Qua yếu tố tình huống truyện

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tâc phẩm người mẹ của m gorki (Trang 56 - 59)

Tình huống truyện đợc hiểu là những hoàn cảnh cụ thể để nhân vật tự bộc lộ tính cách của mình .

lúc đầu Paven có những biểu hiện làm phật lòng mẹ, nhng mẹ vẫn ân cần, âu yếm vỗ về và động viên con. Khi thấy con cùng các đồng chí của mình ngồi trong phòng đọc sách, tranh luận về các vấn đề cách mạng, lòng mẹ vừa mừng lại vừa lo. Rồi khi thấy con bị bắt, thấy sự khó khăn của việc truyền bá cách mạng cũng nh muốn cứu Paven ra khỏi tù, mẹ đã tham gia cách mạng. Để rồi sau đó mẹ chịu bao đau đớn khó khăn trong cuộc đấu tranh chung này. ở đây mẹ đã gặp nhiều con ngời, ở các giai cấp khác nhau vì tự do của nhân dân mà quên mình. Từ đây sự giác ngộ về cách mạng của mẹ, ró ràng sự trởng thành, th ay đổi tính cách nhân vật ngời mẹ trong tác phẩm gắn liền với việc tác giả đặt nhân vật vào một tình huống truyện cu thể để làm nổi bật hình tợng ngời mẹ - anh hùng - cách mạng. Nhất là ở tình huống cuối của tác phẩm mẹ Nilôpna khi đi truyền bá cách mạng và bị giặc bắt. ở đây Gorki đã nêu bật hình ảnh M.Gorki đặc biệt xuất sắc khi tạo ra những tình huống truyện độc đáo, đem lại những bất ngờ, thú vị cho ngời đọc, đó là những tình huống truyện đầy kịch tính có khi đợc đẩy lên cao trào nhằm thể hiện tính cách nhân vật rõ hơn. Điều này ta thấy rất rõ trong cuốn tiểu thuyết "Ngời mẹ".

Khoá luận tốt nghiệp

tục tĩu và đập vợ là thú vui ... nhng với tình thơng yêu mẹ, thấu hiểu nổi khổ đau của cuộc đời anh đã dần dần thức tỉnh, trởng thành trong vòng tay nâng niu của mẹ và vững chắc của đảng. Anh trở thành ngời tiên phong của giai cấp công nhân giác ngộ và lãnh đạo cách mạng. Để nói đến những khó khăn bớc đầu của việc truyền bá cách mạng, tác giả đã đặt Paven vào những tình huống truyện đầy kịch tính khi anh đối diện với sự thật là phần đông công nhân cha thức tỉnh, giác ngộ . Vì vậy họ cha dám cùng Paven nổi dậy chống lại chủ xởng nhà máy vì họ sợ mất việc làm....Tất cả điều đó đều làm nổi bật tính cách nhân vật Paven, vừa là con ngời bình thờng, vừa là con ngời anh hùng.

Để làm nổi bật tình yêu thơng con của mẹ Nilôpna, M.Gorki đã đặt mẹ trong hàng loạt các tình huống truyện kịch tính. Ngay từ đầu tác phẩm sau khi chông chết, mẹ đã dồn hết vào tình thơng vào đứa con trai độc nhất mặc du anh hùng của mẹ nói riêng cũng nh các nhân vật tích cực khác nói chung, nêu lên lòng mong ớc vĩ đại của họ về một tơng lai tơi sáng. Họ không hề sợ hãi, đơng đầu với nhục hình với cái chết.

Rồi Xamôilốp - Vì cha là một kẻ lu manh nên anh bị ảnh hởng ít nhiều, nên có rất nhiều tính xấu, nóng nảy, vô tổ chức ...anh đã làm cho mọi ngơì phải sợ nhng dần dần đợc mọi ngời quan tâm chỉ bảo, đợc giác ngộ, đợc tham gia cách mạng, anh đã thay đổi, trở thành một cách tay đắc lực của cách mạng.

Hay để nói đến đây đó hãy còn rơi rớt một ít t tởng lãng mạn chũ nghĩa có tính chất tiểu t sản, ranh giới giữa bạn và thù có khi còn mơ hồ " Thế giới trong đó thống trị lòng tự nhiên của trái tim " của Anđrây tác giả đã đặt anh vào một tình huống truyện đầy kịch tính, có tính chất thử thách đó là việc anh nhúng tay vào việc hạ sát tên mật thám Ixaykooc-bốp. Chỉ vì việc đó mà anh đã hối hận, dằn vặt cho là tội lỗi, là không thể tha thứ đợc: "Trọn đời tôi, hẳn chắc là tôi sẽ không thể nào rửa sạch đ- ợc cái vết dơ dáy hôi tanh này... ".

