đấu tranh,vững tin ở tơng lai, lí tởng Phát hiện về con ngời chính trị, Gorki cho thấy khảnăng cách mạng tiềm tàng, phong phú của mỗi con ngời nớc Nga Xô Viết trongcuộc đấu tranh và giải phóng dân tộc:
" Tất cả ở trong Con ngời - tất cả cho Con ngời !"
Này đây, Con ngời lại rảo bớc, huy hoàng và tự do, vơn lên càng cao cái
đầu hiên ngang - đi chậm rãi với nhịp bớc vững vàng, đạp lên trên tro tàn của địnhkiến cũ kĩ, đi một mình trong sơng mờ của sai lầm ; sau lng mình là bụi tàn củanhững đám mây nặng trĩu đã thuộc về quá khứ và trớc mắt mình là bao nhiêunhững điều nan giải đang chờ đón lạnh lùng
Đờng đi của Con ngời là vô tận Con ngời đi thẳng tới nh vậy đó, Con ngời tiến thẳng tới - và lên càngcao! - luôn luôn - thẳng tới! và - cao hơn "
Trong văn học thế giới, có lẽ khó tìm thấy một nhà văn nào lại có những cảmnghĩ sâu sắc, biểu hiện một tình yêu nồng nàn đối với con ngời nh Gorki Hai Nơ
Trang 10
Khoá luận tốt nghiệp
đã nói: "Mỗi một con ngới là cả một thế giới, dới mỗi cái bia đã đợc chôn cất cả
vũ trụ, vâng đó chính là điều tốt đẹp nhất mà tôi biết và tôi tin"
Không có một ai nh Gorki, trong hoàn cảnh ngột ngạt, tối tăm của cái nhà tùkhổng lồ là nớc Nga sa hoàng, từng ngày từng giờ chứng kiến sự bần cùng và sa
đoạ của con ngời mà vẫn có thể đánh giá đúng đắn con ngời và giữ vững lòng tinvào khả năng sáng tạo vĩ đại của con ngời Đến L Tônxtôi cũng phải ngạc nhiênkhi nói với Gorki rằng: "Thật lạ là dẫu sao anh cũng hiền lành, mặc dù anh cóquyền ác Vâng, anh có thể độc ác, tôi không hiểu trí tuệ của anh - một trí tụê rấtrắc rối, nhng trái tim anh thì thông minh Vâng một trái tim thông minh" (4b -187)
Tônxtôi hiểu "Trái tim" của Gorki, hiểu tình yêu của ông đối với con ngời
nh-ng lại khônh-ng hiểu "Cái trí tuệ rắc rối" đã đa đờnh-ng chỉ lối cho"Trái tim" ấy Đó làbởi vì Gorki đã xuất phát từ chủ nghĩa nhân đạo cao cả của L Tônxtôi mà lêntiếng kiên quyết phản đối cái lọc lõi trong học thuyết của Tônxtôi Gorki thánphục tình yêu vĩ đại của Tônxtôi với con ngời nhng không tán thành triết lý nhẫnnhục của nhà văn vĩ đaị Trong truyện "Cô gái và thần chết "(1892) ông tuyên bố
"Hết rồi những nỗi khiếp sợ trớc vận mệnh" và khẳng định niềm tin bất diệt vào sựsống, sự sáng tạo và tình yêu con ngời
T tởng phản kháng đã đợc thể hiện trong những sáng tác của Gorki ngay
những truyện ngắn đầu tay 1902 - tờ báo Tia Lửa của LêNin đã gọi ông là "Ngờibiểu hiện có tài quần chúng chống đối" Đến 1903 Gorki mới hoàn toàn tiếp thuchủ nghĩa BôSêVích, 1905 gia nhập đảng cộng sản Liên Xô Từ những tác phẩm
đầu, Gorki đã phản ánh nhiều t tởng và khát vọng của giai cấp công nhân nh trong
"Kẻ Phá Bĩnh"(1897) hay "Kônôvalốp", lần đầu tiên trong sáng tác của Gorki mớixuất hiện hình ảnh ngời công nhân bớc lên con đờng đấu tranh có ý thức, mặc dù
từ năm 1891 Gorki đã tiếp xúc với môi trờng công nhân công nghiệp ở Tijlis
Đúng nh Lunats Harski nhân xét:
"Không phải ngay lập tức Gorki đã phát biểu nhân danh giai cấp vô sản và
theo kiểu vô sản Ông còn tìm đờng và nhanh chóng tìm thấy nó Nhng chínhnhững việc tìm kiếm của ông cũng đã đợc chiếu rọi ánh bình minh của cách mạngvô sản và sẽ không thể hiện rõ đợc nếu nh không có sự soi sáng của nó Cáchmạng vô sản đòi hỏi phải co rất nhiều con ngời dũng cảm, anh hùng, văn học phảigóp phần tạo ra những con ngời nh thế Mặc dù trong những truyện ngắn hiện thựcnhững năm 90, Gorki cha xây dựng đợc hình ảnh hoàn chỉnh của ngời công nhâncách mạng nhng ông đã miêu tả đợc sự phản kháng ngay càng mạnh mẽ của quầnchúng chống đối, thì những sáng tác lãng mạn nh "Bà lão Izécghin"
Trang 11
Khoá luận tốt nghiệp
(1894) Gorki đã khẳng định rằng con ngời kiêu ngạo, tách rời nhân dân, đối lậpvới quần chúng, phỉ báng những nguyên tắc đạo đức và quyền lợi tập thể nh Larathì sẽ bị đày đoạ trong sự cô độc hãi hùng Hay "Bài ca con chim ng"(1895 -1899) có ý nghĩa nh lời kêu gọi hào hùng thúc dục con ngời xông vào cuộc chiến
đấu chống lại chính quyền chuyên chế và chủ nghĩa t bản Và tiếp nối ở hình ảnhchim báo bão trong "Bài ca chim báo bão"(1901) - là tiếng kèn xung trận của ngờitruyền lệnh cách mạng Nó thể hiện bớc khải hoàn của phong trào vô sản Nga vàtâm trạng hồ hởi của hàng triệu quần chúng nh một ngày hội lớn
Trớc đây, Gorki tự cho mình là nhà "Viết văn xuôi chính thống", nhng bỗng
dng năm 1901 ông chuyển sang viết kịch Và chỉ trong vòng mấy năm ông đã viết
6 vở kịch mặc dù Gorki coi kịch là một thể loại mới và khó khăn đói với ông,
nh-ng ônh-ng khônh-ng viết khônh-ng chịu đợc Ônh-ng quan niệm kịch có khả nănh-ng phục vụ
đông đảo ngời xem, kịch chứa đựng nhiều mâu thuẫn xã hội, nhiều xung đột giaicấp, có thể đa lên sân khấu hàng loạt vấn đề về con ngời xã hội do lịch sử bão tápcủa cách mạng đặt ra.Trong các vở kịch thì "Những kẻ tiểu t sản nhỏ nhen" (1901)
và "Dới đáy" (1902) có vai trò rất to lớn, một lần nữa khẳng định quan niệm củaGorki về con ngời
Thành công của "Dới đáy " và "Những kẻ tiểu t sản nhỏ nhen" là những bằng
chứng mới về quá trình tìm tòi, củng cố nhận thức của Gorki về nhân vật chínhdiện, đặt cơ sở đầu tiên cho việc xây dựng nhân vật anh hùng về sau Từ nhữngnăm 90 của thế kỷ trớc, Gorki đã bắt đầu nhận thức đúng đắn về bản chất con ng-
ời Năm 1899 trong th gửi Repin, văn sĩ viết: "Tôi không biết có cái gì tốt đẹp hơn,phức tạp hơn, thú vị hơn con ngời Con ngời là tất cả Nó sáng tạo ra Thợng đế cả con ngời trong cuộc sống cũng tốt hơn trong sách dù là một cuốn sách hay" (5b
- 173)
Một năm sau, trong th gửi cho L Tônxtôi nhà văn lại nói đến ý nghĩa biện
chứng của con ngời hành động: " Mỗi nhà văn đều phải cao hơn những gì anh taviết ra sách là bóng tối, là những từ ngữ không hồn, lại là lời nói ám dụ xa xăm
về chân lý Còn con ngời là ngôi đền chứa thợng đế".(5b - 181)
Quan điểm về con ngời mới, con ngời hành động đợc Gorki phát biểu đầy đủtrong bài thơ "Con ngời" (1903 ) Con ngời đợc coi là cơng lĩnh thẩm mĩ của nhàvăn cách mạng Nói là bài thơ nhng nó là thơ viết bằng văn xuôi có âm điệu, cótiết tấu, đợc diễn đạt bằng hình tợng thơ ca Bài thơ mở đàu bằng những lời cahùng biện: "Con ngời ! đúng là vầng thái dơng sinh ra trong lòng ngực tôi và trong
ánh sáng chói loà, rực rỡ của mặt trời, con ngời diễu hành, đi lên phía trớc và đứngcao hơn "
Trang 12
Khoá luận tốt nghiệp
Đối với Gorki, trong số những sản phẩm tinh thần của con ngời chỉ có " t ởng là ngời bạn gái trung thành của con ngời và chỉ có ngọn lửa của t tởng mớichiếu rọi, soi sáng cho con ngời biết những chớng ngại vật trên đờng đi, nhữngvấn đề thắc mắc của cuộc sống, những bóng tối bí ẩn của thiên nhiên và những nỗibăn khoăn trong trái tim con ngời! Đối với tôi, t tởng là ngọn đèn pha vĩnh viễn
t-và chân chính duy nhất trong bóng tôi cuộc đời, là vũ khí của tôi "
Quan điểm của Gorki về con ngời viết hoa hết sức minh bạch và có hệ thống.Con ngời đó là giai cấp cách mạng có trí thức, là nhân loại mới do bão táp cáchmạng 1905 sinh ra mà trớc hết là V.I Lênin, là những trí thức Mác xít đi theocách mạng, là công nhân theo kiểu Paven Vlaxốp Họ là tập thể công nhân giácngộ, là tập thể những anh hùng, những con ngời số đông, tạo thành một lực lơngxã hội hùng hậu
