Tổng hợp 10 tài liệu dạy học, phân tích liên quan đến tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

ảnh 4  Mối quan hệ giữa cảnh và tình qua nghệ thuật thể hiện tâm lý các nhân vật trong Truyện Kiều 

Truyện Kiều của Nguyễn du là truyện thơ vô cùng nổi tiếng, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia. Đây là tác phẩm kinh điển trong văn học Việt Nam viết bằng chữ nôm, thể lục bát. Chính vì sự độc đáo, cốt truyện hay, sử dụng ngôn từ tốt và ẩn chứa nhiều ý nghĩa nên Truyện Kiều là chủ đề khai thác của nhiều khóa luận, đề tài. 

Dưới đây, chúng tôi sẽ tổng hợp 10 tài liệu dạy học, phân tích nội dung, các yếu tố liên quan đến truyện Kiều để bạn đọc tham khảo. 

I. 10 tài liệu dạy học, phân tích liên quan đến truyện Kiều của Nguyễn Du 

1. Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương, vận dụng vào các đoạn trích Truyện Kiều lớp 10 

Đây là luận văn thạc sĩ giáo dục học chuyên ngành lý luận và phương pháp dạy học môn văn. Dạy đọc hiểu là cách dạy cho học sinh cách thức tiếp nhận một tác phẩm văn chương trên cơ sở đọc hiểu ngôn từ nghệ thuật. 

Tác giả đã thực hiện nghiên cứu, đưa ra các lý luận chung, hướng dẫn cách để dạy đọc hiểu tốt nhất cho giáo viên. Đồng thời sẽ vận dụng trực tiếp vào các đoạn trích truyện kiều lớp 10 chi tiết nhất. 

Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương, vận dụng vào các đoạn trích Truyện Kiều lớp 10 
Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương, vận dụng vào các đoạn trích Truyện Kiều lớp 10

Download tài liệu

2. Hình tượng người kể chuyện trong tác phẩm truyện kiều của Nguyễn Du 

Truyện Kiều là một kiệt tác của Nguyễn Du, là tác phẩm tiêu biểu cho thể loại thơ Nôm. Nghiên cứu về đề tài này sẽ giúp nâng cao hiểu biết về tác phẩm và nắm chắc được vấn đề đối với góc độ nghiên cứu khoa học. Đề tài được thực hiện với cấu trúc như sau: 

  • Phần mở đầu: nêu lý do chọn đề tài, phương pháp nghiên cứu, giới hạn đề tài… 
  • Hình tượng người kể chuyện trong Truyện Kiều thể hiện sự hóa thân, nhập vai của tác giả đối với nhân vậy: nhân vật Thúy kiều, nhân vật kim trọng 
  • Hình tượng người kể chuyện trong Truyện kiều với tính cách là nhà nhân đạo chủ nghĩa: bao gồm nhân vật phản diện và chính diện 
  • Phần kết luận lại đề tài… 
Hình tượng người kể chuyện trong tác phẩm truyện kiều của Nguyễn Du 
Hình tượng người kể chuyện trong tác phẩm truyện kiều của Nguyễn Du

Download tài liệu

3. Luật phối thanh trong lục bát Truyện Kiều của Nguyễn Du 

Đề tài này được thực hiện nhằm tìm hiểu luật phối thanh trong truyện, xem xét toàn diện việc bố trí các thanh bằng trắc ở các mặt khác. 

Tìm ra luật phối này để tìm hiểu về hiệu quả của việc sử dụng, hiệu quả như thế nào. Từ đó cũng đưa ra một số khuyến nghị cho việc sử dụng phối thanh trong lục bát. 

Luật phối thanh trong lục bát Truyện Kiều của Nguyễn Du 
Luật phối thanh trong lục bát Truyện Kiều của Nguyễn Du

Download tài liệu

4. Mối quan hệ giữa cảnh và tình qua nghệ thuật thể hiện tâm lý các nhân vật 

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về truyện Kiều nhưng đề tài nghiên cứu sâu về mối quan hệ cảnh và tình thì chưa có. Đề tài này nhằm tìm hiểu về thế giới nghệ thuật của tác phẩm và hiểu hơn, soi sáng một phương diện cơ bản trong truyện Kiều. Và tác giả cũng giới hạn việc nghiên cứu mối quan hệ giữa cảnh và tình qua thể hiện tâm lý các nhân vật Kim Trọng và Thúy Kiều. 

