1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý nghĩa và vai trò lời đối thoại của nhân vật kiều trong truyện kiều của nguyễn du

66 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 264,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du, một kiệt tác văn học đã đi vào lòng ngời Việt Nam cũng nh thế giới.Từ khi ra đời đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đã đạt đợc nhiều thành tựu .Các công trình này nhằm tìm ra cái hay cái đẹp trong Truyện Kiều. Một phơng diện để tìm ra giá trị của nó là đi vào tìm hiểu lời đối thoại của nhân vật. Chính vì lý do đó mà chúng tôi đi vào đề tài ý nghĩa vai trò lời đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du . Trên cơ sở kế thừa phát huy các công trình đã đi trớc trên tinh thần tìm tòi của bản thân chúng tôi đã hoàn thành luận văn này ,với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc khẳng định giá trị của Truyện Kiều. Đây là công trình nghiên cứu của một sinh viên còn non về tay nghề nên chúng tôi xem luận văn này là một lần rèn luyện tay nghề để trởng thành trong việc nghiên cứu sau này. Do đó mặc đã có nhiều cố gắng nhng không thể không tránh khỏi thiếu sót .Rất mong đợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo bạn bè để có dịp trở lại chúng tôi sẽ làm tốt hơn. Luận văn này chúng tôi đợc sự gúp đỡ tận tình của Tiến Sĩ: Trơng Xuân Tiếu ,và các thầy cô trong tổ văn học Việt Nam một . Nhân dịp này chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành đề tài này Vinh, ngày tháng năm Sinh viên: Bùi Sỹ Chúng 1 a. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Khi nói đến văn học việt nam nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX chúng ta không ai không biết đến Nguyễn Du - một tác gia lớn của văn học Việt Nam Trung đại .Ông là một tác gia lớn có một phong cách lớn, một con ngời có t tởng vợt thời đại. Sự nghiệp của Nguyễn Du là cả một quá trình tìm tòi sáng tạo bằng tất cả tài năng bầu nhiệt huyết của mình. Truyện Kiều của Nguyễn Du là một kiệt tác nghệ thuật, tập đại thành của văn học Việt Nam. Cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX, con ngời đợc nhìn nhận với cảm hứng nhân văn sâu sắc. Đặc biệt hình ảnh ngời phụ nữ đợc nói trong văn học nhiều hơn lúc nào hết .Hình ảnh ngời phụ nữ thể hiện rõ nét trong Truyện Kiều đã đợc các nhà nghiên cứu khai thác nhiều góc độ, cách nhìn khác nhau. Có rất nhiều công trình nghiên cứu về Truyện Kiều về nội dung cũng nh hình thức nhằm tìm ra cái hay cái đẹp của Truyện Kiều. Để góp phần tìm hiểu về Truyện Kiều, chúng tôi quyết định chọn đề tài: ý nghĩa vai trò lời đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều của Nguyên Du . Chúng tôi chọn đề tài này xuất phát từ chỗ cha có một công trình nghiên cứu sâu sắc nào về ý nghĩa vai trò lời đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. 2. Mục đích nghiên cứu. Việc nghiên cứu đề tài ý nghĩa vai trò lời đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du nhằm thấy đợc cách biểu hiện lời nói của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều; vì đó là nhân vật trung tâm của tác phẩm, nơi hội tụ tinh hoa nghệ thuật của Nguyễn Du . Truyện Kiều hiện nay đợc giảng dạy rất nhiều trong nhà trờng phổ thông , việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích góp phần vào việc nghiên cứu giảng dạy các đoạn trích Truyện Kiều trong chơng trình phổ thông. 