Quan điểm đó về con ngời mới đã thúc đẩy hệ thống mĩ học của Gorki tiếnlên một bớc mới, chuẩn bị về mặt lý luận cho chủ nghĩa hiện thực Xã hội chủnghĩa chính thức hình thành Quan điểm mĩ thuật mới đợc nhà văn cách mạng thểhiện một cách hoàn chỉnh hơn cả trong tác phẩm "Ngời mẹ"(1906) ở tác phẩmnày, Gorki đã xây dựng nên những điển hình bất hủ của giai cấp vô sản, tiênphong nh Paven Vlaxốp, những điển hình từ quần chúng lao khổ đi theo cáchmạng mà cuộc đời đã hồi sinh nh mẹ Pêlagêi Nilốpna những tập thể công nhângiác ngộ lí tởng cách mạng, những con ngời có ý thức cách mang nh : Xôphia,Xaxenka, Rbin Những con ngời ấy không còn là con ngời của gia đình mà đó làcon ngời của loài, của số đông mà Gorki đã tạo ra một tên gọi rất xác đáng là
"Đồng chí", những con ngời cùng "Đoàn thể" cách mạng Đó là những điển hìnhxã hội thích ứng mọi dân tộc có hoàn cảnh lịch sử tơng tự Nếu dùng từ ngữ của
Ănghen thì Nilốpna là "Cá tính hoàn toàn đợc xác định" Cái đặc biệt, tính lịch sửcủa nhân vật này là đại biểu cho một thế hệ phụ nữ Nga trong cách mạng vô sảnlần thứ nhất, đồng thời có cái gần gũi với nhiều thế hệ phụ nữ ở nhiều nớc trongthời đại cách mạng vô sản
Gần nửa thế kỷ trôi qua, Gorki đã không ngừng phát triển quan niệm nghệthuật về con ngời của mình trong những sáng tác nghệ thuật Mỗi sáng tác có mộtphạm vi thể hiện con ngời Quan niệm con ngời từ những truyện ngắn hiện thựcthời kỳ đầu cho đến truyện lãng mạn và tiếp nối là "Ngời mẹ" đều có mật sâurộng hơn trớc, mang lại một cái nhìn mới hơn, khám phá một khía cạnh đáng chú
ý hơn của con ngời nớc Nga mà trớc đó cha đợc thể hiện Bằng cách đó, nhà văn
đã đỏi mới sáng tác của minh, vận dụng các truyền thống nghệ thuật khác nhau,sáng tạo ra các phơng tiện, biện pháp nghệ thuật mới phù hợp, và từ đó tác động
Trang 13
Khoá luận tốt nghiệp
tích cực vào sự phát triển của t duy nghệ thuật văn xuôi nớc Nga nói riêng và vănhọc thế giới nói chung
Sự vận động của quan niệm nghệ thuật về con ngời trong sáng tác của Gorkigắn liền với sự phát triển của con ngời nớc Nga Xô viết trong thực tiễn cách mạng.Nhng trớc hết gắn với ý thức chính trị, phục vụ các nhiệm vụ chính trị khác nhau
mà cuộc sống hiện thực xã hội đặt ra cho những sáng tác nghệ thuật của các nhàvăn Đối với Gorki, đó là một quá trình nhận thức và thể hiện những khả năngcách mạng vô cùng phong phú, có gốc rễ bền sâu trong đời sống và lịch sử củanhân dân và dân tộc Nhìn chung con ngời trong sáng tác của Gorki từ truyện ngắnhiện thực đến lãng mạn thời kì đầu cho tới tiểu thuyết "Ngời mẹ" của văn sĩ là conngời thức tỉnh, phản kháng, là con ngời tham gia vào sự nghiệp đấu tranh vì độclập tự do, chống áp bức bất công, ý thức đợc ý nghĩa quốc tế của sự nghiệp mình
Đó là những con ngời say mê " Dâng tất cả để tôn thờ chủ nghĩa", hi sinh hết mìnhvì nhân dân, vì tổ quốc, bè bạn với một tình yêu bao la, tinh khiết Đó là con ngờivui tính, ân cần, ân tình, coi lẽ sống trọng hơn hết thảy Con ngời trong tác phẩm
"Ngời mẹ" của Gorki dù là anh công nhân, ngời trí thức, bác nông dân hay emthiếu nhi thì tất cả đều mang dấu ấn ấy của quan niệm về con ngời của tác giả Quan niệm con ngời trong sáng tác của Gorki kế thừa mọi quan niệm tốt đẹp
về con ngời xã hội trong truyền thống dân tộc Đó là con ngời nghĩa khí, trí dũng,
vị tha cao cả, ân tình, trọng đạo đức các quan niệm đó đều đợc đổi mới cho phùhợp với lí tởng cộng sản và nhiệm vụ chính trị hiện đại Vì vậy con ngời chính trịtrong "Ngời mẹ"của Gorki mang đậm đà bản sắc dân tộc của con ngời Nga XôViết kiên cờng, bất khuất
Quan niệm đó chi phối toàn bộ hệ thống tạo hình và biểu hiện của sáng táccủa Gorki Dù là miêu tả chân dung hay phong cảnh thiên nhiên, dù là thể hiện ýnghĩ, tình cảm hay khắc hoạ t thế, hành động, lựa chọn từ ngữ, chi tiết Tất cả
đều phục tùng quan niệm đó trong các dạng thức lịch sử cụ thể của nó Quan niệmnghệ thuật về con ngời trong sáng tác văn xuôi của Gorki là hạt nhân của hệ thốngsáng tác nghệ thuật của Gorki
Trang 14
Khoá luận tốt nghiệp
Chơng II các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật của
M.Gorki trong tác phẩm "ngời mẹ"
M.Gorki là một trong những nhà văn rất thành công trong nghệ thuật xâydựng nhân vật Dới ngòi bút tài hoa của Gorki, thế giới nhân vật hiện lên thật sinh
động từ những truyện ngắn hiện thực thời kì đầu cho đến tác phẩm "Ngời mẹ", đãkhẳng định sự trởng thành vợt bậc trong quan niệm nghệ thuật cũng nh lý tởngthẩm mĩ cua Gorki về con ngời - con ngời mới, con ngời cách mạng, con ngời anhhùng
Nhân vật trong tác phẩm văn học đợc biểu hiên rất đa dạng và phong phú
Có nhân vật đợc khắc họa rõ nét, có nhân vật đợc khắc họa thoáng qua Mỗi nhânvật trong tác phẩm văn học thờng xuất hiện gắn liền với một công thức giới thiệunhân vật Công thức đó là dấu hiệu bên ngoài, những đặc điểm riêng về nhân vật
mà ngay từ đầu chúng ta có thể phân biệt đợc nhân vật này với nhân vật khác Vìvậy xây dựng hệ thống nhân vật là cơ sở biểu hiện tài năng nghệ thuật của nhàvăn
Nh chúng ta đã biết, thời gian Gorki cầm bút sáng tác những truyện ngắn thời
kỳ đầu là khi chủ nghĩa hiện thực Phơng Tây đạt đến đỉnh cao và đang đi vào con
đờng bế tắc Gorki bớc vào thời kỳ lịch sử văn học lúc đó nh một ngời tiếp tục vĩ
đại những truyền thống u tú của nền văn học tiến tiến quá khứ Ông đã tiêp thutinh thần phản ánh hiện thực với bề rộng và chiều sâu trong các sáng tác nổi tiếngcủa các nhà văn nh: Banzắc, L.Tonxtôi, SêKhốp Tuy nhiên Gorki sẽ không trởthành một nghệ sĩ vĩ đại nếu chỉ biết lặp lai quá khứ mà không có một lối đi riêngphù hợp với thời đại mới lúc đó Gorki ngay từ lúc mới bớc vào làng văn học đãbằng tài năng nghệ thuật của mình đấu tranh chống lại với xu hớng mĩ học và thực
tế sáng tác của chủ nghĩa suy đồi, tuyên bố trung thành với chủ nghĩa hiện thực
Đồng thời trong quá trình sáng tác văn học, Gorki đã không ngừng tim tòi để đổimới phơng pháp cũ, xác lập một phong cách mới, một phơng pháp mới - phơngpháp Xã hội chủ nghĩa Sự đa dạng trong phong cách truyện ngắn đến cuốn tiểuthuyết "Ngời mẹ" là kết quả của sự tìm tòi, khổ luyện đó
ở tác phẩm "Ngời mẹ", Gorki đã xây dựng đợc một hệ thống các nhân vậtmang dấu ấn phong cách riêng, độc đáo của mình trong việc thể hiện con ngời -con ngời anh hùng, cách mạng của thời đại Có đợc thành công đó trớc hết nhờvào việc sử dụng các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật một cách tài tình nhmiêu tả: Ngoại hình, nội tâm, hành động, ngôn ngữ
Trang 15Nhà văn M Gorki đã sử dụng thủ pháp miêu tả ngoại hình nhân vật rất thànhcông trong việc thể hiên tính cách từ những tác phẩm hiện thực đầu tay của mìnhcho đến tiểu thuyết "Ngời mẹ" Bởi hơn ai hết M.Gorki hiểu rõ tác dụng to lớncủa việc miêu tả ngoại hình nhân vật đối với việc biểu hiện tích cách bên trongcủa họ.
