Miêu tả ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tâc phẩm người mẹ của m gorki (Trang 28)

Ngôn ngữ chínhlà lời ăn tiếng nói của nhân vật. Thông qua lời ăn tiếng nói, nhân vật bộc lộ tình cảm của mình. Gorki coi đây là biện pháp để thể hiện tính cách nhân vật, thể hiện sự trởng thành vợt bậc trong cách suy nghĩ cho đến hành động của nhân vật trong "Ngời mẹ".

Trong tác phẩm này, ngôn ngữ là một trong những thủ pháp xây dựng nhân vật đặc sắc và chủ yếu nhất. Nhờ thủ pháp nghệ thuật này mà nhân vật - những con ngời mới, con ngời tích cực, anh hùng, cách mạng của nớc Nga Xô Viết dù xuất thân từ giai cấp nào trong xã hội, bên cạnh việc thể hiện cá tính nhân vật, nhận thức của mình thì họ đều có tiếng nói chung, mang lý tởng cách mạng, vì lợi ích của cộng đồng.

Trong tác phẩm, mỗi nhân vật xuất hiện đều có một cách phát ngôn rất tiêu biểu cho một giai cấp. Họ có lời ăn tiếng nói riêng, mang tính cá thể hoá cao. Đó là bác công dân Mikhaylơ - thợ chuyên làm ổ khoá, đại diện cho thế hệ công nhân già cha có điều kiện để giác ngộ cách mạng, họ là những nạn nhân của chế độ. Để diễn tả điều đó, tác giả để cho nhân vật tuy xuất hiên rất ít nhng ngôn ngữ, lời nói đó có sức ám ảnh ngời đọc rất lớn. Suốt ngày mở miệng ra là "Đồ chó ghẻ", "Đồ xác chết trôi sông" hay "tao sẽ giết mày"....Bằng hình ảnh, ngôn ngữ và cái chết của Mikhaylơ, Gorki đã nhấn mạnh hình của họ là cả một chuỗi đời bị áp bức liên miên tới cực độ, không mong gì đợc lối thoát. Để từ đó làm nổi bật sự biến đổi vĩ đại

Khoá luận tốt nghiệp

ngay sau đó của cả một quá trình phát triển lịch sử của giai cấp công nhân Nga, từ cha tự giác chuyển sang thành tự giác. Ngay trong hoàn cảnh đợc diễn tả đó đã xẩy ra một điều kì lạ Paven Vlaxốp - con trai của Mikhaylơ đã rời bỏ cuộc sống truỵ lạc, cũ kĩ, lạc hậu đó tham gia vào nhóm trí thức Macxít, truyền bá cách mạng mà ngay từ đầu tham gia anh đã nói: "Mẹ hãy nghĩ xem...cuộc sống của chúng ta cùng quẫn đến mức nào. Tuổi mẹ mới 40, thế mà mẹ đã thực sự sống bao giờ? Bố đánh đập mẹ... Đến bây giờ con mới hiểu rằng bố đã trả thù nỗi sầu muộn của mình vào sờn mẹ, nỗi sầu muộn vì một cuộc đời nghẹt thở, mà đâu là nguyên nhân thì bố không nhận ra đợc. Bố đã lao động 30 năm, bố đã bắt đầu từ lúc xởng máy có tới hai toà nhà và bây giờ nó có tới bảy toà" (2a - 41 ).

Anh và những đồng chí của mình hiểu rằng: " Điều chúng ta muốn, đâu có phải là chỉ để đợc ăn hết sức no nê mà thôi ?. Không! Chúng ta

phải chúng tỏ cho những bọn đang nắm họng chúng ta, đang bịt mắt chúng ta, rằng chúng ta không phải nh thú vật... Chúng ta phait chứng tỏ cho bọn thù của chúng ta thấy rằng ách sống khổ sai mà chung tròng vào chúng ta không thể ngăn cản chúng ta đem trí tuệ ra mà đọ với chúng, và vơn cao hơn bọn nữa kia!..."(2a - 64). ở đây thông qua ngôn ngữ, ngời đọc thấy đợc số phận của những con ngời thức tỉnh, ý thức đợc số phận mình và mọi ngời, mong muốn thức tỉnh ngời dân đồng thời khẳng định, tô đậm bản lĩnh của ngời công nhân Paven- khảng khái, kiên cờng, hiểu biết có sự giác ngộ hơn ngời.