2 3 .Phơng pháp nghiên cứu Nh chúng ta đã biết Truyện Kiều là tập đại thành của văn học Việt Nam trung đại. Nó là sự kết tinh rất nhiều thành công trong xây dựng nhân vật. Đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều là một thành công nghệ thuật của Nguyễn Du. Để nghiên cứu đề tài nàychúng tôi sử dụng một số ph- ơng pháp nghiên cứu sau đây: Phơng pháp thống kê phân loại: Đây là phơng pháp sử dụng trong nghiên cứu văn học. Trớc hết phải thống kê toàn bộ lời đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều với những nhân vật khác . Trong khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi còn sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp . Từ việc phân tích đó để thấy đựơc thành công của Nguyễn Du trong việc xây dựng lời đối thoại nhân vật Kiều. Dùng phơng pháp so sánh đối chiếu: ở đây là đối chiếu lời đối thoại của nhân vật Kiều của Nguyên Du với nhân vật Kiều trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. Sự so sánh đối chiếu này để thấy đợc thành công của Nguyên Du so với Thanh Tâm Tài Nhân . 4. Phạm vi nghiên cứu. Trong đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu về phơng diện ý nghĩa vai trò lời đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyên Kiều của Nguyễn Du. đó là đối thoại của nhân vật Kiều trong mối quan hệ với nhân vật khác . Trong mối quan hệ với nhân vật chính diện. Trong mối quan hệ với nhân vật phản diện. Chúng tôi so sánh nhân vật Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du với nhân vật Kiều trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân để thấy đợc tài năng của Nguyễn Du trong việc sử dụng ngôn từ khắc hoạ nhân vật . Việc nghiên cứu tổng thể ý nghĩa vai trò của lời đối thoại của tất cả các nhân vật là một vấn đề phức tạp khó khăn nên việc đó dành cho công trình nghiên cứu tầm cỡ hơn mà chúng tôi cha có điều kịên thực hiện đợc. 3 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện Kiều từ lúc ra đời đến nay đã trải qua một thời gian khá lâu mà giới nghiên cứu vẫn cha bao giờ kết thúc nghiên cứu phê bình tác phẩm này. ý thức hay không có ý thức những ngời thởng thức nghiên cứu Truyện Kiều qua nhiều thời đại đã đem đến những chân trời mới của tác phẩm, những màu sắc khác nhau, những quan niệm khác nhau về nhân sinh nghệ thuật. Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đạt đợc thành công rất đáng kể. Truyện Kiều đã đợc nghiên cứu ngay từ khi viết xong, tơng truyền ngời đầu tiên là Phạm Quý Thích bạn của Nguyễn Du . Cụ Phạm đã đem ra sửa đổi bình luận, khắc in. Bài Tổng vịnh Truyện Kiều của Phạm Quý Thích có lẽ là tác phẩm đầu tiên bình luận về Truyện Kiều. Trải qua quá trình phát triển Truyện Kiều đã có những giai đoạn nghiên cứu sau đây: Giai đoạn 1: Từ khi ra đời cho đến thế kỷ XX Giai đoạn 2: Từ đầu thế kỷ XX đến những năm 30 của thế kỷ này. Giai đoạn 3: Từ những năm 30 đến những năm 45 của thế kỷ XX. Giai đoạn 4: Từ cách mạng tháng tám 1945 đến nay. Trong bốn giai đoạn nghiên cứu đó đã có những công trình nghiên cứu về tác phẩm này, mỗi công trình đã có những thành tựu nhất định để làm nổi bật cái hay cái đẹp trong Truyện Kiều . ở đề tài ý nghĩa vai trò lời đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng không phải là cha có công trình nghiên cứu nào quan tâm. Tuy nhiên việc nghiên cứu lời đối thoại đó chỉ dừng lại ở mức độ chung chung, chứ cha đi sâu vào một nhân vật nhất định nào, đặc biệt là đối thoại của nhân vật quan trọng trong toàn bộ tác phẩm . Công trình nghiên cứu của tác giả Đặng Thanh Lê Giảng văn Truyện Kiều(Nxb Giáo Dục, 1999). Đặng Thanh Lê mới chỉ nói đến những lời đối thoại của nhân vật trong những đoạn trích, qua đó làm nổi bật dụng ý nghệ thuật trong xây dựng nhân vật. Tác giả cha đi sâu tìm hiểu một cách cụ thể trong cuộc đối thoại của nhân vật trong tác phẩm . 