Trong cuốn tiểu thuyết "Ngời mẹ", M Gorki đã tập trung ngòi bút của mình
để dựng nên những bức chân dung riêng cho nhân vật, điển hình cho những conngời tích cực, anh hùng của thời đại cách mạng, đồng thời cũng xác lập một phongcách mới trong việc miêu tả ngoại hình nhân vật, phong cách dựa vào phơng phápsáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa
Nếu nh thế giới nhân vật trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu chủ yếu lànhững con ngời dới đáy xã hội, đó là những cô gái điếm, những tên ăn cắp cớp củagiết ngời khét tiếng cho đến những ngời lao động khổ sai thì trong tác phẩm
"Ngời mẹ", thế giới nhân vật ấy hiện lên rất sinh động, từ những con ngời bình ờng của cuộc sống kêt tinh thành những ngời anh hùng tích cực của thời đại, dù họxuất thân từ giai cấp nào trong xã hội : nông dân, công nhân hay trí thức Mỗi ngời
th-có một ngoại hình riêng, điển hình cho tiếng nói của mỗi giai cấp và cho một thếgiới nhân vật mới - nhân vật thức tỉnh, đứng lên chống lại hoàn cảnh và số phận Thành công trong việc miêu tả ngoại hình nhân vật ở các truyện ngắn hiệnthực của Gorki đó là miêu tả ngoại hình trực tiếp thông qua ngôn ngữ của ngời kểchuyện, từ đó làm hiện ra dáng vẻ bên ngoài của nhân vật, hớng ngời đọc chú ývào nhân vật hơn vì tính cách đã đợc khắc hoạ đậm nét Ví nh qua lời kể chuyện,ngời đọc thấy đợc hình ảnh Tsencat - một tên trộm cắp khét tiếng ở bến cảng: "Y
đi chân đất, mặc chiếc quần vải bông đã sờn, đầu không mũ, mình phô ra cáithân hình gầy đét, xơng xẩu dới lớp da nâu" Hình dáng của y đợc miêu tả gói gọntrong mấy từ "Ngời dài nghêu, xơng xẩu, hơi gù " nhng cũng đủ làm ngời đọcthấy đợc bản chất của Tsencát toát ra cái hình dáng "đi rình mò" của một ngờiquen làm việc mờ ám Thì trong tác phẩm "Ngời mẹ" ngoại hình nhân vật lại đợc
Trang 16
Khoá luận tốt nghiệp
miêu tả vừa trực tiếp vừa gián tiếp, thể hiện tính cách nhân vật thông qua cảmquan, thái độ của ngời xung quanh Từ đó làm nổi bật những điển hình nhân vật,những con ngời bình thờng giản dị nh mẹ Nilốpna, bác Rbin, Iêgô, Paven Nhngchính họ lại là những con ngời của thời đại mới, thể hiện một sự tiến bộ, linh hoạt,
đầy sắc sảo của M Gorki khi dùng bút pháp miêu tả ngoại hình để xây dựng nhânvật
Nhân vật chính trong tác phẩm "Ngời mẹ": Pêlagây Nilốpna- mẹ của Paven.Hình ảnh mẹ bao trùm lên toàn bộ tác phẩm Để nói đến cảnh sống của mẹ phảilao động cực nhọc liên miên, bị áp bức đến cực độ, vì chế độ thống trị khủngkhiếp thời Nga hoàng, vì chồng nghiện rợu sa vào truỵ lạc, tính tình thô bỉ hung
ác Tác giả viết: "Dáng mẹ cao và hơi còm, phải không ngớt làm lụng nhọc nhằn
và bị chồng hành hạ ác liệt, cơ thể của mẹ đã tàn tạ đi, mang theo cái nếp cử động
êm lặng, hơi hơi né mình khuôn mặt mẹ rộng, hình trái xoan, với những lằnnhằn, cặp má hơi ú, cặp mắt âm u, ảo nảo, lo âu nh ngời ta thờng thấy nơi số đông
đàn bà vùng ngoại ô Trong đám tóc đen rậm của mẹ lấp lánh những mớ tóc hoarâm Cả con ngời mẹ là hiền từ, là sầu não, là nhẫn nhục.(2a-34.35) Nh vậy chândung của mẹ, qua sự mô tả của M Gorki, ngời đọc cảm nhận và thấm thía cảnhsống tủi nhục đầy hy sinh của mẹ Dáng vẻ ấy còn đợc miêu tả gián tiếp thông quacảm nhận, cái nhìn, thái độ của những ngời xung quanh nh Anđrây, Nicôlai,Natasa đặc biệt là qua cái nhìn của ngời mẹ
Paven Vlaxốp - ngời thanh niên, công nhân u tú của thời đại qua cái nhìn vàcảm nhận của ngời mẹ đã hiện lên rất hoàn thiện với tất cả vẻ đẹp của nó Ban đầukhi là một thanh niên, nh bao ngời công nhân khác: uống rợu, đạp phá đồ đạctrong gia đình thậm chí huỷ hoại chính bản thân mình bằng cách uống rợu suốtngày này qua ngay khác Nhng rồi với thời gian, bằng sự tự ý thức giác ngộ anh đãthay đổi hoàn toàn khiến cho bà mẹ thốt lên rằng "con gầy quá " hay " mọi ngờisống ra đàn ông còn nó cứ nh một thầy tu, nó khắc khổ quá, cái đó không hợp vớituổi của nó"(2a - 39) rồi " anh không ăn mặc chải chuốt nh trớc mà lại chú ýnhiêu hơn đến việc gĩ dìn thân thể, quần áo sạch sẽ, đi đứng thong dong, th thái và
cử chỉ cũng có vẻ giản dị, nhẹ nhàng hơn" (2a - 38) Nh vậy con ngời Paven đãthoát ra khỏi hình ảnh ngời cha bế tắc, quanh quẩn trớc đó: "Lão thợ nguộiMikhaiin Vlaxôp - một ngời mặt mũi ủ ê, râu tóc bờm xờm, hai mắt ty hí dới đôimày rậm, với cái cời ác hiểm " rồi " mặt lão từ mắt đến cổ, râu ria rậm rịt, đôi taylông lá làm cho ai cũng phát khiếp "(2a - 30) Còn Paven thì sao ? Ngời thanh niênvới "Thân hình to lớn và vạm vỡ","Anh đẹp nhất trong bọn họ" Hình ảnh ngờianh hùng của thời đại mới còn đợc soi rọi, chiếu sáng và hoàn thiện ở nhiều gơngmặt nh Anđrây, Natasa, Xaxenka, Sôphia, Rbin
Trang 17
Khoá luận tốt nghiệp
Anđrây - ngời công nhân tiên phong cùng hoạt động sát cánh với Paven cótính cách ôn hoà, hồn nhiên đã đợc Gorki khắc hoạ ngay từ cái đầu tiên của mẹ:
" Cánh cữa mở, đầu tiên, thấy nhô ra một cái đầu đội mũ lông lớn, rồi đến mộtthân hình cao lênh đênh, từ từ luồn qua cửa, đứng thẳng lên, thong thả đầu anhtròn, tóc cắt ngăn, hai má cạo nhẵn, còn đôi ria mép thì dài thõng xuống :" (2a -48)
Để nói tới những cái xấu còn ảnh hởng từ ngời cha của Vêxôpxikốp nh: lumanh, biếng học, nóng nảy, bi quan, thô lỗ Gorki chỉ cần phác thảo vài nét thôngqua con mắt quan sát của mẹ Nilốpna: " Vêxôpxikốp ngồi trên ghế, hai tay đặtlên đầu gối, khuôn mặt rộ không có lông mày, với đôi môi mỏng, không động