Đó là Xaxenca thông minh, dịu hiền và "Trông có vẻ khắc khổ, là một trong những ngời lãnh đạo mọi cách mạng, tuy rất yêu Paven nhng cô ít khi bộc lộ điều đó. Để chứng minh cho tình yêu, bản lĩnh của cô, tác giả đã để cho nhân vật này khi hỏi về Paven chỉ mỗi một câu rằng " Anh ấy có khoẻ không ? " hoặc " Khi nào mẹ vào thăm anh ấy, hãy gửi lời thăm hỏi của con tới anh ấy ! ".

Để nói tới tình thơng con, thơng những đồng chí hay nói đúng hơn là để nói trong tâm hồn của mẹ hãy còn rơi rớt một ít cảm quan bác ái, một chút sợ hãi của ngời nông dân mới bớc đầu tiếp xúc với cách mạng Mác Lênin, tác giả đã để cho nhân vật nói nhng cũng chính là để cho nhân vật độc thoại "Có thể thế đợc chăng

Khoá luận tốt nghiệp

Paven? những con ngời thế ấy chống lại Nga Hoàng kia mà, họ đã từng giết chết một Nga Hoàng rồi" hay "Mẹ chắp tay cầu nguyện, lạy chúa thơng xót lấy chúng con".

Rồi Natasa thì sao ? là một giáo viên tham gia vào nhóm trí thức cách mạng Mác xít, cô đã bị ngời cha là một thơng gia giàu có ở Matxitcơva từ đi vì chị đã lựa chọn đi theo cách mạng. Và ở chị cũng có một sự nhận thức đúng đắn rằng: "...Họ nói đúng đấy, những ai cho rằng chúng ta đều phải biết hết thảy. ánh sáng của lý trí phải chiếu rọi bản thân chúng ta, nếu chúng ta muốn soi sáng những kẻ đang còn âm u. Chúng ta phải có khả năng giải đáp đợc tất cả các câu hởi một cách lơng thiên, trung thực. Chúng ta phải nắm bắt tất cả chân lý, tất cả sự man trá !"(2a - 99). Mikhaylơ Rbin là điển hình cho ngời cách mạng xuất thân từ giai cấp nông dân thời ấy, với t tởng duy tâm thần bí và nhất thời với tính đa nghi. Mặc dù đã làm công nhân trong nhà máy, làm thợ đốt lò nhng bản chất nông dân của Rbin vẫn còn rõ rệt. Vì đa nghi mà lúc đầu t tởng của Rbin đối lập với nhóm trí thức cách mạng, với lí thuyết chủ nghĩa Xã hội khoa học. Rbin nói : "Đừng bắt đầu với bộ óc, hãy bắt đầu với trái tim ... trái tim đem lại sức mạnh, chứ không phải bộ óc". Rbin quan niệm phải làm cách mạng với trái tim, phải sửa lại trái tim dơ bẩn của mọi ngời cho trong sạch. Nông dân là duy tâm và đa nghi, vì đã lâu đời họ bị bọn phong kiến thống trị nhồi sọ, lừa đảo. Tự ý mình, Rbin bỏ nhà máy về nông thôn, định vận động cách mạng với tinh thần bác ái ban ơn, coi việc động viên nông dân tựa hô nh một việc truyền đạo. Tranh luận với Paven, Rbin nói : "...không nên để trống một nơi thánh địa. tâm hồn chúng ta là một điểm đau khổ, có chúa trời ở tại đấy. Nếu chúa bỏ đi thì sẽ thành một vết thơng đấy! Phải sáng kiến ra một tín ngỡng mới, Paven ạ!... phải tạo ra một chúa trời bạn với ngời "(2a -283).