ảnh 4  Mối quan hệ giữa cảnh và tình qua nghệ thuật thể hiện tâm lý các nhân vật trong Truyện Kiều 
ảnh 4 
Mối quan hệ giữa cảnh và tình qua nghệ thuật thể hiện tâm lý các nhân vật trong Truyện Kiều

Download tài liệu

5. Nghệ thuật sử dụng điển cố trong truyện Kiều Nguyễn Du 

Trong các tác phẩm thơ văn, việc sử dụng điển cố, điển tích không còn quá xa lạ. Trong tác phẩm truyện Kiều, Nguyễn du cũng sử dụng các điển cố để đạt được mục đích diễn đạt của mình. 

Đề tài này được thực hiện nhằm tìm hiểu tất cả các vấn đề liên quan đến sử dụng điển cố của Nguyễn Du: mục đích và hiệu quả sử dụng, thống kê các điển cố, cách thức Nguyễn Du chuyển dịch điển cố thành từ thuần Việt… 

Nghệ thuật sử dụng điển cố trong truyện Kiều Nguyễn Du 
Nghệ thuật sử dụng điển cố trong truyện Kiều Nguyễn Du

Download tài liệu

6. Nghệ thuật sử dụng từ láy trong truyện kiều của Nguyễn Du 

Trong truyện Kiều của Nguyễn Du, chúng ta dễ dàng bắt gặp những từ láy. Từ láy là một sản phẩm của phương thức cấu tạo từ độc đáo mang đến nhiều tác dụng: gợi hình ảnh, cảm xúc cũng như tạo tính cân đối, hài hòa. Mỗi từ láy được sử dụng đều phản ánh sự tinh tế và sinh động… Ngoài ra, việc sử dụng nó cũng mang đến tác dụng gợi hình, thể hiện nội dung tốt hơn. 

Đề tài này thực hiện nhằm tìm hiểu và phân tích tác dụng khi sử dụng nhiều từ láy trong câu của truyện Kiều

Nghệ thuật sử dụng từ láy trong truyện kiều của Nguyễn Du 
Nghệ thuật sử dụng từ láy trong truyện kiều của Nguyễn Du

Download tài liệu

Đây là khóa luận của sinh viên chuyên ngành vă

7. So sánh biểu tượng trăng trong truyện Kiều của Nguyễn du và trong ca dao người Việt 

n học Việt Nam Trung đại. Trong ca dao người Việt và truyện Kiều, hình ảnh trăng đều xuất hiện. Tuy nhiên, sự xuất hiện của nó cũng như việc biểu thị hình ảnh, nội dung cũng có sự khác nhau. Vậy, nó khác nhau ở điểm nào, đề tài này sẽ thực hiện nghiên cứu và đưa ra các so sánh này. 

So sánh biểu tượng trăng trong truyện Kiều của Nguyễn du và trong ca dao người Việt 
So sánh biểu tượng trăng trong truyện Kiều của Nguyễn du và trong ca dao người Việt

Download tài liệu

8. Một vài nét về nghệ thuật miêu tả trong Truyện Kiều của Nguyễn Du 

Đề tài này đưa ra thực trạng của vấn đề nghiên cứu, giải quyết vấn đề giúp cho học sinh nắm được các giá trị nhân văn và nghệ thuật của tác phẩm văn học.

Để triển khai giải pháp thực hiện, tác giả chỉ rõ 4 công đoạn thực hiện như sau: 

  • Tổ chức cho học sinh trao đổi và thảo luận về nghệ thuật miêu tả trong một số đoạn trích truyện Kiều lớp 9, truyện Kiều lớp 10. 
  • Học sinh biết phân tích những yếu tố miêu tả có trong các đoạn trích này và chỉ ra được sự đặc sắc trong tài năng nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du. 
  • So sánh với các đoạn trích tả người tả khác thuộc văn học hiện đại để thấy được sự khác biệt của việc miêu tả trong văn học xưa và nay. Đồng thời cũng thấy được sự tài năng của Nguyễn du. 
Một vài nét về nghệ thuật miêu tả trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Một vài nét về nghệ thuật miêu tả trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Download tài liệu

9. Dạy học các đoạn trích Truyện Kiều lớp 10 theo hướng đối thoại 

Đối với 1 tác phẩm, các đoạn trích; sẽ có nhiều cách để truyền đạt, dạy học cho học sinh. Phương pháp nào hay, thu hút và mang lại hiệu quả hiểu bài tốt hơn thì sẽ được ưu tiên sử dụng. Chính vì vậy, các giáo viên không ngừng nghiên cứu và đưa ra những phương pháp dạy học phù hợp. 

Dạy các trích đoạn Truyện Kiều lớp 10 theo hướng đối thoại là đề tài có đóng góp thực tiễn tốt. Đề tài thực hiện đưa ra các cơ sở lý luận, tìm hiểu về phương pháp đối thoại và tiến hành thực nghiệm cụ thể và đưa ra kết quả. 