đậy, trông chẳng khác gì chiếc mặt nạ anh ngồi im nh nín thở " (2a - 56) ở đây
ta lại bắt gặp chân dung nhân vật trong những chuyện ngắn thời kì đầu của Gorki.Ngoại hình của Vêxôpxikốp đợc miêu tả giống với một tên lu manh, cớp dật hơnmột ngời công nhân thức tỉnh, một chiến sỹ cách mạng mà nh Xaxenka nói "Tôi
đã trò chuyện với Vêxôpxikốp suốt đêm qua, trớc đây tôi không thích anh ấy, xemchừng anh ấy có vẻ thô bỉ, hung tợn Trớc kia hẳn chắc anh ấy là vậy giờ đâynghe anh ấy nói tới từ "Đồng chí" mới thấm, mới xúc động hiền từ làm sao "Rõràng khi miêu tả ngoại hình nhân vật, tác giả đã cố tình phác thảo những bức chândung có sự mâu thuẫn giữa ngoại hình và tính cách bên trong Đây chính là bútpháp miêu tả ngoại hình rất đâc sắc của Gorki bà đó khiến cho mẹ ngại ngùng.Bởi cách ăn mặc, dáng hình thanh cao, sang ở họ ngay ngoại hình cũng đã có mâuthuẩn hay nói đúng hơn là sự thống nhất giữa con ngời bình thờng và con ngời anhhùng Xôphia - một ngời con gái xinh đẹp, goá chồng và đặc biệt: "ở đâu cần cómột ngời gan dạ thì ngời ta liền thấy chị ấy, chị ấy có mặt ở khắp nơi" (2a - 51).nhng con ngời ấy lại xuất hiện với một chân dung rất khác :" Vào khoảng giữa tra
có một ngời đàn bà dong dỏng, thon thon, mặc áo đen đến nhà" Vẻ đẹp, cách ănmặc của ngời đàn trọng - đó là vẻ đẹp của những ngời đợc sinh ra trong giàu sangnhung lụa chứ không phải là ngời đã chịu bao cay đắng buồn khổ, biết bao hy sinhmất mát nh chị
Ngời mẹ Nilốpna còn rất đổi ngạc nhiên khi gặp hình ảnh những ngời con gáirất trẻ, đã tự nguyện rời bỏ hàng ngũ giai cấp thống trị của mình để đi theo con đ-ờng lý tởng cách mạng mà những ngời thanh niên u tú nh con bà đã chọn " nhng
bà kinh ngạc xiết bao khi thấy bớc vào nhà là một cô gái, đúng hơn là một cô bévới khuôn mặt giản dị của một thôn nữ và một bím tóc dày vàng sáng"(2a - 65)
Là cô gái Xaxenka dũng cảm, gan dạ, còn trẻ mà đã lãnh đạo mọi ngời trong côngtác, hoạt động cách mạng "Vóc ngời cao lớn, cân xứng có đôi mắt rất to, trênkhuôn mặt gầy và xanh hơi rung rung"
Trang 18
Khoá luận tốt nghiệp
Bao nhiêu con ngời là bấy nhiêu nét, mỗi ngời một vẻ, một chân dung Tất cả
họ đều là những con ngời rất đổi bình thờng trong xã hội: là công nhân, nông dân,trí thức Nhng chính họ đã dơng cao ngọn đuốc tự do của ngời anh hùng Đankô
Đối lập với những ngời cách mạng u tú là giai cấp t sản Chúng đợc miêu tả thôngqua hình dáng nhân vật tên chủ nhà máy xuất hiện trong thời gian ngắn ngủi xẩy
ra vụ "Đồng côpếch đầm lầy" Lực lợng bộ máy chuyên chế đàn áp có mặt trongsuốt tác phẩm, thờng xuyên đánh hơi, cào cấu, muốn nhai sống lực lợng cáchmạng nhng chúng chỉ đợc miêu tả chẳng khác nào những "Xác chết cha chôn"
Bộ mặt của các vị quan toà tiêu biểu cho quyền lực pháp lý quý tộc, t sản Nga bấygiờ "Những bộ mặt vàng khè, xám xịt, không chút sinh khí, chẳng nói lên đợc
điều gì "
ở các nhân vật tuy đợc tác giả miêu tả rất kỹ mang tính cá thể hoá cao độ
nh-ng điều đặc biệt là tronh-ng khi miêu tả nh-ngoại hình nhân vật, văn sỹ đã chú ý miêu tả
ánh mắt của nhân vật, bởi đó chính là "Cữa sổ tâm hồn", nhìn vào "Đôi mắt" ta cóthể đoán đợc tâm t, tình cảm hay cá tính của ngời đó Thông qua miêu tả đôi mắtcủa nhân vật, nhà văn đã giúp cho ngời đọc thâm nhập sâu vào thế giới bên trongcủa nhân vật
Đó là mẹ Nilốpna hiền từ bao dung và độ lợng với đôi mắt mà nh Anđrây đãnhân xét "Bà cụ có đôi mắt hiền hiền" Là Xôphia "Hai mắt to màu xám của chị
ánh lên một nụ cời trẻ và ngay thẳng! đôi mắt đã có những nếp nhăn li ti" Chỉ cầnthông qua một vài chi tiết trên đôi mắt ta thấy đợc tính cách, tấm lòng của nhânvật Lútmila - ngời phụ nữ, nữ đồng chí làm nghề in, hoạt động cách mạng cùngIêgô, in ấn những tài liệu bí mật cho cách mạng lại khác Gorki không miêu tảngoại hình chị nhiều, cụ thể nhng thông qua đôi mắt ngời đọc thấy đợc cả mộtquảng đời đầy bất hạnh, buồn nhiều hơn vui của chị "Hai mắt chị không vui,không sáng "
Để giảm bớt nỗi nghi ngờ nơi ngời mẹ lần đầu tiên tiếp xúc với những ngờicông nhân, chiến sỹ cách mạng, tác giả đã viết " ngời đàn ông nhìn thẳng bà,chân thật ân cần, trong đôi mắt của anh ta có một ánh vui vẻ " và sau đó ngời contrai này trở thành một thành viên trong gia đình mẹ Mỗi nhân vật một đôi mắt đềugợi mở trong ta chiều sâu thế giới tâm hồn của họ có điều trong mỗi đôi mắt củacác nhân vật đều ánh lên một niềm vui, niềm tin, niềm hy vọng vào tơng lai, vàocon đờng mà họ đã lựa chọn Không nh các truyện ngắn hiện thực thời kì đầu, đôimắt của các nhân vật thờng u tối, buồn bã thỉnh thoảng lại loé lên một chút ánhsáng nhỏ nhoi khi nhìn về quá khứ
Nh vậy, nếu nh ngoại hình của nhân vật cổ điển chuyên mang
Trang 19
Khoá luận tốt nghiệp
tính ớc lệ ; nhân vật trong văn học lãng mạn luôn luôn lý tởng hoá ; ngoại hìnhnhân vật trong văn học hiện thực đã đạt đến cá thể hoá cao độ thì nhân vật trongvăn học hiện thực Xã hội chủ nghĩa bên cạnh việc cá thể hoá nó còn đợc tô đậm,kết hợp với việc lý tởng hoá nhân vật Đây chính là một trong những thành tựunghệ thuật xây dựng nhân vật hiên thực cách mạng của Gorki
2 Miêu tả nội tâm
Nội tâm là "Toàn bộ cuộc sống bên trong của nhân vật, đó là những tâmtrạng của nhân vật, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác, những phản ứng tâm lí của bảnthân nhân vật trớc cảnh ngộ, tình huống mà nhân vật chứng kiến hoặc thể hiệntrên bớc đờng đời của mình."