Khi nói đến thế hệ lớp trẻ kế cận sau này tiếp tục phong trào cách mạng, tác giả đã để Êphim xuất hiện. Anh là một công nhân nhng anh lại có học thức, nhận thức của một trí thức, anh đã đợc giác ngộ cách mạng qua sách báo, qua những ngời

Khoá luận tốt nghiệp

đã đặt Êphim trong tình huống truyện của lễ tang Iêgô. Trong truy điệu Iêgô, Êphim cùng những ngời bạn của mình dã đấu tranh, đánh nhau với cảnh sát để đa linh hồn của Iêgô về nơi an nghỉ cuối cùng, để tiễn đa một cán bộ lãnh đạo cách mạng chân chính suốt đời vì sự nghiệp cách mạng, vì nhân dân.

Nh vậy mỗi nhân vật đều đợc đặt trong một tình huống truyện đặc biệt. Qua tình huống truyện đó tính cách nhân vật đợc thể hiện, đợc thử thách và khẳng định tình huống truyện càng độc đáo và đầy kịch tính bao nhiêu thì tính cách nhân vật đ- ợc khắc hoạ rõ nét bấy nhiêu, lôi cuốn ngời đọc vào cảm hứng

chung của câu chuyện.

Trên thế giới giờ đây ngời ta nói nhiều đến chủ nghĩa trí tuệ, văn học t liệu, huyền thoại, dòng ý thức, sự đồng hiện....Có thể nói ngay rằng sáng tác của Gorki đặc biệt là trong cuốn "Ngời mẹ " đã cung cấp cho ta những kinh nghiệm tốt để xem xét và đánh giá các biện pháp và thủ pháp nghệ thuật vừa nêu. Đồng thời qua nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm này đã chứng tỏ "...Gorki là một tài năng nhiều mặt, một tài năng nghệ thuật lớn, một sức sáng tạo dồi dào, là một sự hoà quyện nhuần nhuyễn giữa hiểu biết và nhiệt tình, giữa khối óc và con tim ". Gorki sẽ mãi mãi cháy sáng nh ngọn lửa của trái tim Đankô soi đờng vẫy gọi mọi ngời v- ơn lên phía trớc, vơn lên ngày càng cao và ngày càng xa hơn.

Khoá luận tốt nghiệp

C. kết luận

1. Khái quát những vấn đề cơ bản

1.1 Theo sát với nhiệm vụ của khoá luận đã đặt ra từ đầu, tôi đã đi vào khảo sát nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm "Ngời mẹ". Trong nội dung khoá luận, ở Chơng I - Quan hệ nghệ thuật về con ngời, tôi khảo sát: Quan niệm nghệ thuật về con ngời nói chung trong văn học và quan niệm nghệ thuật về con ngời của Gorki nói riêng. Qua việc khảo sát quan niệm nghệ thuật về con ngời đó, tôi muốn làm nổi bật quan niệm tiến bộ đúng đắn của Gorki về con ngời. Con ngời "viết hoa" ở Ch- ơng II: Nghệ thuật xây dựng nhân vật, khảo sát các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm nh: Ngoại hình, nội tâm, ngôn ngữ, hành động. Và ở chơng III khảo sát nghệ thuật thể hiện nhân vật qua các yếu tố không gian, thời gian, cốt truyện, tình huống truyện. Cũng nh ở quan niệm nghệ thuật về con ngời qua việc khảo sát nghệ thuật xây dựng nhân vật, nhằm làm nổi bật đợc tác dụng, hiệu quả nghệ thuật, phơng pháp sáng tác mới mà Gorki đã sử dụng trong việc thể hiện chủ đề, t tởng, nhân vật của tác phẩm.

1.2 Mặc dù đợc tách ra thành ba chơng để khảo sát, song tôi luôn đặt các yếu tố quan niệm nghệ thuật cũng nh nghệ thuật xây dựng nhân vật trong mỗi quan hệ với nhau nhằm khẳng định tính nhất quán trong sáng tác theo phơng pháp mới của Gorki.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tâc phẩm người mẹ của m gorki (Trang 56 - 59)