Một vài nhận xét

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tâc phẩm người mẹ của m gorki (Trang 59 - 65)

Từ việc nghiên cứu trên tôi có một vài nhận xét:

2.1 Tác phẩm của Gorki nói chung và "Ngời mẹ" nói riêng là nhịp cầu nối liền hai bến bờ của hai hiện thực văn học to lớn ở Nga cuối thế kỷ XIX và thế kỷ chúng ta. Trên nhịp cầu đó, Gorki đã điều hành không biết bao nhiêu những nhân vật của thời đại. Từ những ngời vô sản, lu manh trong một số truyện ngắn hiện thực đến những hình tợng ớc lệ, tợng trng trong những bài ca lãng mạn, rồi đến những tính cách mạnh mẽ, gan góc trong những vở kịch đầu thế kỷ mà phát triển, tự đào thải và

Khoá luận tốt nghiệp

đợc biết là những nhân vật lý tởng, dù đợc trang phục bằng bao nhiêu kiểu cách khác nhau đi nữa, thì ít hoặc nhiều đều mang lý tởng xã hội chũ nghĩa của nhà văn cách mạng. Chính "Ngời mẹ" đợc công nhận là tác phẩm cổ điển về văn học hiện thực xã hội chũ nghĩa.

2.2 Trong cuốn tiểu thuyết này Gorki chủ yếu diễn tả quá trình công tác tổ chức Đảng từ lúc mới ra đời rồi tiến mạnh lên, quá trình của phong trào công nhân, nhân dân Nga ở Xoócmôvô và những vùng kế cận trớc cuộc cách mạng 1905; Vận dụng phơng pháp nghệ thuật, Gorki đã nêu rõ quá trình này với những hình ảnh, những đặc sắc hiện thực, sinh động, đầy cảm xúc có kịch tính cao độ. Từ một biến cố lịch sử, hạn chế trong thời gian cũng nh không gian, Gorki đã xây dựng thành điển hình của cả một phong trào cách mạng rộng lớn khắp nớc Nga. Cao hơn nữa, mặc dù diễn tả phong trào vô sản trong bớc đầu trớc 1905. Trong giai đoạn hãy còn non yếu, còn phải trải qua nhiều phen thất bại, Gorki đã nhìn thực tế trong sự phát triển cách mạng của nó với quan điểm gắn liền "Hiện tại với tơng lai", Gorki đã gọi tơng lai là "Chân lý thứ ba", do đó mà từ đầu đến cuối tác phẩm bất hủ này, nhà văn đã cung cấp cho chúng ta nhiều yếu tố khách quan nói lên mãnh liệt sự tất thắng về sau của cách mạng vô sản. Song song với biến cố lịch sử đợc xây dựng xuất sắc nh vậy, nhiều nhân vật sống cũng đợc xây dựng thành điển hình, gắn liền mật thiết với phong trào, tác động mãnh mẽ vào phong trào. Nổi bật nhất là những ngời thanh niên Paven Vlaxôp và ngời mẹ Nilốpna những ngời "Anh hùng đoán giữa trần ai mới già " - anh hùng ở đây là sự tất thắng của cách mạng vô sản và những chiến sĩ vô sản tiên phong. Chỉ đứng trên lập trờng của cách mạng Mác - Lênin và đi sâu vào thực tế đấu tranh của nhân dân mới đoán đợc những anh hùng chân chính, đúng theo quy luật tiến hoá khách quan của lịch sử.

2.3 Trong tác phẩm "Ngời mẹ" Gorki đã sử dụng phơng pháp nghệ thuật xã hội chũ nghĩa này rất thành công. Đăc biệt là về nghệ thuật xây dựng nhân vật. Trong tác phẩm này, tác giả đã diễn tả cuộc sống trong sự phát triển của nó, trong quá trình đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa cái lỗi thời và cái đang nảy sinh. Hồi đầu thế kỷ XX, đối với nhãn quan của nhiều ngời, chũ nghĩa t bản và chế độ

Khoá luận tốt nghiệp

sản cách mạng Nga và chính đảng của nó có vẻ yếu ớt, bất lực. Thế mà Gorki đã nhìn thẳng vào tơng lai và trong cuốn tiểu thuyết của mình, tác giả đã khẳng định rằng chủ nghĩa t bản và ách chuyên chế của Nga Hoàng sẽ bị đập tan, giai cấp công nhân Nga nhất định sẽ chiến thắng và sẽ lên nắm chính quyền.