Nội tâm chính là thế giới riêng t nhất của con ngời, để xây dựng nhân vật " cáthể hoá" thực sự là những " con ngời này " thì nhà văn ngoài việc miêu tả ngoạihình còn cần phải đặc biệt chú trọng miêu tả thế giới nội tâm, bên trong của nhânvật Miêu tả nội tâm chính là một biện pháp nghệ thuật quan trọng để nhà văn dẫnngời đọc thâm nhập sâu vào thế giới riêng t kín đáo nhất của nhân vật
Thủ pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật là một trong những thủ pháp nghệ thuật mà Gorki sử dụng khá thành công trong các truyện ngắn hiện thực thờikì đầu cũng nh trong các sáng tác nghệ thuật sau này của mình
Trong tác phẩm "Ngời mẹ", để viết về những con ngời mới của thời đại,những con ngời bình thờng, giản dị nhng đồng thời họ là những ngời anh hùng,những con ngời cách mạng, Gorki đã sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả nộitâm nhằm khắc hoạ hình ảnh nhân vật thêm phần chân thực và sinh động thôngqua đối thoại cũng nh độc thoại ở cuốn tiểu thuyết "Ngời mẹ", thế giới nội tâmcủa nhân vật đợc tác giả miêu tả đan xen giữa độc thoại với đối thoại
Để làm nổi bật hình ảnh ngời mẹ anh hùng Nilốpna, tác giả không
những miêu tả trực diện bằng dáng diệu cử chỉ, lời lẽ của mẹ khi âu yếm đầy tìnhyêu, khi tủi nhục đau khổ, khi căm hờn, khi phấn khởi bằng những ý nghĩ sâu kínnhất ở đoạn đầu tác phẩm, nhà văn đã đặt cả mẹ lẫn Paven vào một hoàn cảnh
đặc biệt, có nhiều kịch tính Mô tả hai mẹ con, tác động qua lại đơn giản, chânthật cảm động giữa mẹ và con, làm nổi bật những khía cạnh hiên từ nhẫn nại trongtâm trạng và tâm lý của mẹ, đồng thời khắc hoạ một quãng thời gian bế tắc, cùngquẫn và đau khổ của Paven khi cha đợc giác ngộ, ý thức cách mạng: " một ngàychủ nhật cách chừng mời lăm ngày, sau lúc bố mất, Paven say rợu trở về nhà Anhchếnh choáng bớc vào gian phòng ngoài, nắm tay đập mạnh lên bàn nh bố anhthuở trớc, anh thét :
- Dọn bữa ăn chiều ra đây ?
Trang 20
Khoá luận tốt nghiệp
Mẹ bớc tới ngồi bên cạnh anh, vừa ôm anh anh đẩy mẹ ra và la lên :
- Mẹ đi đi, nhanh lên chút nào !
Những ôm ấp vuốt ve của mẹ làm cho anh hổ thẹn, và cặp mắt buồn rầucủa mẹ làm xúc động lòng anh Anh muốn oà ra khóc, và để chiến thắng cơn khócnày, anh giả vờ say hơn mức say thật của anh Mẹ mân mê những mớ tóc rối, đẫm
mồ hôi của con và nói dịu hiền:
- Đáng lẽ ra con không nên
Paven lắng nghe những lời lẽ buồn bã và hiền từ ấy của mẹ, anh nhớ lạicuộc sống lẫn lút, ẩm thấp, âm thầm của mẹ, luôn hồi hộp sợ bị đánh đạp Khoảngthời gian gần đây, anh ít ở nhà cốt để tránh gặp bố, do đấy mà anh quên mẹ anhmột phần nào Bây giờ, trong lúc trí anh dần dần trở lại, anh đăm đăm nhìn
mẹ "(2a - 35)
Nh vật thông qua đối thoại, nhân vật tự bộc lộ tìng cảm, tâm t thầm kín sâu
xa nhất của mình Nhân vật ở đây vừa có sự mâu thuẫn bên trong và bên ngoài.Paven trong lúc đối thoại với mẹ thì rất ngang bớng, bất cần, tỏ ra thờ ơ và lạnhnhạt với mẹ nhng đằng sau đó ẩn chứa một nỗi buồn, một tình thơng mẹ bao la vô
bờ bến
Còn mẹ - hơn ai hết mẹ hiểu đợc những nỗi buồn khổ của con "Pêlagêi thởdài Anh nói có lí đấy Mẹ biết rõ ràng những ngời đàn ông không thể nào ở đau ra
đợc chút tơi vui, trừ phi ở quán rợu", nhng bằng tình yêu thơng và sức cảm hoá mẹ
đã thức tỉnh đứa con yêu thơng, để anh hiểu và đứng lên đi theo con đờng đấutranh cho hạnh phúc, tự do, bằng con đờng cách mạng Lần đầu tiên mẹ cảm thấycách mạng là đáng sống mặc dù nguy hiểm: "Quá khứ hiện ra trớc mắt mẹ nh mộtcon đờng đằng đẳng, âm u, chật chội đấy là mộ cảm giác mới lạ thích thú, giúp
mẹ ngẩng đầu lên" (2a - 174)
Để làm nổi bật tâm trạng nhân vật, Gorki còn miêu tả trực tiếp thông qua đốithoại Anđrây là một ngời rất vui tính, chân thật và dễ gần Anh cũng là ngời có sốphận không may mắn, bố mẹ mất sớm nhng anh đã vợt qua đợc những đau khổ, tr-ởng thành và sát cánh bên những ngời bạn cùng cảnh ngộ với mình đấu tranh vì tự
do và hạnh phúc Khi gặp mẹ Nilốpna, anh đã cảm nhận đợc một cái gì đó rấ ấm
áp và thiêng liêng Anh xem và yêu mẹ Nilốpna nh ngời mẹ sinh ra mình Bởi vậykhi mới gặp mẹ, thấy cái sẹo trên trán- một vết thơng cũ vì bị chồng đánh, anh đẫhỏi:
" Ai đã chọc thủng lỗ trán của mẹ nh thế, tha mẹ "
Vẫn biết rằng sẽ làm tổn thơng tới mẹ, nhng qua câu hỏi đó, anh đã bộc lộtâm t tình cảm, quá khứ của anh về ngời mẹ nuôi của mình Mẹ nuôi anh cũnggiống nh mẹ Nilốpna sống chịu đựng, luôn bị chồng uống rợu và đánh đập Hay
Trang 21
Khoá luận tốt nghiệp
Nicôlai - ngời lãng đạo Đảng bộ toàn tỉnh, ngời đã giúp mẹ thoát khỏi sự tình nghicủa bọn mật thám Nhìn bề ngoài anh trông rất cứng cáp nhng tiềm ẩn trong anh làcả một thế giới sâu kín mà chỉ qua tâm sự của anh với mẹ Nilốpna ở phần thứ hai,Chơng XXII ta mới thấy và hiểu đợc con ngời anh một cách hoàn chỉnh Là mộtngời lãnh đạo, rất mực kiên trung với đảng, với sự nghiệp nhân dân Trong anhcòn ấp ủ một tình yêu với ngời con gái vừa là ngời yêu vừa là đồng chí Xa cáchngời yêu nhng anh đã vợt qua tất cả để hoạt động cách mạng: "Mẹ xem, hai đứachúng tôi không đợc gì may mắn cả, khi tôi ở tù thì cô ấy ở ngoài, khi tôi ở ngoàithì cô ấy vào tù hoặc bị đày "
Một trong những thành công của thủ pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhânvật mà Gorki đã sử dụng đó là việc miêu tả giấc mơ (Miêu tả thông qua cảm giác,
đó nh là sợ thức tỉnh của nhân vật) Khi Paven bị bắt, tình thơng con in sâu vàotiềm thức của mẹ Trong giấc mơ mẹ thấy hãi hùng và kinh sợ: "Bà mơ thấy cồncát vàng phía bên kia đầm lầy giọng nho nhỏ của Anđrây :
" Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian "
"Giêdu, chúng tôi đã phục sinh từ thế giới những ngời đã chết "
