Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
138 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Bộ giáo dục vàđào tạo Trờng đại học vinh Khoa Ngữ Văn Hồ Thị Cẩm TúNghệthuậtsửdụngtừláytrongcadaoxứnghệvàtrongtruyệnkiềucủanguyễnDu Khoá luận tốt nghiệp đại học Vinh - 2005 Bộ giáo dục vàđào tạo Sinh viên: Hồ Thị Cẩm Tú 1 Khoá luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa Ngữ Văn ==***== NghệthuậtsửdụngtừláytrongcadaoxứnghệvàtrongtruyệnkiềucủanguyễnDu Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: Ths.Hoàng Minh Đạo Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Cẩm Tú Lớp: 42 B 1 Văn Vinh 2005 **** Sinh viên: Hồ Thị Cẩm Tú 2 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân em đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong Khoa Ngữ Văn, đặc biệt là sự hớng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo, Thạc sỹ: Hoàng Minh Đạo. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất trớc sự quan tâm của các thầy cô. Do thời gian và trình độ có hạn của ngời viết nên khoá luận này sẽ khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của thầy cô và các bạn để khoá luận này đầy đủ hơn, hoàn chỉnh hơn. Vinh, Tháng 5 năm 2005 Tác giả Hồ Thị Cẩm Tú Mục lục Trang A. Mở đầu 5 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu . 5 2. Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu. 6 3. Lịch sử vấn đề. 7 Sinh viên: Hồ Thị Cẩm Tú 3 Khoá luận tốt nghiệp 4. Đóng góp của đề tài. 11 5. Bố cục của đề tài. 11 B. Nội dung 12 Chơng I: Cái nhìn tổng thể về sự có mặt củatừláy 12 trongcadao lục bát xứNghệvàtrongTruyệnKiềucủaNguyễn Du. 1. Giới thiệu khái niệm. 12 1.1.Từ láy. 12 1.2 . Cadaoxứ Nghệ. 13 2. Thống kê , khảo sát,phân loại. 13 2.1. Thống kê, khảo sát. 13 2.1.1. Từláytrongcadao lục bát xứ Nghệ. 13 2.1.2. TừláytrongTruyện Kiều. 15 2.2. Phân loại . 15 2.2.1. Tiêu chí phân loại. 15 2.2.1.1. Về vị trí. 15 2.2.1.2. Về cấu trúc. 15 2.2.2. Kết quả. 16 2.2.2.1. Trongcadaoxứ Nghệ. 16 2.2.2.2. TrongTruyện Kiều. 17 3.So sánh, nhận xét. 18 Chơng II: Những điểm tơng đồng trong việc sử 19 dụngtừláy ở cadaoxứNghệvàTruyệnKiềucủaNguyễn Du. 1.Vị trí củatừláytrong câu. 19 1.1 .Từ láyđứng ở đầu câu. 19 1.2 .Từ láyđứng ở giữa câu. 20 1.3 . Từláyđứng ở cuối câu. 22 2. Cách sắp xếp trật tự để nâng cao hiệu ứng nghệthuật 23 (sắc thái biểu cảm). Sinh viên: Hồ Thị Cẩm Tú 4 Khoá luận tốt nghiệp 2.1.Đảo vị trí của vị ngữ lên trớc chủ ngữ. 24 2.2.Đảo vị trí của bổ ngữ lên trớc vị ngữ. 25 3. Hiện tợng tách từláy để chêm xen từ khác vào. 26 3.1. Chêm từ trớc âm tiết láy. 28 3.2. Chêm từ sau âm tiết láy. 29 3.3. Nhân xét. 29 4. Nguyên nhân củasự tơng đồng. 30 Chơng III: Những điểm khác biệt trong việc sửdụng 32 từláy ở cadaoxứNghệvàTruyệnKiềucủaNguyễn Du. 1. Mức độ sửdụngtừláy thuần Việt và Hán Việt. 32 2. Từláy góp phần tạo nên sự cân xứng, đối ngẫu. 39 2.1. Cân xứng đối ngẫu trong một dòng thơ. 42 2.2. Cân xứng, đối ngẫu trong cặp lục bát ( hai dòng thơ) 45 2.2.1. Đối đầu dòng. 45 2.2.2. Đối giữa dòng. 46 3. Nguyên nhân. 47 C. Kết luận. 48 D. Tài liệu tham khảo. 50 Sinh viên: Hồ Thị Cẩm Tú 5 Khoá luận tốt nghiệp Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu. TrongcadaoxứNghệvàtrongTruyệnKiềucủaNguyễn Du, chúng ta dễ dàng bắt gặp rất nhiều câu sửdụngtừ láy. Từláy là một sản phẩm của một phơng thức cấu tạo từ độc đáocủa Tiếng Việt: phơng thức láy. Từláy có khả năng diễn đạt chính xác những biến thái tinh vi của cảnh vật, của tâm hồn, tình cảm con ngời. Từláy gợi hình ảnh, cảm xúc và nó còn tạo nên tính cân đối hài hoà, tạo nên nhịp điệu tiết tấu của câu thơ. Mỗi từláy tiềm tàng trong mình những ánh màu lung linh về nghĩa, phản ánh một sự tinh tế và sinh động cách cảm thụ chủ quan, cách đánh giá về thái độ của ngời Việt trớc sự vật và hiện tợng cùng những trạng thái và tính chất củasự vật, hiện tợng trong thế giới quanh ta. Cho nên, về phơng diện sử dụng, từláy là phơng tiện tạo hình đắc lực cho văn học nghệ thuật, đặc biệt là thơ ca. Nghĩa và âm hởng củatừláy dờng nh đọng lại ở mỗi lời văn, câu thơ, phản ánh những nỗi niềm sâu lắng nhất của tâm hồn ngời Việt. Với giá trị tợng thanh, tợng hình và biểu cảm đặc biệt, từláy đã tạo nên giá trị đặc trng riêng của nó. Chính giá trị riêng ấy đã góp phần tạo nên cái hay, cái đẹp cho những áng thơ văn bất hủ và các tác giả không thể không sửdụngtừ láy. Từ văn học dân gian, văn học trung đại cho đến văn học hiện đại đều có sự hiện diện củatừláy (ca dao, thơ Nôm Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du, thơ Tố Hữu, Xuân Diệu). Tuy nhiên cách vận dụngtừláy vào tác phẩm ở mỗi thời đại lại không Sinh viên: Hồ Thị Cẩm Tú 6 Khoá luận tốt nghiệp hoàn toàn giống nhau. Nghệthuậtsửdụngtừláytrong một kiệt tác tiêu biểu của văn học Việt Nam thời trung đại (Truyện Kiều) tuy có điểm tơng đồng nhng về cơ bản vẫn có sự khác biệt trong cách thể hiện so với các tác phẩm trớc hoặc cùng thời với nó. Việc tìm hiểu nghệthuậtsửdụngtừláytrongTruyệnKiều đã đợc một số nhà nghiên cứu quan tâm nhng việc tìm hiểu điều này trongcadao nói chung vàcadaoxứNghệ nói riêng thì dờng nh vẫn còn là mảnh đất trắng trong các công trình của các nhà nghiên cứu (thực tế đó sẽ đợc trình bày kỹ trong phần Lịch sử vấn đề). Để góp phần làm sáng tỏ những điểm tơng đồng và những nét khác biệt khi cùng vận dụng một phơng thức nghệthuậttrongTruyệnKiềucủaNguyễnDuvàtrongcadaocủa ngời lao động, chúng tôi tìm hiểu vấn đề: NghệthuậtsửdụngtừláytrongcadaoxứNghệvàtrongTruyệnKiềucủaNguyễn Du. Nếu vấn đề này đợc giải quyết thấu đáo sẽ giúp chúng ta thấy rõ mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết nói chung, giữa cadaovàTruyệnKiều nói riêng; đồng thời sẽ chỉ ra đợc những thành công củaNguyễnDutrong việc vận dụngvà sáng tạo ngôn ngữ dân tộc qua việc sửdụngtừ láy. Cũng qua đề tài này chúng tôi hi vọng sẽ góp thêm tiếng nói về đặc điểm thi pháp cadaovàTruyệnKiều qua cái nhìn đối sánh trên bình diện sửdụng ngôn từ. Với lý do và mục đích nghiên cứu nh vậy, nhiệm vụ khoa học đặt ra với chúng tôi là thống kê, khảo sát những từláytrongcadaoxứNghệvàtrongTruyện Kiều. Trên cơ sở đó dùng thao tác so sánh để làm nổi bật những điểm chung và riêng trongnghệthuậtsửdụngtừláy ở hai dòng văn học đồng thời lý giải nguyên nhân góp phần tạo nên hiện t- ợng tơng đồng và dị biệt đó. 2. Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu. 2.1. Phạm vi nghiên cứu. Về t liệu chúng tôi sửdụng bộ Kho tàng cadaoxứNghệ (phần cadaocủa ngời Việt (Kinh) do Ninh Viết Giao chủ biên, Nxb Nghệ An, 1996 (2 tập) và cuốn TruyệnKiều do giáo s Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải , Nxb Giáo Dục, 1996. TrongcadaoxứNghệ chúng tôi chỉ tìm hiểu nghệthuậtsửdụngtừláy chủ yếu ở mảng đề tài Tình yêu nam nữ qua những câu lục bát chính thể. Sở dĩ nh vậy là vì mảng đề tài này chiếm số lợng lớn trongcadaoxứNghệ (với 1894 bài chiếm 45% trong đó có 1332 bài lục bát chính thể tơng đơng 3416 dòng thơ), xấp xỉ Truyện Kiều. Hơn nữa chỉ Sinh viên: Hồ Thị Cẩm Tú 7 Khoá luận tốt nghiệp khảo sát ở những cặp lục bát chính thể để tiện so sánh với TruyệnKiềucủaNguyễn Du, tác phẩm đạt đến mẫu mực của thể loại lục bát. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu. Phơng pháp nghiên cứu phụ thuộc vào lý do và mục đích. Với lý do và mục đích nh đã trình bày ở trên, chúng tôi sẽ vận dụng các phơng pháp sau đây: 1. Phơng pháp khảo sát, thống kê 2. Phơng pháp phân tích, tổng hợp 3. Phơng pháp so sánh, đối chiếu. Với phơng pháp nghiên cứu tích hợp nh vậy chúng tôi dự định ứng dụng kết quả thu đợc từ đề tài NghệthuậtsửdụngtừláytrongcadaoxứNghệvàtrongTruyệnKiềucủaNguyễnDu vào quá trình giảng dạy Ngữ văn tích hợp ở trờng phổ thông hiện nay. 3. Lịch sử vấn đề. 3.1. Điểm qua một số công trình nghiên cứu liên quan đế n đề tài. Việc tìm hiểu nghệthuật ngôn từtrongTruyệnKiềuvàcadao nói riêng, trong văn học nói chung đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Điều này chứng tỏ đây là một vấn đề có phần vĩ mô. Trong văn học, đặc biệt là trong sáng tạo thơ ca, từláy đợc vận dụng khá nhiều và là một phơng tiện nghệthuật đạt hiệu quả cao. Từ văn học dân gian, văn học trung đại cho đến văn học hiện đại đều có sự hiện diện củatừláy ( đã đợc trình bày kỹ ở phần Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu). Thế nhng các tác giả nghiên cứu, phê bình văn học cha đi sâu vào tìm hiểu nghệthuậtsửdụngtừláytrong tác phẩm một cách tập trung, thờng chỉ dừng lại ở điểm qua, sơ lợc, chung chung. Với cách nhìn nh thế, khi nghiên cứu về Truyện Kiều, các nhà nghiên cứu có nói đến nghệthuậtsửdụngtừláy (Phan Ngọc) nhng khi nghiên cứu về cadao dờng nh các tác giả chỉ nghiên cứu chung chung về ngôn ngữ cadao (Nguyễn Xuân Kính, Mai Ngọc Chừ) Và việc so sánh nghệthuậtsửdụngtừláytrongcadaovàtrongTruyệnKiều thì cha thấy tác giả nào nghiên cứu. Chúng tôi xin đợc điểm qua một số ý kiến. Sinh viên: Hồ Thị Cẩm Tú 8 Khoá luận tốt nghiệp (1) Phan Ngọc trong công trình nghiên cứu Tìm hiểu phong cách NguyễnDutrongTruyệnKiều viết: Trớc hết ta thấy NguyễnDusửdụng rất nhiều từláy âm trong tác phẩm của mình. Điều đó không phải là tự nhiên mà có. Ngời quen với từ chơng học thấy ngay đây là một sự nhân nhợng của tác giả đốivới thơ dân gian. Tác giả cố sửdụng những từ dân dã để làm dịu bớt ảnh hởng bác học [ 11,285]. Trong công trình này Phan Ngọc đã khá công phu khi tìm hiểu nghệthuậtsửdụngtừláycủaNguyễnDu nhng quan niệm về từláycủa ông đôi chỗ còn phải bàn thêm. (2). Nhà lý luận phê bình văn học Trần Đình sử cho rằng: Sự xuất hiện của đối ngẫu trongTruyệnKiều có lẽ không giản đơn là do áp lực của đối trong song thất lục bát, ở đó do áp lực của đối trong cặp câu thất mà cặp câu bát cũng đối theo. Bởi nếu vậy thì khi thể hiện thơ chỉ thuần lục bát sẽ không còn áp lực ấy nữa. Đối ngẫu trong thơ lục bát có lẽ nên hiểu rộng hơn là do xu hớng ngẫu hoá, sóng đôi trong ngôn ngữ: từ đối, từ láy, thành ngữ, quán ngữ [13,268]. ở đây Trần Đình Sử có nhắc đến vai trò củatừláytrong việc góp phần tạo nên sự đối ngẫu trong câu thơ lục bát. Tuy nhiên ông chỉ đa ra vấn đề mà cha có sự phân tích thấu đáo. (3). Nguyễn Văn Hoàn qua bài viết Thể lục