Hay để nói tới bản tính ôn hoà, hồn nhiên tiêu biểu cho ý thức rất đẹp: tình hữu ái giai cấp, tinh thần quốc tế vô sản nh Anđrây, tác giả cho anh tranh luận với Paven, Vêxôpxikôp rằng: "Trên mặt đất này chỉ có hai giống nòi, không thể nào thoả thuận với nhau đợc đó là bọn giàu và kẻ nghèo". Nói tới tình yêu, lòng khâm phục ngời khác tác giả đã để nhân vật phát ngôn những câu nói mang tính triết lý

Khoá luận tốt nghiệp

sâu sắc "Với một trái tim rộng lớn, cái gì xa cũng hoá ra gần". Anđrây là một ngời vui tính, thẳng thắn và hồn nhiên chính vì điểm này mà bà mẹ NiLốpna đã rất thiện cảm với anh không hề giận khi anh nhắc lại nỗi đau quá khứ của mẹ, anh hỏi " Ai đã chọc lũng trán của mẹ nh thế ấy, tha mẹ? ".

Rõ ràng mỗi nhân vật có một cách phát ngôn riêng rất tiêu biểu cho tính cách, giai cấp của mình. Nhng đồng thời lại có cái chung, mang tính cộng đồng. Tất cả đều phục vụ cách mạng, vì cách mạng, nhân dân mà đứng dậy đấu tranh. Đó là "Chúng ta sẽ chiến thắng vì chúng ta đi với những ngời lao động, nhân dân sẽ quyết định tất cả"(2a - 247). Là Êphim - một công nhân trẻ tuổi đã lờ mờ hiểu ra rằng "Cách mạng có nghĩa là nổi dậy phải không? "Rồi Rbin khẳng định sự nhận thức tiến bộ sâu sắc chân lý cách mạng rằng: "Trớc kia ngời ta sống thế nào tôi không cần biết, tôi chỉ biết: Bây giờ ta phải sống nh thế nào?". Sống nh thế nào để đợc là con ngời tự do, nhân dân tự do sống trong bình đẳng và bác ái. Nh vậy mỗi nhân vật dù họ xuất thân từ những giai cấp công nhân, nông dân, trí thức thì họ đếu gắn bó với nhau trong phong trào chung mà động lực tiên phong lãnh đạo phong trào là giai cấp công nhân, xuất thân trong đó và tiến bộ nhanh chóng, sớm nổi bật lên do sự giáo dục của Đảng, do sự lớn lên của phong trào công nhân trong nớc và do sự giác ngộ của bản thân.Tất cả đều mong muộn thay đổi hiện thực cuộc sống tối tăm lúc bấy giờ.

Nếu nh ở các truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu, Gorki đã miêu tả ngôn ngữ nhân vật mang tính cá thể hoá sinh động, có sự thay đổi tuỳ theo hoàn cảnh nh Êmiliên Philai, TsenCát cho đến lão Ankhíp, Natasa ...Êmiliên Philai trong "Làm muối " khi thì thô lỗ cục cằn, chất chứa oán hờn với tình cảnh hiện tại và trầm lắng, nhẹ nhàng, khi chìm đắm trong quá khứ để thể hiện những bi kịch, bế tắc của nhân vật thì đến "Ngời mẹ " những nhân vật cũng đợc cá thể hoá cao độ, nhng ở riêng mỗi nhân vật lại đều thể hiện sự nhận thức, vân động, trởng thành vợt bậc từ trong ý thức đến hành động của mỗi tính cách. Đó là sự trởng thành, vơn lên của những con ngời, số phận sống trong hoàn cảnh xã hội bất công, đen tối đã tìm ra đợc chân lý, ánh sáng cách mạng. Họ đã đem hết sức mình ra để thay đổi môi trờng, hoàn cảnh