Và bà rơi xuống càng sâu cái vực càng lún sâu thêm"(2a - 256 257) Đứcchúa - là niềm tin của mẹ, thế nhng lúc này chúa cũng không thể đem lại tự do, đaPaven trở về với mẹ Và qua, thiên nhiên Những bức tranh, hình ảnh thiên nhiêntrong tác phẩm có ý nghĩa rất lớn trong việc diễn tả chiều sâu sinh động tâm trạngcủa nhân vật, có khi đó là bức tranh của tâm trạng Điều này thể hiện rất rõ ở hìnhtợng mẹ Nilốpna Sau buổi hớng dẫn học tập và thảo luận lần đầu tiên ở nhàPaven, cô giáo Natasa ra về nhằm hớng Châu thành, đờng hãy con xa, đêm khuyakhắt rét mớt Mẹ muốn giữ cô ở lại nhng không đợc vì công tác của Natasa là côngtác bí mật Trớc cảnh "Cảnh khuya thân gái dặm trờng " mẹ không khỏi chạnhlòng "Trong gian phòng chỉ có một mình mẹ nữa thôi, mẹ tới gần cửa sổ và đứng
đấy, nhìn đờng phố ở phía ngoài, trời rét và giăng một màu tối sẫm Gió diễu cợtlàm cho tuyết tung bay ", mẹ đã cầu nguyện cho Natasa, cho những đồng chí,những ngời con mà mẹ yêu quý, vì hạnh phúc, tự do của nhân dân
Thông qua đoạn văn này tác giả còn hé lộ cho ngời đọc thấy sự ảnh hởng rất lớn của tôn giáo đối với mẹ, mẹ luôn cầu nguyện mỗi lúc những ngời con gặpkhó khăn Nhng cũng chính điều này đã phản ánh đợc quá trình thức tỉnh của mẹtrong quá trình hoạt động cách mạng
Những khó khăn, gian khổ của các đồng chí hoạt động cách mạng đợc táihiện qua bức tranh thiên nhiên và cảm quan của mẹ "Trớc mắt mẹ hiện ra mộtcánh đồng trơ trụi, phủ đầy tuyết Một cơn gió lạnh vừa thổi vừa xoáy vòng, rít lênnhỏ nhẹ, gió trăng trắng phũ phàng Một dáng ngời mảnh khảnh, âm u đang đi
Trang 22
Khoá luận tốt nghiệp
ngang giữa cánh đồng " Đoạn văn trên đã phối hợp một cách rất tự nhiên nghệthuật tả cảnh với nghệ thuật tả tình Từ những cảm nhận của mẹ, ngời đọc nhậnthấy giữa cánh đồng vắng, gió rét bóng dáng nhỏ bé của Natasa một mình lần b-
ớc một Qua tâm t trìu mến, xót xa của mẹ, mỗi bớc đi của cô giữa đêm khuya trêncánh đồng đó nh biểu tợng cho những ngời công nhân, nông dân, trí thức nh ;Paven, Xaxenka, Iêgô, Xôphia, Rbin đang trên con đờng đấu tranh cách mạng
Họ thật nhỏ bé biết bao trớc hiện thực đầy nghiệt ngã, sẽ còn gặp nhiều khó khăn
và gian khổ Nhng với ý chí kiên cờng, với lòng nhiệt tình, vì lý tởng cách mạng,vì nhân dân, họ sẽ vợt qua tất cả để đến đợc bến bờ của hạnh phúc và tự do
Hay là bức tranh thiên nhiên, với cánh đồng mênh mông, nơi mẹ nấp xem
ng-ời trốn tù sẽ là ai? Tâm trạng mẹ với những lo âu, hồi hộp, dằng xé diễn ra thậtcảm động Qua bức tranh thiên nhiên ta thấy đợc nỗi lòng yêu con tha thiết, bao lacủa mẹ biết nhờng nào Khi mọi ngời họp bàn sẽ tổ chức cho một số đồng chí trốn
tù, mẹ đã thầm mong là con mình sẽ trốn tù vì anh là ngời lãnh đạo của cáchmạng Mẹ đã hồi hộp, mong ớc cầu nguyện dù mẹ đã biết Paven sẽ không làm nhthế Mẹ men theo cánh đồng, nấp sau cánh đồng để theo dõi ngời trốn tù là ai?Trên đờng đi cũng nh trên cánh đồng, tâm trạng mẹ diễn ra phức tạp và đầy mâuthuẫn Nhng tất cả đều thể hiện tình thơng yêu con tha thiết và một tấm lòng yêuthơng đồng loại mà nh Anđrây đã nói: "Với một trái tim lớn, cái gì xa cũng hoá ragần "
Điểm nổi bật nhất cũng là sáng tạo rất đọc đáo và thành công của Gorki trongviệc thể hiện thế giới nội tâm nhân vật đó là tác giả sử dụng tiếng đàn Sau khiPaven lãnh đạo cuộc biểu tình 1-5, bị cảnh sát bắt, mẹ đến chung sống với hai chị
em Nicôlai và Xôphia Ivanvitsơ tránh sự theo dõi của chính quyền ở ngoại ô vàtiếp tục công tác tuyên truyền cách mạng Bữa ăn chiều xong, Xôphia đánh đan d-
ơng cầm, đánh một bản nhạc của Gơ-ri-igơ: "Nàng mở vở nhạc ra, bàn tay phảibăt đầu đánh nhè nhẹ vào cơlaviê của dơng cầm Các giây đàn rung lên với những
âm thanh êm ái và lanh lảnh trên cái nền âm u của những khúc trầm" Ban đầutiếng đàn đó không làm mẹ xúc động nhng khi nghe tiếp những nốt nhạc, khi nhạc
đã dần dần choán đầy cả gian phòng thì bất giác tâm hồn mẹ thức tỉnh theo nhạc
điệu Tiếng đàn đã làm thức dậy quãng đời tối tăm nhất, đau khổ nhất trong quákhứ của mẹ, vơn lên kí ức về một sự tủi nhục đã quên bẵng từ lâu, nó sống lại, rõnét, rất tàn nhẫn ; đó là khi chồng mẹ say rợu đã đánh, chửi và đuổi mẹ ra khỏinhà giữa đêm đông lạnh giá cùng với đứa con nhỏ để rồi kết thúc những giâyphút khủng khiếp và kinh hãi ấy là :" cuối cùng vang lên một hoà âm lạnh lùng,vô t, hoà âm ấy thở than rồi dừng lại " (2a - 274)
Trang 23
Khoá luận tốt nghiệp
Rõ ràng, đoạn văn miêu tả tiếng đàn này thật đặc sắc và mãnh liệt Khó màtìm ra đợc một đoạn văn nào sâu sắc tới mức ấy trong văn học Cả một mảnh đời
tê tái rất sâu kín của mẹ hiện ra trớc mắt chúng ta, do âm nhạc khiêu gợi - và thật
ra cũng chỉ có âm nhạc mới khiêu gợi đợc nỗi khổ này thôi Mà cả một nỗi đau
th-ơng, tủi nhục chôn vùi trong quá khứ bỗng chốc vơn lên, nớc mắt trào tuôn hoàlẫn với máu Cũng qua tiếng đàn đó từ mẹ Nilốpna cho đén Xôphia, Nicôlai vớinhững khổ đau, khó khăn của quá khứ nh đợc vơi đi, đợc thanh lọc trở nên dịudàng, thanh thản
Nhân dân tính của Gorki cũng thật đặc biệt Nhà văn nêu lên, mạnh dạn vàthấm thía khả năng thởng thức nghệ thuật của hạng ngời thờng dân Vì hoàn cảnh
mà phải thất học nhng vẫn giữ bản chất lơng thiện, phong phú của mình, khả năngnày của mẹ cũng nh nhân dân rất dồi dào Vì mẹ đã đau khổ quá nhiều, đời mẹ đã
đổi mới, mẹ có điều kiện để so sánh hiên tại với quá khứ và phơng pháp nhậnthức, phơng pháp thẩm mĩ, tự nhiên, chính xác nhất mà nhân dân thờng dùngchính là phơng pháp so sánh
3 Miêu tả ngôn ngữ
Ngôn ngữ chínhlà lời ăn tiếng nói của nhân vật Thông qua lời ăn tiếngnói, nhân vật bộc lộ tình cảm của mình Gorki coi đây là biện pháp để thể hiệntính cách nhân vật, thể hiện sự trởng thành vợt bậc trong cách suy nghĩ cho đếnhành động của nhân vật trong "Ngời mẹ"