4 Trong công trình nghiên cứu có tên Về ngôn ngữ nhân vật trong Truyện Kiều đăng ở Tạp chí văn học tháng 11 năm 1965 nhân dịp kỷ niệm ngày sinh của Nguyễn Du . Nguyễn Lộc mới đề cập đến vấn đề ngôn ngữ nhân vật trên cơ sở so sánh chút ít giữa Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện. Truyện Kiều có hai loại ngôn ngữ: Ngôn ngữ ớc lệ (nhân vật chính diện) ngôn ngữ hiện thực (nhân vật phản diện) . Công trình nghiên cứu của Lê Hồng Minh Xác định ngôn ngữ độc thoại, đối thoại trong Truyện Kiều, Tạp chí ngôn ngữ số 4, 1998. Tập bài viết này tác giả đã xác định ngôn ngữ đối thoại độc thoại qua các văn bản của Truyện Kiều của Đào Duy Anh, Bùi Kỷ_Trần Trọng Kim, Nguyễn Thạch Giang để so sánh sự giống nhau khác nhau của ngôn ngữ độc thoại ngôn ngữ đối thoại. Qua các văn bản đó, bài viết tác giả xác định lời đối thoại, lời độc thoại, thông qua cách thể hiện trên câu chữ : Từ báo hiệu ngôn ngữ nhân vật, nội dung trong các mối tơng quan với hoàn cảnh phát ngôn cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa của câu xác định ngôn ngữ độc thoại đối thoại, tác giả hiệu đính một số câu đối thoại độc thoại. Nh vậy công trình này chỉ nghiên cứu chung chung về ngôn ngữ độc thoại đối thoại, nói cha rõ đợc lời thoại của nhân vật cụ thể. Chuyên luận này phần nào đã nói đến vấn đề mà chúng tôi thể hiện trong đề tài . Trong cuốn sách Bình giải 10 đoạn trích trong Truyện Kiều , (Trơng Xuân Tiếu, Bìng giải 10 đoạn trích Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục,2004). Tác giả Trơng Xuân Tiếu cũng đã thể hiện đợc bớc đầu tìm hiểu lời đối thoại của nhân vật thông qua các đoạn trích, tuy nhiên mới chỉ đi vào các đoạn trích riêng lẻ, cha đi vào toàn cục của tác phẩm cho nên có thành công nhất định nhng ch- a thể hiện sâu sắc . Phan Ngọc trong cuốn Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều(Nxb Thanh Niên, 2007) . Tác giả đề cập đến vấn đề ngôn ngữ của nhân vật. Nhng ở đây tác giả mới chỉ nói đến độc thoại hay đối thoại một cách cụ thể. Tác giả nói đến ngôn ngữ nhân vật trong tổng thể Truyện Kiều dới cách nhìn của phạm trù mĩ 5 học. Tác giả đã dẫn chứng hai nhân vật cụ thể là Sở Khanh Từ Hải. Tuy vậy đây chỉ là bài viết đặt vấn đề giá trị thẩm mĩ, tác giả cha triển khai vào nhân vật xác định . Nh vậy đã có những công trình đi vào nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ đối thoại trong Truyện Kiều. Nhng ý nghĩa vai trò lời đối thoại nhân vật Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thì cha có công trình nào đề cập một cách sâu sắc độc lập. Tuy nhiên cách phát hiện của tác giả là gợi ý tham khảo đáng quý cho chúng tôi hoàn thành đề tài này. Đối thoại của nhân vật Kiều, nhân vật chính của tác phẩm, cuộc đời Kiều xuyên suốt cả tác phẩm .Vì vậy, việc tìm hiểu đề tài này để thấy đợc cái hay, cái đẹp của nhân vật Kiều là vấn đề cần thiết. Thực hiện đề tài, này chúng tôi vận dụng các ph- ơng pháp đã nói ở trên để hoàn thành đề tài. Việc tìm hiểu ý nghĩa vai trò lời đối thoại của nhân vật Kiều với một cách nhìn toàn diện hệ thống hơn. Với đề tài này chúng tôi cũng không mong muốn gì hơn việc góp phần vào tìm hiểu về một khía cạnh của Truyện Kiều nhằm góp phần vào nghiên cứu tác phẩm tìm ra những giá trị của tập đại thành . 