Nghĩa phơng pháp luận đối với công tác tôn giáo hiện nay

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu khía cạnh thuốc phiện của tôn giáo ý nghĩa của nó đối với công tác tôn giáo ở nước ta hiện nay (Trang 49 - 64)

B. Phần nội dung

2.2.nghĩa phơng pháp luận đối với công tác tôn giáo hiện nay

2.2.1 Công tác tôn giáo phải gắn chặt với cuộc đấu tranh bằng thực tiễn cách mạng cải tạo hiện thực.

Muốn khắc phục ý thức tôn giáo - điều tiên quyết nhất phải xoá bỏ bằng thực tiễn cách mạng cải tạo hiên thực.

Tôn giáo là một hình thái ý thức - xã hội phản ánh một cách h ảo, hoang đ- ờng hiện thực khách quan. Qúa trình phản ánh của tôn giáo, những hiện tợng tự nhiên trở thành những hiện tợng siêu tự nhiên, hiện tợng trần thế đã mang tính chất siêu trần thế chi phối cuộc sống con ngời. Vì vậy, điều tiên quyết nhất của công tác tôn giáo là phải xoá bỏ bằng thực tiễn cái hiện thực đẻ ra nhu cầu cần có ảo tởng, cần có tôn giáo. Việc xoá bỏ đó chỉ có thể thực hiện

đợc bằng những cuộc cách mạng xã hội giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho nhân dân lao động hớng họ vào cuộc đấu tranh cải tạo hiện thực, xoá bỏ áp bức, bất công, xoá bỏ nạn ngời bóc lột ngời; đem lại cho quần chúng lao động cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; đem lại một cuộc sống tơi đẹp ở cõi “trần thế”, ở cuộc sống hiện tại. Khi đó mới xoá bỏ đợc những nguyên nhân dẫn con ngời đến sự thoát li hiện thực và tìm đến sự an ủi từ những lực lợng thần bí.

ý thức tôn giáo là một trong những hình thái của ý thức xã hội (cùng với ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thức khoa học, và ý thức thẩm mĩ v.v..) chịu sự tác động, chi phối và quyết định của tồn tại xã hội. Vì vậy, muốn xoá bỏ tôn giáo, ý thức tôn giáo thì cần phải xoá bỏ, thay đổi các tồn tại xã hội mà trên đó ý thức tôn giáo đã nảy sinh, nói cách khác muốn xoá bỏ “kết quả” tôn giáo thì điều quan trọng là phải xoá bỏ “nguyên nhân” làm nảy sinh tôn giáo.

Chúng ta thấy rằng, điều kiện tiên quyết nhất để khắc phục tôn giáo nh một hình thái ý thức - xã hội có tính chất tiêu cực là phải xoá nguồn gốc xã hội của nó, nghĩa là phải tiến hành một cuộc cách mạng xã hội triệt để nhằm cải tạo cả tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Bằng hành động cách mạng tích cực của mình, quần chúng không những cải tạo xã hội mà còn cải tạo cả bản thân, giải phóng ý thức của mình khỏi những quan niệm sai lầm, kể cả những ảo tởng tôn giáo. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, cuộc đấu tranh của giai cấp bị bóc lột chống kẻ bóc lột giữ vai trò quyết định trong việc xoá bỏ những nguồn gốc xã hội của tôn giáo.

Tuy nhiên điểm cần lu ý là: trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, ý thức xã hội bảo thủ hơn so với tồn tại xã hội mà tôn giáo lại là một trong những hình thái ý thức xã hội bảo thủ nhất. Vì vậy cuộc đấu tranh nhằm thay đổi ý thức tôn giáo là hết sức khó khăn, phức tạp và lâu dài.

Việt Nam là một dân tộc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc. Trong quá trình tồn tại và phát triển, dân tộc ta luôn bị nhiều thế lực thù

địch dòm ngó và tiến hành các cuộc chiên tranh xâm lợc. Hậu quả của những cuộc chiến tranh đó cộng với hàng loạt vấn đề khác đã để lại nhiều “di chứng” nặng nề trên con đờng phát triển hiện nay.