Trong tác phẩm này, ngôn ngữ là một trong những thủ pháp xây dựng nhânvật đặc sắc và chủ yếu nhất Nhờ thủ pháp nghệ thuật này mà nhân vật - nhữngcon ngời mới, con ngời tích cực, anh hùng, cách mạng của nớc Nga Xô Viết dùxuất thân từ giai cấp nào trong xã hội, bên cạnh việc thể hiện cá tính nhân vật,nhận thức của mình thì họ đều có tiếng nói chung, mang lý tởng cách mạng, vì lợiích của cộng đồng
Trong tác phẩm, mỗi nhân vật xuất hiện đều có một cách phát ngôn rất tiêubiểu cho một giai cấp Họ có lời ăn tiếng nói riêng, mang tính cá thể hoá cao Đó
là bác công dân Mikhaylơ - thợ chuyên làm ổ khoá, đại diện cho thế hệ công nhângià cha có điều kiện để giác ngộ cách mạng, họ là những nạn nhân của chế độ Đểdiễn tả điều đó, tác giả để cho nhân vật tuy xuất hiên rất ít nhng ngôn ngữ, lời nói
đó có sức ám ảnh ngời đọc rất lớn Suốt ngày mở miệng ra là "Đồ chó ghẻ", "Đồxác chết trôi sông" hay "tao sẽ giết mày" Bằng hình ảnh, ngôn ngữ và cái chếtcủa Mikhaylơ, Gorki đã nhấn mạnh hình của họ là cả một chuỗi đời bị áp bức liênmiên tới cực độ, không mong gì đợc lối thoát Để từ đó làm nổi bật sự biến đổi vĩ
đại ngay sau đó của cả một quá trình phát triển lịch sử của giai cấp công nhân
Trang 24
Khoá luận tốt nghiệp
Nga, từ cha tự giác chuyển sang thành tự giác Ngay trong hoàn cảnh đợc diễn tả
đó đã xẩy ra một điều kì lạ Paven Vlaxốp - con trai của Mikhaylơ đã rời bỏ cuộcsống truỵ lạc, cũ kĩ, lạc hậu đó tham gia vào nhóm trí thức Macxít, truyền bá cáchmạng mà ngay từ đầu tham gia anh đã nói: "Mẹ hãy nghĩ xem cuộc sống củachúng ta cùng quẫn đến mức nào Tuổi mẹ mới 40, thế mà mẹ đã thực sự sống baogiờ? Bố đánh đập mẹ Đến bây giờ con mới hiểu rằng bố đã trả thù nỗi sầu muộncủa mình vào sờn mẹ, nỗi sầu muộn vì một cuộc đời nghẹt thở, mà đâu là nguyênnhân thì bố không nhận ra đợc Bố đã lao động 30 năm, bố đã bắt đầu từ lúc xởngmáy có tới hai toà nhà và bây giờ nó có tới bảy toà" (2a - 41 )
Anh và những đồng chí của mình hiểu rằng: " Điều chúng ta muốn, đâu cóphải là chỉ để đợc ăn hết sức no nê mà thôi ? Không! Chúng ta
phải chúng tỏ cho những bọn đang nắm họng chúng ta, đang bịt mắt chúng ta,rằng chúng ta không phải nh thú vật Chúng ta phait chứng tỏ cho bọn thù củachúng ta thấy rằng ách sống khổ sai mà chung tròng vào chúng ta không thể ngăncản chúng ta đem trí tuệ ra mà đọ với chúng, và vơn cao hơn bọn nữa kia! "(2a -64) ở đây thông qua ngôn ngữ, ngời đọc thấy đợc số phận của những con ngờithức tỉnh, ý thức đợc số phận mình và mọi ngời, mong muốn thức tỉnh ngời dân
đồng thời khẳng định, tô đậm bản lĩnh của ngời công nhân Paven- khảng khái,kiên cờng, hiểu biết có sự giác ngộ hơn ngời
Đó là Xaxenca thông minh, dịu hiền và "Trông có vẻ khắc khổ, là một trongnhững ngời lãnh đạo mọi cách mạng, tuy rất yêu Paven nhng cô ít khi bộc lộ điều
đó Để chứng minh cho tình yêu, bản lĩnh của cô, tác giả đã để cho nhân vật nàykhi hỏi về Paven chỉ mỗi một câu rằng " Anh ấy có khoẻ không ? " hoặc " Khi nào
mẹ vào thăm anh ấy, hãy gửi lời thăm hỏi của con tới anh ấy ! "
Để nói tới tình thơng con, thơng những đồng chí hay nói đúng hơn là để nóitrong tâm hồn của mẹ hãy còn rơi rớt một ít cảm quan bác ái, một chút sợ hãi củangời nông dân mới bớc đầu tiếp xúc với cách mạng Mác Lênin, tác giả đã để chonhân vật nói nhng cũng chính là để cho nhân vật độc thoại "Có thể thế đợc chăngPaven? những con ngời thế ấy chống lại Nga Hoàng kia mà, họ đã từng giết chếtmột Nga Hoàng rồi" hay "Mẹ chắp tay cầu nguyện, lạy chúa thơng xót lấy chúngcon"
Rồi Natasa thì sao ? là một giáo viên tham gia vào nhóm trí thức cách mạngMác xít, cô đã bị ngời cha là một thơng gia giàu có ở Matxitcơva từ đi vì chị đãlựa chọn đi theo cách mạng Và ở chị cũng có một sự nhận thức đúng đắn rằng:
" Họ nói đúng đấy, những ai cho rằng chúng ta đều phải biết hết thảy ánh sángcủa lý trí phải chiếu rọi bản thân chúng ta, nếu chúng ta muốn soi sáng những kẻ
đang còn âm u Chúng ta phải có khả năng giải đáp đợc tất cả các câu hởi một
Trang 25
Khoá luận tốt nghiệp
cách lơng thiên, trung thực Chúng ta phải nắm bắt tất cả chân lý, tất cả sự man trá
!"(2a - 99)
Mikhaylơ Rbin là điển hình cho ngời cách mạng xuất thân từ giai cấp nôngdân thời ấy, với t tởng duy tâm thần bí và nhất thời với tính đa nghi Mặc dù đãlàm công nhân trong nhà máy, làm thợ đốt lò nhng bản chất nông dân của Rbinvẫn còn rõ rệt Vì đa nghi mà lúc đầu t tởng của Rbin đối lập với nhóm trí thứccách mạng, với lí thuyết chủ nghĩa Xã hội khoa học Rbin nói : "Đừng bắt đầu với
bộ óc, hãy bắt đầu với trái tim trái tim đem lại sức mạnh, chứ không phải bộóc" Rbin quan niệm phải làm cách mạng với trái tim, phải sửa lại trái tim dơ bẩncủa mọi ngời cho trong sạch Nông dân là duy tâm và đa nghi, vì đã lâu đời họ bịbọn phong kiến thống trị nhồi sọ, lừa đảo Tự ý mình, Rbin bỏ nhà máy về nôngthôn, định vận động cách mạng với tinh thần bác ái ban ơn, coi việc động viênnông dân tựa hô nh một việc truyền đạo Tranh luận với Paven, Rbin nói :
" không nên để trống một nơi thánh địa tâm hồn chúng ta là một điểm đau khổ,
có chúa trời ở tại đấy Nếu chúa bỏ đi thì sẽ thành một vết thơng đấy! Phải sángkiến ra một tín ngỡng mới, Paven ạ! phải tạo ra một chúa trời bạn với ngời "(2a -283)
Hay để nói tới bản tính ôn hoà, hồn nhiên tiêu biểu cho ý thức rất đẹp: tìnhhữu ái giai cấp, tinh thần quốc tế vô sản nh Anđrây, tác giả cho anh tranh luận vớiPaven, Vêxôpxikôp rằng: "Trên mặt đất này chỉ có hai giống nòi, không thể nàothoả thuận với nhau đợc đó là bọn giàu và kẻ nghèo" Nói tới tình yêu, lòng khâmphục ngời khác tác giả đã để nhân vật phát ngôn những câu nói mang tính triết lýsâu sắc "Với một trái tim rộng lớn, cái gì xa cũng hoá ra gần" Anđrây là một ngờivui tính, thẳng thắn và hồn nhiên chính vì điểm này mà bà mẹ NiLốpna đã rấtthiện cảm với anh không hề giận khi anh nhắc lại nỗi đau quá khứ của mẹ, anh hỏi