6. Bố cục đề tài A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 2. Mục đích nghiên cứu. 3. Phơng pháp nghiên cứu. 4. Phạm vi nghiên cứu. 5. Lịch sử vấn đề. B. Phần nội dung CHƯƠNG I. ý nghĩa lời đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều 1.1. Những cuộc đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều 1.2. ý nghĩa lời đối thoại trong quan hệ giao tiếp. 6 1.2.1.Kiều đối troại với tuyến nhân vật chính diện. 1.2.2.Thuý Kiều đối thoại với nhân vật phản diện. CHƯƠNG II. Vai trò của lời đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều 2.1.Tác giả qua lời đối thoại của nhân vật Kiều thể hiện nghệ thuật tự sự trong Truyện Kiều . 2.2.Lời đối thoại của Thuý Kiều phản ánh nội tâm sâu sắc của nhân vật. 2.3.Lời đối thoại của Thuý Kiều còn thể hiện yếu tố tâm lý bất biến khả biến của nhân vật Kiều C. Phần kết luận . B. Phần nội dung CHƯƠNG I ý nghĩa lời đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều 7 Đối thoại đợc xảy ra khi nhân vật này đa ra lời hỏi nhân vật kia đa ra lời đáp bằng ngôn ngữ. Lời hỏi - đáp của nhân vật đã đợc chủ thể nhà văn tái tạo lại trong tác phẩm văn học. Nó là hoạt động ngôn ngữ bao gồm ít nhất hai nhân vật có thể ít hơn các cuộc giao tiếp ngôn ngữ trở thành yếu tố cấu tạo của nhiều văn bản ngôn từ khác nhau trong đó có tác phẩm văn học, là nơi chúng xuất hiện khi mà đối tợng tham gia trực tiếp hay gián tiếp thực hiện giao tiếp đều có tính chất đối thoại theo nghĩa rộng. Sự phân biệt đối thoại hay độc thoại là dựa vào chức năng giao tiếp . Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn khắc Phi định nghĩa: Lời đối thoạilời trong cuộc giao tiếp song phơng là lời này xuất hiện nh một phản ứng đáp ứng đáp lại lời nói trớc. Lời đối thoại rõ nhất khi hai bên có sự tiếp xúc phi quan phơng không công khai khi bị câu thúc trong không khí bình đẳng về mặt đạo đức của ngời đối thoại. Lời đối thoại thờng làm theo các động tác cử chỉ biểu cảm tạo nên bởi phát ngôn của nhiều ngời(Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,Nguyễn Khác Phi chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, tr 159, 2000) . Theo Từ điển Tiếng Việt: đối thoạilời nói chuyện qua lại của hai hay nhiều ngời nói chuyện với nhau. Cuộc đối thoại, ngời đối thoại, đoạn đối thoại trong vở kịch, bàn bạc trực tiếp với nhau giữa hai hay nhiều bên để giải quyết vấn đề tranh chấp ( Hoàng Phê chủ biên Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2004) . ý nghĩa của lời đối thoại là nội dung trong hình thức biểu hiện bằng ngôn từ trong quá trình giao tiếp . Nh vậy ý nghĩa của lời đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều biểu hiện trong hình thức giao tiếp của nhân vật với các nhân vật khác trong tác phẩm. Nó biểu hiện qua những lời nói của nhân vật trong quan hệ giao tiếp. Tìm hiểu ý nghĩa lời đối thoại của nhân vật Kiều, chúng tôi dựa vào hình thức ngôn ngữ giao tiếp của tác phẩm trong cuộc giao tiếp để biểu hiện đ- ợc lớp ý nghĩaNguyễn Du muốn thể hiện . 8 1.1 Những cuộc đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều Trong Truyện Kiều có rất nhiều phơng thức biều hiện nhân vật. Từ ngoại hình Kiều càng sắc sảo mặn mà, Rõ ràng trong ngọc trắng ngà. Dùng thiên nhiên để miêu tả nhân vật Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Nguyễn Du cũng đã dùng ngôn ngữ để biểu hiện nhân vật trong lời của nhân vật lời của tác giả. Trong việc tìm hiểu ý nghĩa của lời đối thoại của nhân vật Kiều chúng tôi chỉ khảo sát trên phơng diện lời đối thoại của nhân vật Kiều đối với những nhân vật có