Khoá luận tốt nghiệp

Nh bác Rbin từ t tởng duy tâm thần bí còn nhiều hạn chế đó và kể từ khi bác nhận biết đợc tinh thần cách mạng, chân lý cách mạng qua các tờ truyền đơn, hiểu đợc chủ nghĩa Mác- Lênin, bác đã yêu cầu nhóm Paven cung cấp sách, cho ra tờ báo riêng nhằm vận động nhân dân, Rbin đã dũng cảm truyền bá các tài liệu này. Một khi nông dân đã tin rồi thì chắc nh đinh đóng cột, sét đánh cũng không nhả. Quá trình tiếp xúc và hoạt động cách mạng, bác đã hiểu ra rằng "Ngời ta bóc lột, lừa gạt, uống máu các anh chị em... các anh chị em là chỗ dựa của tất cả, các anh chị em là động lực chủ yếu trên mặt đất ... mà các anh chị em đợc hởng quyền lợi gì ? quyền lợi duy nhất của các anh chị em là chết đói ." Rbin rất trung kiên và gan dạ. Bị bắt giải đi, hai tay bị trói, bị hành hạ tàn nhẫn nhng Rbin vẫn dõng dạc nói với bà con nông dân "Các anh chị em, hãy tin tởng nơi những tài liệu ấy ... có lẽ rồi tôi phẩi chết vì nó ... nhng tôi chịu đựng hết thảy!... vì chân lí nằm ở trong ấy ...và chân lí đối với chúng ta quý hơn miếng ăn ! quý hơn sự sống! " và mong muốn của Rbin đã trở thành hiện thực, đợc chứng minh bằng thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mời Nga vĩ đại - 1917.

Thể hiện qúa trình vận động, phát triển trong nhận thức của nhân vật có lẽ rõ nhất là ở bà mẹ Nilốpna - nhân vật trung tâm của tác phẩm, điển hình cho những con ngời mới, những anh hùng cách mạng. Nhân vật mẹ cũng nh các nhân vật cách mạng khác đều đợc diễn tả trong quá trình đấu tranh và phát triển, các nhân vật đó đều tiến lên tới ý thức cao độ. Mẹ đã phải sống trong đời sống vật chất nghèo khổ, bị dày vò quằn quại. Đời sống tinh thần của mẹ rất thấp kém, mê tín, cầu nguyện chúa trời, tin nơi định mệnh, mù chữ, dốt nát, luôn sợ sệt, không dám nói năng. Tâm sự với Anđrây, gợi lại cảnh sống đã qua mẹ nói: "Tâm hồn tôi bị đóng kín lại, đã thành đui và điếc". Chồng chết, cuộc đời mẹ đổi thay, mẹ dồn hêt tình thơng vào Paven, con tham gia cách mạng, mẹ cũng tham gia. Hoàn cảnh đấu tranh chung cũng nh tình cảm riêng chuẩn bị cho mẹ thu nhận dần dần những t tởng mới. Con đ- ờng của mẹ đi tới ý thức Xã hội chủ nghĩa rất gay go. Mẹ tiêu biểu cho tầng lớp lạc hậu nhất của nhân dân. Ban đầu, mẹ tham gia cách mạng một cách tự phát vì muốn cứu con ra khỏi tù.Tình thơng con lấn át lòng sợ hãi của mẹ đối với công việc nguy