Bớc vào giai đoạn phát triển mới, Việt Nam đi lên từ điểm xuất phát rất thấp. Cụ thể là kinh tế - xã hội kém phát triển, khoa học kỹ thuật lạc hậu thêm vào đó là tâm lí tiểu nông còn quá nặng nề. Từ những vấn đề đó dẫn đến nguy cơ tụt hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới và tình trạng phân hoá giàu nghèo càng trở nên gay gắt. Và đây cũng chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại ở Việt Nam.

Chính vì lẽ đó những ngời Cộng sản chân chính phải bằng nhiều hình thức, bằng mọi việc làm cụ thể tạo điều kiện giúp đỡ đồng bào tôn giáo phát triển kinh tế làm giàu cho chính bản thân mình cũng là làm giàu cho xã hội, thực hiện sống “tốt đời đẹp đạo”.

Ngày nay phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị tr- ờng ở Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá là một yêu cầu khách quan của thời đại. Việc phát triển nền kinh tế đó ở nớc ta đã và đang đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng nh tốc độ tăng trởng kinh tế cao, đất nớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá thế bao vây, cấm vận v.v.. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trờng luôn có hai mặt. Bên cạnh mặt tích cực thì cũng đồng thời tồn tại mặt tiêu cực đó là sự phân hoá về giàu nghèo, sự bất bình đẳng giữa các thành phần, giai cấp trong xã hội, lối sống thực dụng, chạy theo sức mạnh của đồng tiền, đồng tiền trở thành vật làm tha hoá phẩm chất và nhân cách con ng- ời v.v.. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay tồn tại của nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng khiến cho con ngời đang chịu tác động mạnh mẽ của những yếu tố may rủi ngẫu nhiên và sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội giữa các giai tầng vẫn là một thực tế. Những mặt tiêu cực đó là cơ sở là điều kiện để tôn giáo nảy nở và phát triển. Chính vì vậy, điều căn bản của công tác tôn giáo hiện nay là phải khắc phục mặt trái của cơ chế

ởng, phát triển kinh tế - xã hội, đem lại cho quần chúng cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, tạo điều kiện cho bất cứ ai cũng có khả năng phát triển, phát huy khả năng sáng tạo của mình và đợc hởng thụ tơng xứng với khả năng sáng rạo đó. Làm tốt những vấn đề đó thì niềm tin của quần chúng vào tôn giáo, vào những lực lợng siêu nhiên thần thánh sẽ dần dần mất đi; từ việc tìm đến niềm tin h ảo, tìm đến sự “cứu rỗi” ở những lực lợng thần thánh ma quỷ quần chúng sẽ tìm đến cuộc sống đích thực của mình ở hiện tại, từ đó chăm lo đời sống của mình ngày càng tốt hơn.

Phải coi công tác tổ chức giáo dục t tởng, văn hoá và khoa học là nhân tố tất yếu của việc khắc phục ý thức tôn giáo.

Hiện nay kinh tế thị trờng phát triển kéo theo sự thay đổi khá nhanh chóng diện mạo xã hội. Trớc hết, nó làm phân hoá nội bộ giai cấp. Sau nữa, các vấn đề khác nh việc làm, bệnh tật, chiến tranh v.v.. cũng đã và đang đặt rất bức xúc nhng không thể dễ dàng giải quyết. Do đó, một bộ phận, trong đó có những cộng đồng tôn giáo muốn điều chỉnh sự thay đổi xã hội theo cách riêng của mình hoặc muốn vơn lên ở tầm cao của xã hội, dẫn đến những hoạt động tôn giáo có phần phức tạp lên. Có thể nhận thấy kinh tế thị trờng phát triển gắn liền với khoa học công nghệ hiện đại mà ở nớc ta trình độ dân trí cha cao, sức khoẻ ngời dân còn hạn chế, do đó, đã đẩy một bộ phận ngời dân ra khỏi guồng máy sản xuất có công nghệ, khoa học kỹ thuật cao. Họ là ngời “ngoài lề xã hội”, chán chờng nhng không cam chịu, song thay vì vơn lên bằng con đờng phát triển trí tuệ và sức lực, họ lại tìm đến tôn giáo.