liên quan . Tìm hiểu ý nghĩa của lời đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều, chúng ta đi tìm hiểu theo trình tự diễn biến với các nhân vật từ đầu đến kết thúc của tác phẩm. Đó cũng là diễn biến của cuộc đời nhân vật Kiều một con ngời tài sắc. Nguyễn Du xây dựng nhân vật trung tâm này cũng là biểu hiện chính cả tâm hồn mình. Đoạn trờng tân thanh là tiếng kêu đứt ruột mới của con ngời trong xã hội phong kiến cũ. Tác phẩm mang một giá trị nhân văn, nhân bản sâu sắc. So với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân thì đối với Truyện Kiều của Nguyễn Du số lần đối thoại của nhân vật ít hơn rất nhiều chúng ta có thể thấy đợc đó là: Kim Vân Kiều truyện viết theo hình thức văn xuôi kiểu chơng hồi, còn Truyện Kiều của Nguyễn Du viết theo thể truyện thơ nôm nên nó có sự giảm bớt số lần đối thoại. Trong Kim Vân Kiều truyện có đoạn Kiều đối thoại nhng trong Truyên Kiều Kiều không có đối thoại, nh đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều nhân vật Kiều của Nguyễn Du không nói vì lúc này quá đau khổ. So với Kim Vân Kiều truyện nhân vật trong Truyện Kiều rất ít nói. Nói chung nhân vật trong Kim Vân Kiều truyện nói 6 lần thì nhân vật trong Truyện Kiều nói 1 lần . Đoạn Kim Trọng trao vành đổi quạt Kiều nói 3 lần (10 lần), Kim trọng nói 2 lần (15 lần) . Đoạn đêm thề nguyền Kim Trọng nói 6 lần ( 34 lần), Kiều nói 7 lần (42 lần). Từ khi bán mình đến khi ra đi, Mã Giám Sinh nói 2 lần (14 lần), Vơnng ông 2 lần (16 lần), Vơng Bà 0 lần (8 lần) ,Vơng Quan 0 lần (3 lần) Thuý vân 3 lần (8 lần) (Đối thoại của nhân vật trong Kim Vân Kiều truyện để trong ( ) so với đối 9 thoại trong Truyện Kiều). Tỉ lệ này rất đáng chú ý bởi vì ngôn ngữ của nhân vật trong Truyện Kiều là ngôn ngữ tâm trạng trừ khi tình thế bắt buộc Nguyễn Du chỉ chấp nhận ngôn ngữ tâm trạng mà thôi . Truyện Kiều kết cấu theo hình thức của truyện giai nhân tài tử Trung quốc: Mở đầu-gia biến đoàn viên, Những lời đối thoại của Kiều ứng với cuộc đời nhân vật trong khi giao tiếp với nhân vật khác . Kiều lần đầu tiên xuất hiện đối thoại với hai em Thuý Vân Vơng Quan trớc mộ của Đạm Tiên con ngời bạc mệnh. Khi nàng cha biết là mộ của ai nàng đã hỏi Vơng Quan. Đến đây có thể nói Kiều bớc vào một khúc rẽ mà linh cảm về cuộc đời của mình trớc ngời nằm dới mộ đã ám ảnh vào nhân vật . Rằng: Sao trong tiết thanh minh Mà đây hơng khói vắng tanh thế này? (Câu 59 đến 60) Thuý Vân trách Thuý Kiều khi Thuý Kiều nhỏ những giọt nớc mắt trớc nỗi đau khổ của con ngời Sống làm vợ khắp ngời ta. Hại thay xuống làm ma không chồng: Vân rằng: Chị mới nực cời Khéo d nớc mắt khóc ngời đời xa Thuý Kiều đã nói với Thuý Vân bằng những lời dờng nh đã pha chút chua chát của cuộc đời. Rằng: Hồng nhan tựa thủa xa Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu Nỗi niềm tởng đến mà đau Thấy ngời nằm đó biết sau thế nào? (Câu 107 đến câu 110) Thuý Kiều nhìn thấy cảnh hiu hắt của ngôi mộ Đạm Tiên nàng đã khóc soi chiếu vào cuộc đời mình. Biết cuộc đời mình sau đó sẽ thế nào Cái điều bạc mệnh có chừa có tha một ai đâu. Nó nh một lời tiên tri cho số phận của nàng sau này . 10 . hiểu lời đối thoại của nhân vật. Chính vì lý do đó mà chúng tôi đi vào đề tài ý nghĩa và vai trò lời đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn. ý nghĩa và vai trò lời đối thoại của nhân vật Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. 2. Mục đích nghiên cứu. Việc nghiên cứu đề tài ý nghĩa và vai trò lời

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w