bát từcadao đến TruyệnKiều đã khẳng định: NguyễnDu đã du nhập rộng rãi và đã vận dụng một cách sáng tạo thể cách đối vào trong lục bát. ở đây chúng ta có thể thấy ảnh hởng của thi pháp NguyễnDu đối với thi pháp Việt Nam nhng trực tiếp hơn là thấy đợc nhà thi hào dân tộc đã nắm vững mức nào đặc sắc, sở trờngcủa tiếng mẹ đẻ, của thơ ca dân gian[6,56] . (4). Tác giả của Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính khi bàn về ngôn ngữ cadao đã có ý kiến: Trong hoạt động ngôn ngữ, thao tác lựa chọn liên quan đến vốn ngôn ngữ, tức là đến những đơn vị ngôn ngữ tồn tại trong óc các nhân vật, vận dụng năng lực liên tởng để cung cấp sự lựa chọn cần thiết. Chẳng hạn thay từ ăn bằng từ chén trong câu tôi ăn cơm thì câu này sẽ mang sắc thái khác. Còn thao tác kết hợp lại dựa trên một khả năng khác của hoạt động ngôn ngữ : Các yếu tố ngôn ngữ có thể đặt bên cạnh nhau nhờ vào mới quan hệ tơng cận giữa chúng (). Nh vậy, nói tức là lựa chọn và kết hợp các đơn vị ngôn ngữ. Khi sáng tác thơ vàca dao, ngời ta cũng làm nh vậy [8,121]. Sinh viên: Hồ Thị Cẩm Tú 9 Khoá luận tốt nghiệp (5). Nhà nghiên cứu Mai Ngọc Chừ quan niệm: Có thể nói ngôn ngữ cadao đã kết tụ những đặc điểm nghệthuật tuyệt vời nhất của tiếng Việt. Nó có cả những đặc điểm tinh tuý của ngôn ngữ văn học (mà cụ thể là ngôn ngữ thơ) đồng thời nó còn vận dụng linh hoạt, tài tình, có hiệu quả cao của ngôn ngữ chung, ngôn ngữ hội thoại vào một loại ngôn ngữ truyền miệng đặc biệt: truyền miệng bằng thơ [4,24]. CảNguyễn Xuân Kính và Mai Ngọc Chừ đều phân tích khá tỉ mỉ những nhân tố làm nên cái hay, cái độc đáocủacadao nhng riêng từ láy, một trong số những nhân tố quan trọng thì cha thấy nhắc đến. (6). Về vai trò củatừláytrong tác phẩm văn học, Đỗ Hữu Châu đã có nhận xét: Mỗi từláy là một nốt nhạc về âm thanh, chứa đựngtrong mình một bức tranh cụ thể của các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giáckèm theo những ấn tợng về sự cảm thụ chủ quan, những cách đánh giá, những thái độ của ngời nói trớc sự vật, hiện tợng, đủ sức thông qua các giác quan hớng ngoại và hớng nội của ngời nghe mà tác động mạnh mẽ đến họ. Cho nên các từláy là những công cụ tạo hình rất đắc lực củanghệthuật văn học, nhất là của thơ ca[3,54]. 3.2. Một số vấn đề đặt ra cần giải quyết . Từ việc tìm hiểu trên ta thấy rằng: Cho đến nay các công trình nghiên cứu về nghệthuậtsửdụngtừláytrongTruyệnKiềuvàtrongcadao cha nhiều. Và vì mục đích của ngời viết, vì tính chất của công trình nghệthuật nên cha đợc giải quyết theo cách nhìn nhận cụ thể, khái quát, hệ thống theo thi pháp học. ở khoá luận này, trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của những ngời đi trớc và khắc phục một số thiếu sót mà các công trình đợc điểm qua cha thực sự quan tâm, chúng tôi sẽ cố gắng trình bày một cách có hệ thống, tập trung vào vấn đề nghệthuậtsửdụngtừláytrongcadaoxứNghệvàtrongTruyệnKiềucủaNguyễn Du. Qua đó chúng tôi sẽ đa ra một số đánh giá bớc đầu của một sinh viên trên bớc đờng tập dợt nghiên cứu khoa học. Sinh viên: Hồ Thị Cẩm Tú 10 . Truyện Kiều của Nguyễn Du và trong ca dao của ngời lao động, chúng tôi tìm hiểu vấn đề: Nghệ thuật sử dụng từ láy trong ca dao xứ Nghệ và trong Truyện Kiều của. sử dụng từ láy ở ca dao xứ Nghệ và Truyện Kiều của Nguyễn Du. Phần nội dung Chơng I Cái nhìn tổng thể về sự có mặt của từ láy trong ca dao lục bát xứ Nghệ