Ngoài ra, tệ nạn xã hội, các chứng bệnh nan y và hậu quả của các cuộc chiến tranh xâm lợc v.v.. Mặc dù đã đợc toàn xã hội quan tâm giải quyết song đã, đang và sẽ còn là nhiều điều nhức nhối không chỉ của riêng ai. Cùng với sự phát triển ngày càng cao của văn hoá, học vấn xã hội thì vẫn còn một bộ phận ngời lớn tuổi, thanh thiếu niên không có điều kiện và khả năng phát triển tri thức. Số này bị tụt hậu ngày càng xa trên lĩnh vực trí tuệ, một số ngời đến với

các giáo phái có tính chất mê tín, dị đoan, thậm chí phản văn hoá, phi nhân tính.

Trên thực tế, một bộ phận ngời trong xã hội ta do nghèo túng, do thất học, do mù chữ hoặc không thành đạt trong hoạt động kinh tế khiến họ xa dần những hoạt động xã hội và trở nên cô đơn. Mặt khác, đất nớc ta trong một hai thế kỷ trớc đây đã phải chịu đựng và đấu tranh chống lại sự xâm lợc của các đế quốc giàu mạnh. Tổn hại của các cuộc chiến tranh đó thật quá lớn lao trên nhiều phơng diện, để lại vết thơng lòng trong biết bao con ngời, họ cô đơn, xa lánh xã hội, một số tham gia vào sáng lập hoặc là tín đồ của các hiện tợng tôn giáo mới.

Mặt khác, hiện nay trình độ văn hoá, khoa học cũng nh trình độ về lý luận t tởng của một bộ phận quần chúng lao động còn rất thấp. Đây chính là điểm yếu căn bản để các thế lực thù địch dụ dỗ, mua chuộc, lôi kéo quần chúng tín đồ và các chức sắc tôn giáo, thông qua đó chúng tăng cờng chiến lợc “diễn biến hoà bình và bạo loạn lật đổ” mà cầm đầu là chủ nghĩa đế quốc.

Chính vì vậy mà công tác tôn giáo phải lấy việc tổ chức giáo dục t tởng, văn hoá và khoa học là nhân tố tất yếu, quan trọng để khắc phục ý thức tôn giáo. Công tác đó, trớc hết phải đẩy mạnh xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Đòi hỏi của việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là hớng mọi hoạt động văn hoá và việc xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, t tởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, có lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội v.v.. Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá dân tộc, các giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết và thuần phong mỹ tục của các dân tộc; tôn trọng các di tích lịch sử văn hoá, tiếp thu tinh hoa và góp phần làm phong phú thêm nền văn hoá của nhân loại. Cùng với việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc thì

bình” của chủ nghĩa đế quốc, đặc biệt là đối với đồng bào Công giáo. Vì tôn giáo là vấn đề hết sức nhạy cảm, tế nhị mà kẻ địch đặc biệt chú trọng lợi dụng để chống lại sự nghiệp cách mạng. Vì vậy, chúng ta không đợc lơ là mất cảnh giác, buông lỏng công tác tôn giáo.

2.2.2. Công tác tôn giáo vừa quan tâm giải quyết hợp lí nhu cầu tín ngỡng của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo phá hoại sự nghiệp cách mạng.

Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng là một nguyên tắc trong công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta. Quyền ấy phải đợc thể hiện về mặt pháp lí và trên thực tiễn. Đó là quan điểm nhất quán, xuyên suốt lâu dài của Đảng Cộng sản. Căn cứ vào bản chất của nền dân chủ XHCN và quy luật của quá trình chuyển biến về mặt t tởng của con ngời, những ngời cộng sản tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng của quần chúng có đạo cũng nh quần chúng không theo một tôn giáo nào.

Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà, Hồ Chí Minh đã đề nghị Chính phủ thực hiện sáu vấn đề trong đó vấn đề thứ sau là: “Thực dân và phong kiến thi hành chính sách chia rẽ đồng bào Giáo và đồng bào Lơng để dễ bề thống trị. Tôi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố tín ng- ỡng tự do và Lơng Giáo đoàn kết” (11.9).