Khoá luận tốt nghiệp

với Anđrây, nhờ Anđrây hớng dẫn mẹ gắng tập viết, tập đọc. Mẹ cảm mến đức hi sinh của những con ngời cách mạng "Tự đày mình vào một cuộc sống khốn khổ để phục vụ nhân dân, cực nhọc để truyền bá chân lí". Mẹ hiểu chân lí của những ngời cách mạng một cách chất phác, thấm thía :"Bao giờ còn những bọn giàu sang và quyền quý thì nhân dân không có chân lí, không có vui tơi, không có gì hết". Tiến lên một bớc nữa, mẹ nhận thấy cách mạng là nơi đáng sống, mặc dù còn nguy hiểm, mẹ tự hào thấy công tác của mình là cần thiết cho cuộc sống mới này "...Xa kia, mẹ không bao giờ tự cảm thấy mình là hữu ích đối với bất cứ ai, còn giờ đây mẹ thấy rõ rệt rằng có nhiều ngời cần tới mình ".

Nhng động cơ chủ yếu của mẹ vẫn là vì con, muốn xứng đáng là mẹ của một ngời cách mạng: "Cảm ơn mẹ vì những cái mẹ đã giúp chúng con trong sự nghiệp chung. Một ngời con nói đợc rằng mẹ mình gần gũi với mình về cả mặt trí tuệ nữa, cái đó thật là một hạnh phúc hiếm có mẹ ạ". Khi Paven đợc trả tự do, chuẩn bị cuộc biểu tình 1- 5, anh nhất quyết đòi cầm cờ dẫn đầu, mẹ thấy lo - lo mất con, mất tất cả. Sau cuộc biểu tình khi Paven, Anđrây bị bắt mẹ đã đứng giữa bà con công nhân mà nói: "Các bạn ơi! Vì nhân dân, vì toàn thế giới, vì tất cả những ai bị áp bức mà thanh niên chúng ta, máu mủ của chúng ta đã đứng vùng lên ...các bạn đừng bỏ rơi, phụ bạc chúng .... Hãy thơng xót lấy các bạn ...Hãy quý mến chúng nó ... chúng nó là những đứa con của chân lý, vì chân lý mà chúng nó hy sinh . Hãy tin tởng vào chúng nó ".

Trong phần thứ hai, mẹ đợc Đảng tiếp tục rèn luyện, soi sáng chân lí thời đại thông qua sự nhận thức của mẹ bằng công việc truyền bá tài liệu mật lẫn tình cảm của những ngời xung quanh đặc biệt là qua Anđrây. Mẹ đã trởng thành dần, trở thành một chiến sĩ cách mạng có ý thức, một chiến sĩ chân chính vợt hẳn khỏi những t tởng me tín, tự ti của thời trớc, mẹ tự phát hiện ra khả năng, sức mạnh của chính mình. Mẹ đã tâm sự với Anđrây: "Càng ngày mẹ càng tự thấy rõ mình hơn". Tình mẹ thơng con phát triển lên thành tình cảm cách mạng, thành đảng tính.Từ mẹ của một ngời cách mạng, mẹ trở thành mẹ của tất cả những ngời cách mạng, điển hình của quần chúng nhân dân rộng rãi tiến lên ý thức cách mạng rộng rãi. Bí mật

Khoá luận tốt nghiệp

đơn in những lời lẽ chính nghĩa. Mẹ nói với quần chúng: "Nghèo khó, đói rét, ...đó là những gì mà mồ hôi lao động đem lại cho chúng ta. Tất cả đều chống lại chúng ta... chúng ta nh một đàn chó bị xích lại trong cảnh ngu đần, khủng khiếp ... đời chúng ta la một đêm tối nh mực! ... Hỡi nhân dân hãy tập hợp nhau lại thành một lực lợng duy nhất ...Đừng sợ hãi gì hết thảy ". Điều đó thể hiện niềm tin của mẹ vào chiến thắng, vào tơng lai. Thể hiện quá trình trởng thành của mẹ từ ý thức cho đến hành động.

Trong tác phẩm "Ngời mẹ", Gorki đã tạo nên sự đan xen giữa ngôn

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tâc phẩm người mẹ của m gorki (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w