Dạy học các đoạn trích Truyện Kiều lớp 10 theo hướng đối thoại 
Dạy học các đoạn trích Truyện Kiều lớp 10 theo hướng đối thoại

Download tài liệu

10. Đổi mới phương pháp dạy học các đoạn trích trong Truyện Kiều 

Đề tài được thực hiện với mục đích tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức về Truyện Kiều và phương pháp dạy học phù hợp. Đồng thời là góp phần cụ thể hóa về phương pháp dạy các đoạn trích trong truyện Kiều. 

Để đạt được các mục đích đề ra đó, tác giả cũng chỉ rõ những nhiệm vụ nghiên cứu cần phải hoàn thành đó là: 

  • Tìm hiểu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật 
  • Các phương pháp dạy học ngữ văn theo hướng đổi mới 
  • Đưa ra các phương pháp dạy học đoạn trích trong truyện Kiều phù hợp. Đưa ra những ví dụ cụ thể để minh họa chi tiết. 
Đổi mới phương pháp dạy học các đoạn trích trong Truyện Kiều 
Đổi mới phương pháp dạy học các đoạn trích trong Truyện Kiều

Download tài liệu

100+ Tài liệu về Truyện Kiều hay nhất

Đọc thêm:

Top 10 giáo án ngữ văn 11 chuyên sâu nhất

Tổng hợp những tài liệu giáo án ngữ văn 10 hay nhất

II. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều 

1. Giá trị nội dung 

Tác phẩm bao gồm giá trị hiện thực và cả giá trị nhân đạo. 

1.1. Giá trị hiện thực của Truyện Kiều 

  • Truyện Kiều phản ánh chi tiết và đúng về bộ mặt tàn bạo, độc ác của tầng lớp những kẻ thống trị luôn chà đạp lên quyền sống, quyền tự do của con người. 
  • Đồng thời, tác phẩm cũng phơi bày, thể hiện được sự khổ sở, sự túng quẫn, nỗi đau của những người, nhiều thế hệ bị áp bức. Mà trong đó đặc biệt là phụ nữ. 

1.2. Giá trị nhân đạo của tác phẩm: từ thực tiễn của cuộc sống, Truyện Kiều đã

  • Thay cho người phụ nữ, những người bị áp bức nói lên sự thống khổ. 
  • Truyện Kiều cũng là tiếng nói ngợi ca, đề cao những phẩm chất đẹp đẽ, những giá trị của con người đáng được coi trọng; ví dụ như tài hoa, tấm lòng, nhan sắc… Từ đó để nói lên, đề cao và thể hiện ước mơ, vẻ đẹp, những khát vọng chân chính của con người. 
  • Nguyễn Du bộc lộ niềm thương cảm sâu sắc trước những khổ đau của con người, ông xót thương cho Thúy Kiều, một người con gái tài sắc mà phải lâm vào cảnh bị đọa đầy
  • Tố cáo những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của những con người lương thiện

2. Về nghệ thuật

Để thể hiện được xuất sắc các giá trị nội dung, các giá trị nhân đạo vô cùng xuất sắc như thế, Nguyễn Du đã vô cùng khéo léo trong việc dùng từ ngữ, tự sự, ngòi bút miêu tả… Cụ thể: 

  • Về ngôn ngữ: ngôn ngữ giàu và đẹp, đạt đến đỉnh cao của ngôn ngữ văn chương
  • Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc: Ngôn ngữ kể chuyện có ba hình thức là trực tiếp, gián tiếp và nửa trực tiếp, nhân vật xuất hiện với cả con người hành động và con người cảm nghĩ
  • Nghệ thuật xây dựng nhân vật đạt đến thành công vang dội, cách xây dựng nhân vật chính thường được miêu tả bằng lối ước lệ, tượng trưng; nhân vật phản diện thường được khắc họa theo lối hiện thực hóa
  • Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng, có những bức tranh thiên nhiên tả cảnh ngụ tình đặc sắc

Đọc thêm:

Top 10 luận án tiến sĩ luật đúng chuẩn nhất

Top 10 slide bảo vệ luận văn thạc sĩ đúng chuẩn nhất

Hy vọng, với những chia sẻ vừa rồi của chúng tôi về truyện Kiều, bạn đọc đã hiểu rõ được những nội dung liên quan, nắm được nội dung và nghệ thuật mà Nguyễn Du đã sử dụng. Đồng thời, các tài liệu trên có thể giúp bạn hoàn thành được bài luận, bài phân tích của mình.