Nội dung cơ bản của quyền tự do tín ngỡng đợc thể hiện ở chỗ: bất kỳ ai cũng đợc hoàn toàn tự do theo tôn giáo, hoặc không theo một tôn giáo nào. Việc đào tạo hay truyền đạo, bỏ đạo trong khuôn khổ quy định của pháp luật hiện hành là quyền tự do của mỗi ngời. Nhà nớc XHCN thừa nhận và bảo đảm cho mọi công dân có hoặc không có tín ngỡng, tôn giáo đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, không có sự phân biệt đối xử vì lí do tín ngỡng tôn giáo. Các tôn giáo đợc Nhà nớc thừa nhận đều bình đẳng trớc pháp luật. Giáo hội các tôn giáo có trách nhiệm động viên các tín đồ thực hiện các nghĩa vụ của công dân, phấn đấu sống “tốt đời đẹp đạo” phù hợp với lợi ích của dân tộc

quốc gia. Mọi ngời có ý thức tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của ngời khác.

Trong công tác tôn giáo, phải quan tâm giải quyết nhu cầu tín ngỡng của quần chúng, bởi vì tôn giáo là vấn đề còn tồn tại lâu dài, tín ngỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân, đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới. Chính vì vậy, chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta là tôn trọng quyền tự do tín ngỡng của nhân dân, chống vi phạm tự do tín ngỡng, phân biệt ngời có đạo hay không có đạo, gắn lợi ích riêng của các tín đồ với lợi ích chung của toàn dân và của toàn dân tộc.

Cùng với việc bảo đảm quyền tự do tín ngỡng, Đảng và Nhà nớc ta kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mu và hành động lợi dụng tự do tín ngỡng, lợi dụng tôn giáo để phá hoại sự nghiệp cách mạng.

Nh chúng ta đã biết, tôn giáo là một vấn đề đặc biệt nhạy cảm, có quan hệ khăng khít với chính trị. Vì vậy, xa nay các thế lực đế quốc phản động đặc biệt chú ý lợi dụng vấn đề này làm công cụ chống phá CNXH. Chúng khoác lên hoạt động chính trị và mục đích chính trị dới cái vỏ “ý chúa” và “việc làm tín ngỡng” cùng “lợi ích cộng đồng” để lừa bịp quần chúng, kích động quần chúng bất mãn manh động về chính trị, gây rối, chia rẽ mất đoàn kết trong cộng đồng, tạo nên những vụ việc qua đó bôi nhọ chế độ XHCN và Đảng Cộng sản, lôi kéo lực lợng, chờ thời gây bạo loạn lật đổ chế độ.

ở Việt Nam, các thế lực thù địch hết sức chú trọng lợi dụng tôn giáo. Chúng coi việc lợi dụng tôn giáo là vũ khí quan trọng và xác định “cuộc đấu tranh tôn giáo là một mất một còn với chế độ Cộng sản Việt Nam, là lực lợng quyết định thành công”. Gần đây, chúng chủ trơng đấu tranh kiên trì, hợp pháp, từ thấp đến cao, nhng sẵn sàng bùng nổ đồng loạt, chúng thu hút thanh niên thực hiện “thánh hoá giới trẻ”, qua các hình thức tổ chức lễ hội cắm trại, hành hơng, lập các hội đoàn nh ca đoàn, hội trống, hội kèn, hội thanh niên và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cố tổ chức. Gần đây các thế lực thù địch đã tăng cờng các hoạt động chống phá, đầu t nhiều mặt nh tổ chức nghiên cứu phong tục tập quán, xây dựng chữ viết các dân tộc thiểu số để dịch và phổ biến kinh thánh bằng tiếng dân tộc; tổ chức truyền đạo qua đài phát thanh tự do, tìm mọi cách phát tán tài liệu tôn giáo, sách kinh thánh vào các vùng dân c, chỉ đạo các trung tâm tôn giáo, các nhà thờ mở rộng vùng hoạt động truyền đạo nhằm phát triển giáo dân, tổ chức tuyên truyền những luận điệu nhảm nhí, phản khoa học để lừa bịp nhân dân, thậm chí có nơi chúng còn dùng các luận điểm phản khoa học, phản động để hăm doạ, cỡng ép đồng bào theo đạo v.v..

Trớc tình hình trên, điều căn bản trong công tác tôn giáo là phải thực hiện tốt quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân, đồng thời phải kiên quyết

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu khía cạnh thuốc phiện của tôn giáo ý nghĩa của nó đối với công tác tôn giáo ở nước ta hiện nay (Trang 49 - 64)