Do lịch sử khách quan cách mạng vô sản này của mình, mà nhà văn cũng có cách thức riêng biệt, mới mẻ của mình để xây dựng nên những hình ảnh và những nhân vật điển hình. Trong quyển tiểu thuyết, cái điển hình không phải chỉ là những gì đang ngng đọng lại rồi và có u thế về số lợng, mà chính là những gì, mặc dầu hãy còn cha lan rộng nhng bản chất nó là mới nên nó lớn lên, sẽ thành hiện tợng quần chúng. Khoảng đầu những năm 1905, những con ngời nh Paven và mẹ Nilôpna cha phải là đa số ngời trong giai cấp công nhân, nhng chính họ đại diện cho cái mới đang lớn lên, chính họ biểu hiện rất sinh động quá trình phát triển có quy luật của giai cấp vô sản Nga. Và lịch sử đã chứng minh cách nhìn đúng đắn và sáng suốt của Gorki.

Bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, Gorki đã xây dựng đợc những anh hùng tích cực làm trung tâm cho tác phẩm của mình. Paven cùng với mẹ và các ban hữu của anh là động lực tích cực, tự giác, là nguồn sáng tạo nên cuộc sống. Họ biểu hiện chân lí nhân dân, chân lí cách mạng. Họ thể hiện lí tởng cao quý nhất của nhân loại, lí tởng Xã hội chủ nghĩa. Họ là những kẻ tử thù của Nga Hoàng chuyên chế, của ách phong kiến địa chủ và ách t bản chủ nghĩa. Họ là những ngời con u tú của giai cấp công nhân, nông dân. Lênin đã viết "Những kẻ thù nh thế ấy: giai cấp công nhân và nông dân nghèo không thể bị tiêu diệt đợc". Họ nhất định chiến thắng. Gorki thực hiện trong tác phẩm này với nguyên lý của Lênin về văn học có Đảng tính. Nhà văn không thụ động ngồi ngắm nghía các biến cố, không "Thờ ơ thu nhận cái thiện cũng nh cái ác". Nhà văn nhiệt liệt hớng tất cả thiện cảm, tất cả tình yêu của mình về phía Paven, mẹ Nilốpna và về phía các đồng chí của Paven. Gorki vạch rõ cái chân lí thúc đẩy các nhân vật ấy đấu tranh và hy sinh - đó cũng là chân lí mà mình ôm ấp, bảo vệ dù gặp không biết bao nhiêu khó khăn nhng đó chính là" Lửa thử vàng, gian lao thử sức". "Ngời mẹ" thể hiện trong thực tiễn yêu cầu mà

Khoá luận tốt nghiệp

Lênin đã đề ra, yêu cầu sáng tạo nên một nền văn học mới, công nhân gắn liền với giai cấp vô sản, với sự nghiệp đấu tranh của giai cấp này cho chủ nghĩa Xã hội. Chủ nghĩa lãng mãn anh hùng về đấu tranh cách mạng nh một luồng gió phóng khoáng, thổi mạnh vào trong "Ngời mẹ". Lôi cuốn ngời đọc, dẫn dắt ngời đọc có thiên ý lên mãi đỉnh cao của lòng tin tởng sắt đá của ý chí trung kiên với sự nghiệp cách mạng vô sản, với giai cấp với nhân dân và với Đảng.

Cuốn tiểu thuyết "Ngời mẹ" của Gorki, mặc dù nói tới cuộc đấu tranh cách mạng nhọc nhằn gian khổ, nói tới những thất bại tạm thời nhng vẫn tràn ngập một chủ nghĩa lạc quan rất cao quý.