" Ai đã chọc lũng trán của mẹ nh thế ấy, tha mẹ? "
Rõ ràng mỗi nhân vật có một cách phát ngôn riêng rất tiêu biểu cho tính cách,giai cấp của mình Nhng đồng thời lại có cái chung, mang tính cộng đồng Tất cả
đều phục vụ cách mạng, vì cách mạng, nhân dân mà đứng dậy đấu tranh Đó là
"Chúng ta sẽ chiến thắng vì chúng ta đi với những ngời lao động, nhân dân sẽquyết định tất cả"(2a - 247) Là Êphim - một công nhân trẻ tuổi đã lờ mờ hiểu rarằng "Cách mạng có nghĩa là nổi dậy phải không? "Rồi Rbin khẳng định sự nhậnthức tiến bộ sâu sắc chân lý cách mạng rằng: "Trớc kia ngời ta sống thế nào tôikhông cần biết, tôi chỉ biết: Bây giờ ta phải sống nh thế nào?" Sống nh thế nào để
đợc là con ngời tự do, nhân dân tự do sống trong bình đẳng và bác ái Nh vậy mỗinhân vật dù họ xuất thân từ những giai cấp công nhân, nông dân, trí thức thì họ
đếu gắn bó với nhau trong phong trào chung mà động lực tiên phong lãnh đạo
Trang 26
Khoá luận tốt nghiệp
phong trào là giai cấp công nhân, xuất thân trong đó và tiến bộ nhanh chóng, sớmnổi bật lên do sự giáo dục của Đảng, do sự lớn lên của phong trào công nhân trongnớc và do sự giác ngộ của bản thân.Tất cả đều mong muộn thay đổi hiện thực cuộcsống tối tăm lúc bấy giờ
Nếu nh ở các truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu, Gorki đã miêu tả ngôn ngữnhân vật mang tính cá thể hoá sinh động, có sự thay đổi tuỳ theo hoàn cảnh nh
Êmiliên Philai, TsenCát cho đến lão Ankhíp, Natasa Êmiliên Philai trong "Làmmuối " khi thì thô lỗ cục cằn, chất chứa oán hờn với tình cảnh hiện tại và trầmlắng, nhẹ nhàng, khi chìm đắm trong quá khứ để thể hiện những bi kịch, bế tắccủa nhân vật thì đến "Ngời mẹ " những nhân vật cũng đợc cá thể hoá cao độ, nhng
ở riêng mỗi nhân vật lại đều thể hiện sự nhận thức, vân động, trởng thành vợt bậc
từ trong ý thức đến hành động của mỗi tính cách Đó là sự trởng thành, vơn lêncủa những con ngời, số phận sống trong hoàn cảnh xã hội bất công, đen tối đã tìm
ra đợc chân lý, ánh sáng cách mạng Họ đã đem hết sức mình ra để thay đổi môitrờng, hoàn cảnh sống, để tơng lai là một màu hồng, là hiện thực chứ không phải
lẽ rồi tôi phẩi chết vì nó nhng tôi chịu đựng hết thảy! vì chân lí nằm ở trong
ấy và chân lí đối với chúng ta quý hơn miếng ăn ! quý hơn sự sống! " và mongmuốn của Rbin đã trở thành hiện thực, đợc chứng minh bằng thắng lợi của cuộccách mạng tháng Mời Nga vĩ đại - 1917
Thể hiện qúa trình vận động, phát triển trong nhận thức của nhân vật có lẽ rõnhất là ở bà mẹ Nilốpna - nhân vật trung tâm của tác phẩm, điển hình cho nhữngcon ngời mới, những anh hùng cách mạng Nhân vật mẹ cũng nh các nhân vậtcách mạng khác đều đợc diễn tả trong quá trình đấu tranh và phát triển, các nhânvật đó đều tiến lên tới ý thức cao độ Mẹ đã phải sống trong đời sống vật chấtnghèo khổ, bị dày vò quằn quại Đời sống tinh thần của mẹ rất thấp kém, mê tín,
Trang 27
Khoá luận tốt nghiệp
cầu nguyện chúa trời, tin nơi định mệnh, mù chữ, dốt nát, luôn sợ sệt, không dámnói năng Tâm sự với Anđrây, gợi lại cảnh sống đã qua mẹ nói: "Tâm hồn tôi bị
đóng kín lại, đã thành đui và điếc" Chồng chết, cuộc đời mẹ đổi thay, mẹ dồn hêttình thơng vào Paven, con tham gia cách mạng, mẹ cũng tham gia Hoàn cảnh đấutranh chung cũng nh tình cảm riêng chuẩn bị cho mẹ thu nhận dần dần những t t-ởng mới Con đờng của mẹ đi tới ý thức Xã hội chủ nghĩa rất gay go Mẹ tiêu biểucho tầng lớp lạc hậu nhất của nhân dân Ban đầu, mẹ tham gia cách mạng mộtcách tự phát vì muốn cứu con ra khỏi tù.Tình thơng con lấn át lòng sợ hãi của mẹ
đối với công việc nguy hiểm này Mẹ khôn khéo tiến hành công tác trong nhiềungày liên tiếp, trò chuyện với Anđrây, nhờ Anđrây hớng dẫn mẹ gắng tập viết, tập
đọc Mẹ cảm mến đức hi sinh của những con ngời cách mạng "Tự đày mình vàomột cuộc sống khốn khổ để phục vụ nhân dân, cực nhọc để truyền bá chân lí" Mẹhiểu chân lí của những ngời cách mạng một cách chất phác, thấm thía :"Bao giờcòn những bọn giàu sang và quyền quý thì nhân dân không có chân lí, không cóvui tơi, không có gì hết" Tiến lên một bớc nữa, mẹ nhận thấy cách mạng là nơi
đáng sống, mặc dù còn nguy hiểm, mẹ tự hào thấy công tác của mình là cần thiếtcho cuộc sống mới này " Xa kia, mẹ không bao giờ tự cảm thấy mình là hữu ích
đối với bất cứ ai, còn giờ đây mẹ thấy rõ rệt rằng có nhiều ngời cần tới mình " Nhng động cơ chủ yếu của mẹ vẫn là vì con, muốn xứng đáng là mẹ của mộtngời cách mạng: "Cảm ơn mẹ vì những cái mẹ đã giúp chúng con trong sự nghiệpchung Một ngời con nói đợc rằng mẹ mình gần gũi với mình về cả mặt trí tuệ nữa,cái đó thật là một hạnh phúc hiếm có mẹ ạ" Khi Paven đợc trả tự do, chuẩn bịcuộc biểu tình 1- 5, anh nhất quyết đòi cầm cờ dẫn đầu, mẹ thấy lo - lo mất con,mất tất cả Sau cuộc biểu tình khi Paven, Anđrây bị bắt mẹ đã đứng giữa bà concông nhân mà nói: "Các bạn ơi! Vì nhân dân, vì toàn thế giới, vì tất cả những ai bị
áp bức mà thanh niên chúng ta, máu mủ của chúng ta đã đứng vùng lên các bạn
đừng bỏ rơi, phụ bạc chúng Hãy thơng xót lấy các bạn Hãy quý mến chúng
nó chúng nó là những đứa con của chân lý, vì chân lý mà chúng nó hy sinh Hãy tin tởng vào chúng nó "
Trong phần thứ hai, mẹ đợc Đảng tiếp tục rèn luyện, soi sáng chân lí thời đạithông qua sự nhận thức của mẹ bằng công việc truyền bá tài liệu mật lẫn tình cảmcủa những ngời xung quanh đặc biệt là qua Anđrây Mẹ đã trởng thành dần, trởthành một chiến sĩ cách mạng có ý thức, một chiến sĩ chân chính vợt hẳn khỏinhững t tởng me tín, tự ti của thời trớc, mẹ tự phát hiện ra khả năng, sức mạnh củachính mình Mẹ đã tâm sự với Anđrây: "Càng ngày mẹ càng tự thấy rõ mình hơn".Tình mẹ thơng con phát triển lên thành tình cảm cách mạng, thành đảng tính.Từ
mẹ của một ngời cách mạng, mẹ trở thành mẹ của tất cả những ngời cách mạng,