Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
175,5 KB
Nội dung
Trờng đại học Vinh Khoa giáo dục chính trị ------------------------ Bùi chí bình Bớc đầutìmhiểukhíacạnhthuốcphiệncủatôn giáo. ýnghĩacủanóđốivớicôngtáctôngiáoở nớc tahiệnnay Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành cử nhân s phạm giáo dục chính trị Năm 2005 1 Mục lục Trang A. Phần mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3 3.1 Mục đích 3 3.2. Nhiệm vụ 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phơng pháp nghiên cứu 3 6. ýnghĩacủa đề tài 3 7. Kết luận văn 4 B. Phần nội dung 5 Chơng I: Bớc đầutìmhiểukhíacạnhthuốcphiệncủatôngiáo 5 1.1. Vài nét về tôngiáo và đặc điểm tình hình tôngiáohiện nay. 5 1.1.1. Vài nét về tôngiáo 5 1.1.2. Đặc điểm tình hình tôngiáohiệnnay 14 1.2. Khíacạnhthuốcphiệncủatôngiáo và tự do tín ngỡng. 17 1.2.1. Tôngiáo là thuốcphiệncủa nhân dân - một hiện tợng tha hoá bản chất con ngời 17 1.2.2. Mâu thuẫn của sự thống nhất giữa tôngiáo là thuốcphiệncủa nhân dân và tự do tín ngỡng 28 Chơng II: ýnghĩa phơng pháp luận đốivớicôngtáctôngiáo rút ra từ khíacạnhthuốcphiệncủatôn giáo. 39 2.1. Một số đặc điểm tình hình tôngiáo Việt Nam hiệnnay 39 2.2. ýnghĩa phơng pháp luận đốivớicôngtáctôngiáohiệnnay 45 2 2.2.1. Côngtáctôngiáo phải gắn chặt với cuộc đấu tranh bằng thực tiễn cách mạng cải tạo hiện thực. 45 2.2.2. Côngtáctôngiáo vừa quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngỡng của quần chúng vừa kịp thời đấu tranh chống lợi dụng tôngiáo phá hoại sự nghiệp cách mạng. 49 2.2.3. Phải chú trọng tăng cờng xây dựng cơ sở chính trị ở địa phơng các vùng tôngiáo và thực hiện quản lí nhà nớc bằng pháp luật đốivớitôn giáo. 52 2.2.4. Phải coi trọng côngtác vận đông quần chúng là nội dung cốt lõi củacôngtáctôn giáo. 54 C. Kết luận 57 D. Danh mục tài liệu tham khảo 59 3 4 nh÷ng tõ viÕt t¾t trong luËn v¨n Cnxh: chñ nghÜa x· héi Xhcn: x· héi chñ nghÜa Cntb: chñ nghÜa t b¶n 5 A. phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tôngiáo là một vấn đề hết sức phức tạp trong đời sống xã hội, cơ sở tồn tại củatôngiáo là sự nghèo nàn, sự thiếu hiểu biết, thiếu ổn định trong cuộc sống, sự bất lực không làm chủ đợc tự nhiên và xã hội. ở mặt này việc giải quyết vấn đề tôngiáo mang ýnghĩa giải phóng con ngời. Trong xã hội còn tồn tại đối kháng giai cấp, giai cấp thống trị biến nó thành công cụ áp bức giai cấp. Đúng vậy, giai cấp thống trị luôn cần đến hai kẻ: "đao phủ" và "thầy tu". Đao phủ để chém giết, còn thầy tu để an ủi quần chúng cần lao "ăn thuận ở hòa" với kẻ thống trị mình. Trong bàn tay giai cấp thống trị, tôngiáo càng đợc trau truốt tinh vi, tổ chức chặt chẽ bao nhiêu thì càng tha hoá về mặt nhân bản bấy nhiêu. Càng ngày tôngiáo càng đi vào huyền bí, giả tạo, xa rời cuộc sống thờng nhật, có khi biến thành mê tín dị đoan. Vấn đề tôngiáo có những luận điểm trình bày đúng quan điểm mácxít, cũng có những luận điểm giải thích một chiều, áp đặt, tả khuynh, nhìn tôngiáo nh một hiện tợng hoàn toàn tiêu cực, thậm chí hoàn toàn phản động. Ngợc lại, có những luận điểm tuyệt đối hoá mặt tích cực củatôn giáo. Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo đang thu đợc những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt củađời sống xã hội, nhng cũng không ít khó khăn phức tạp. Các thế lực thù địch, trong đó có chủ nghĩa đế quốc đã và đang sử dụng nhiều biện pháp để chống phá nhằm lật đổ chế độ ta. Một trong những thủ đoạn mà chúng sử dụng đó là chiến lợc diễn biến hoà bình và bạo loạn lật đổ. Đồng thời chúng đã lợi dụng những vấn đề hết sức nhạy cảm nh tôn giáo, dân tộc, nhân quyền để gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân. Vì vậy, trong côngtác t tởng thì vấn đề tôngiáo đợc đặt ra là một trong những nhiệm vụ cấp bách hàng đầu. Chính vì thế chúng tôi chọn Bớc đầutìmhiểukhíacạnhthuốcphiệncủatôn giáo. ýnghĩa 6 củanóđốivớicôngtáctôngiáoở nớc tahiệnnay làm đề tài nghiên cứu cho mình, với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc giữ vững định hớng XHCN trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc. 2. tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về tôngiáo là một mảng đề tài lớn, bởi tôngiáo là một hiện t- ợng xã hội đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài ngời và vẫn còn tồn tại lâu dài. Nó là nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân. Đây là một vấn đề đợc rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dới những góc độ khác nhau. Tác giả Mai Thanh Hải, nghiên cứu về Tôngiáo thế giới và Việt Nam; tác giả Nguyễn Thanh Xuân (chủ biên) nghiên cứu về Một số vấn đề tôngiáoở Việt Nam; Ban T tuởng văn hoá Trung ơng nghiên cứu về: Vấn đề tôngiáo và chính sách tôngiáocủa Đảng Cộng sản Việt Nam; tác giả Nguyễn Tài Th (chủ biên) nghiên cứu : ảnh hởng của các hệ t tởng và tôngiáođốivới con ngời Việt Nam hiện nay; GS.TS Lê Hữu Nghĩa và PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên) nghiên cứu: T tởng Hồ Chí Minh về tôngiáo và côngtáctôn giáo, Nxb Tôngiáo Hà Nội; Viện nghiên cứu tôngiáo - Trung tâm khoa học và nhân văn quốc gia nghiên cứu: Những vấn đề tôngiáohiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1994; Hội đồng lý luận Trung - ơng trong cuốn Vững bớc trên con đờng đã chọn có bài Tự do tín ngỡng, tôngiáo hay lợi dung tự do tín ngỡng, Nxb CTQG. Hn, 2002; TS . Nguyễn Thị Nga - Hồ Trọng Hoài có bài "Đoàn kết tôngiáo trong chiến lợc đoàn kết toàn dân ở nớc tahiện nay" in trong tạp chí Cộng sản, số 22, tháng 11/2001; GS Đặng Nghiêm Vạn có bài Trở lại vấn đề tôn giáo" in trong tạp chí Cộng sản số 13, tháng 5 /2005; Lê Quang Vinh có bài Sự thật về vấn đề tự do tôngiáoở Việt Nam in trong tạp chí Cộng sản số 16, tháng 6 /2003; Phạm Huy Thông có bài Sự phát triển về nhận thức tôngiáocủa Đảng in trong tạp chí Cộng sản số 20 tháng 7/2003 v.v 7 Các công trình nghiên cứu trên với nhiều góc độ và cách tiếp cận khác nhau là những t liệu quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả tham khảo để trên cơ sở đó tìm ra một hớng đi mới, nhằm giải quyết vấn đề mà đề tài đặt ra. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài. 3.1. Mục đích: Làm rõ khíacạnhthuốcphiệncủatôngiáo và trên cơ sở đó đa ra một số giải pháp đốivớicôngtáctôngiáo trong thời kỳ đổi mới. 3.2. Nhiệm vụ: - Hệ thống hoá quan niệm về tôngiáo và đặc điểm tình hình tôngiáohiện nay. - Trên cơ sở đó làm rõ khíacạnhthuốcphiệncủatôngiáo theo quan điểm mácxít. Từ đó rút ra ýnghĩa phơng pháp luận đốivớicôngtáctôngiáohiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu về tôngiáo là một lĩnh vực hết sức rộng chúng tôi không có điều kiện nghiên cứu hết những vấn đề về tôngiáo và cũng không thể đi sâu nghiên cứu cụ thể từng loại tôngiáo cụ thể mà chỉ bớc đầutìmhiểukhíacạnhthuốcphiệncủatôngiáo và ýnghĩacủanóđốivớicôngtáctôngiáohiệnnay . 5. Phơng pháp nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng tổng hợp các phơng pháp sau: phơng pháp duy vật biện chứng kết hợp lôgíc với lịch sử, phơng pháp phân tích, tổng hợp v.v 6. ýnghĩacủa đề tài. - ở mức độ nhất định đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu. - Góp phần định hớng quan trọng trong côngtáctôngiáohiện nay. 8 7. Kết cấu luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có hai chơng với 4 tiết. B. Nội dung 9 Chơng I: bớc đầutìmhiểukhíacạnhthuốcphiệncủatôn giáo. 1.1. Vài nét về tôngiáo và vấn đề tôngiáohiện nay. 1.1.1. Vài nét về tôngiáoTôngiáo là một sản phẩm của lịch sử, một sản phẩm của con ngời, do con ngời sáng tạo ra và lại bị nó chi phối. C.Mác viết: Con ngời sáng tạo ra tôn giáo, chứ tôngiáo không sáng tạo ra con ngời (1.569). Tôngiáo sinh ra cùng với xã hội loài ngời và sẽ tồn tại lâu dài. Và việc trả lời câu hỏi tôngiáo là gì cũng rất khác nhau. Trớc hết cần phân biệt sự khác nhau nhất định giữa tôngiáovới mê tín, dị đoan, tín ngỡng. Tín ngỡng là sự tôn thờ thần thánh, sự tôn thờ này có tác dụng điều chỉnh nhận thức, hành động, hành vi của con ngời. Những ngời tin theo một tôngiáo nào đó gọi là tín đồ, nh tín đồ Cao đài, tín đồ Hoà hảo v.v Mê tín là tin một cách mù quáng vào những điều thần bí, số mệnh, ma quỷ nó trái với lợi ích vật chất, tinh thần của con ngời, với sự tiến bộ của xã hội, nó là một hiện tợng xã hội mà ngay cả các tôngiáo đợc xã hội thừa nhận cũng không thừa nhận. Dị đoan là tin tởng một cách cực đoan, mù quáng. Tôngiáo theo nghĩa đen của từ này có nghĩa là sự ràng buộc, sự trói buộc. Theo tiếng la tinh, tôngiáo là mối liên hệ, sự ràng buộc, sự trói buộc giữa cái biết và cái cha biết, giữa cái thực và cái h ảo. Các nhà duy tâm thần học quan niệm tôngiáo sinh ra trong mối quan hệ giữa con ngời với thợng đế, với cái siêu việt, với cái tuyệt đối v.v Vì thế thần thánh, thực thể tâm linh v.v luôn giữ vị trí trung tâm trong các học thuyết thần học. 10