Trong lịch sử văn học nói riêng và nghệ thuật nói chung, trớc Gorki cha bao giờ có một phơng pháp sáng tác nào với những đặc điểm hoàn bị nói trên. Phơng pháp hiện thực Xã hội chủ nghĩa quả là sự thống hợp cao độ nhất đồng thời cũng là sự phát triển vợt bậc của tất cả các phơng pháp văn học nghệ thuật từ trớc tới nay. Phơng pháp này mới mẽ, tiên tiến nhất. Nó gắn liền với sự nghiệp đấu tranh và lãnh đạo của giai cấp vô sản, gắn liền với sự nghiệp của Đảng tiên phong của chủ nghĩa Mác - Lênin. Góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm "Ngời mẹ" của Gorki, mặt tôi muốn bày tỏ tình cảm trân trọng trớc một nghệ sĩ thiên tài, mặt khác còn là ý nghĩa rất cần thiết để vận dụng vào việc dạy và học trong tinh thần đổi mới hiện nay ./.

Khoá luận tốt nghiệp

a . Tác phẩm

1. Tuyển tập truyện ngắn M . Gorki - Tập 1 và 2 - NXB Đà Nẵng . 2. Tiểu thuyết " Ngời mẹ " - M . Gorki - NXB - H . 1977.

B . Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trờng Lịch, Huy Liên - Lịch sử văn học Nga - NXB Giáo dục - H . 1997 . 2. Lê Văn Dơng - Lý luận văn học ( Phần III - Tiến trình văn học ) - 188 Lê Duẩn - Thành phố Vinh . 2002.

3. Hà Minh Đức(Chủ biên)- Lý luận văn học - NXB Giáo dục - H.1998. 4. M. Gorki - M. Gorki bàn về văn học- Tập 1- NXB Văn học- H . 1970 5. M. Gorki - M. Gorki bàn về văn học-Tập 2-NXB Văn học - H . 1970

6. Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc ảnh, Từ Đức Trịnh, Nguyễn Văn Giai- Lịch sử văn học Nga thế kỷ XIX- NXB Giáo dục-H. 1978.

7 . Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Đại học quốc gia - H . 1999 .

8 . M . B . Kharchecô - Cá tính sáng tạo của nha văn và sự nghiệp phát triển văn học - NXB Tác phẩm mới - H . 1978 .

9 . Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình - Lý luận văn học - Tập 3 - NXB Giáo dục - H. 1988.

10 . Hoàng Xuân Nhị - M . Gorki sự nghiệp sáng tác văn học - Tập 1 - NXB sự thật - H . 1958.

11. Trần Đình Sử - Thi pháp học hiện đại - 1993. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 . Hồ Sỹ Vịnh - Sáng tác của M . Gorki từ giai đoạn đầu tiên đến cách mạng 1905 - 1907 và sự hình thành của chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa xã hội - Tạp chí văn học số 6 - H. 1971.

mục lục

Khoá luận tốt nghiệp 2 . Lịch sử vấn đề 2

3 . Nhiệm vụ luận văn 4

4 . Phơng pháp nghiên cứu 4

5 . Cấu trúc luận văn 5

Phần B : Nội dung Chơng I : Quan niệm nghệ thuật về con ngời 7

1 . Giới thuyết khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn 2 . Quan niệm nghệ thuật về con ngời của M .Gorki 9

Chơng II : Các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật của M .Gorki trong tác phẩm "Ngời mẹ" 17

1. Miêu tả ngoại hình 18

2. Miêu tả nội tâm 23

3. Miêu tả ngôn ngữ 29

4. Miêu tả hành động 38

Chơng III : Nghệ thuật thể hiện nhân vật của M. Gorki trong tác phẩm "Ngời mẹ" qua các yếu tố thời gian và không gian nghệ thuật, cốt truyện kêt cấu và tình huống truyện

1 . Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua các yếu tố thời gian và không gian nghệ thuật 47

1.1 Thời gian nghệ thuật 47

1.2 Không gian nghệ thuật 51

2 . Qua yếu tố cốt truyện và kết cấu truyện 55

3 . Qua yếu tố tình huống truyện 57

PHần C . Kết luận 1. Khái quát những vấn đề cơ bản 61

2. Một vài nhận xét 61

Th mục 65

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tâc phẩm người mẹ của m gorki (Trang 59 - 65)