Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
219 KB
Nội dung
trờng đại học vinh khoa lịch sử ====o0o==== Khóa luận tốt nghiệp Tên đề tài: CôngcuộcduytânminhtrịởNhậtBảnvàảnh hởng củanóđốivớiTrungQuốccuốithếkỷXIX Giáo viên hớng dẫn: Th.S. Bùi Văn Hào Sinh viên thực hiện: Hồ Thị An Giang Lớp: 43B1 Lịch sử Vinh 2006 1 Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã đợc sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, cô giáo vàbạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo Th.S. Bùi Văn Hào đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Sử - Trờng Đại học Vinh, Trung tâm t liệu Trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện khóa luận này. Cùng cảm ơn tất cả bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hồ Thị An Giang Mục lục Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử vấn đề 2 2 3. Giới hạn của đề tài. 3 4. Phơng pháp nghiên cứu. 3 5. Bố cục của luận văn. 4 Nội dung Chơng 1. Bối cảnh quốc tế vàNhậtBản trớc khi côngcuộcDuytânminhtrị (1868) ởNhậtBản bùng nổ. 5 1.1. Bối cảnh quốc tế trớc côngcuộcDuytân 5 1.1.1. Chủ nghĩa thực dân phát triển mạnh và tăng cờng xâm chiếm thuộc địa. 5 1.1.2. Thị trờng Châu á là miếng mồi ngon để thực dân phơng Tây xâu xé. 9 1.1.3. Các cuộc cách mạng t sản và cách mạng công nghiệp ở Tây Âu, Bắc Mỹ đã có tác động lớn đến tình hình Nhật Bản. 12 1.2. Tình hình NhậtBản trớc cuộcDuytânMinh Trị. 14 1.2.1. Tình hình chính trị xã hội. 14 1.2.2. T bản phơng Tây tăng cờng gõ cửuNhật Bản . 18 1.2.3. Tình hình kinh tế. 20 1.2.4. Tình hình văn hoá - giáo dục. 22 1.2.5. Những vấn đề bức xúc đặt ra với lịch sử NhậtBản cần thiết phải tiến hành cải cách. 25 3 Chơng 2. CôngcuộcDuyTânMinhTrị (1868) ởNhật Bản. 28 2.1. Những nội dung chủ yếu củacôngcuộcDuyTânMinh Trị. 28 2.1.1. Cải cách kinh tế. 28 2.1.2. Cải cách chính trị xã hội. 36 2.1.3. Cải cách về giáo dục. 41 2.2. Những biến đổicủaNhậtBản do Duytân mang lại. 49 2.2.1. Những biến đổi về mặt kinh tế. 49 2.2.2. Những biến đổi về chính trị xã hội. 51 2.2.3. Những biến đổi về mặt văn hóa giáo dục và t tởng. 55 Chơng 3. ảnh hởng củaDuytânMinhTrịđốivớiTrungQuốcvàocuốithếkỷ XIX. 61 3.1. Những vấn đề cấp thiết đặt ra ởTrungQuốcởcuốithếkỷ XIX. 61 3.1.1.Về chính trị. 61 3.1.2. Về kinh tế. 63 4 64 3.2. ảnh hởng củaDuytânMinhTrịđốivớiTrungQuốcvàocuốithếkỷXIX 3.2.1. Về mặt t tởng. 65 3.2.2. Về mặt chính trị. 67 3.2.3. Về mặt kinh tế. 69 3.2.4. Về mặt văn hóa giáo dục. 70 3.2.5. Về nguyên nhân tạo nên sự thất bại của phong trào DuytânởTrungQuốc năm 1898. 74 Kết luận 78 Tài liệu tham khảo 80 5 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Đến cuốithếkỷ XIX, hầu hết các nớc phơng Đông đã bớc vào giai đoạn suy tànvà khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến. Đây cũng chính là thời điểm triều đình phong kiến các nớc này phải chịu nhiều áp lực từ cả bên trong, lẫn bên ngoài. áp lực bên trong là sự trợt dốc không thểcỡng lại của quan hệ sản xuất phong kiến. Và vì vậy, nó đã làm cho mâu thuẫn giai cấp trong xã hội ngày càng trở nên sâu sắc, từ đó dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nông dân. Khởi nghĩa nông dân tuy không đa đến sự lật đổ các vơng triều phong kiến, nhng nó đã thực sự làm lung lay tận gốc các vơng triều này. áp lực bên ngoài là sự can thiệp ngày càng trắng trợn đòi mở cửacủa bọn thực dân phơng Tây. Cuốithếkỷ XIX, cũng là giai đoạn chủ nghĩa t bản (CNTB) từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền Nhà nớc (chủ nghĩa đế quốc), cho nên vấn đề thị trờng để tiêu thụ hàng hoá và cung cấp nguyên liệu trở thành vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết. Chính vì vậy các nớc phơng Tây đã đua nhau tìm các mở của các nớc phơng Đông bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó có Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam Đứng trớc áp lực của phơng Tây, các quốc gia đã đa ra những đối sách khác nhau để bảo vệ nền độc lập dân tộc của mình. Một số nớc tiếp tục thực thi chính sách Bế quan, tỏa cảng, trong khi đó, nhiều nớc đã chọn giải pháp canh tân đất nớc để làm cho phú quốc phờng binh, đủ sức bảo vệ nền độc lập dân tộc. Đi theo con đờng canh tân đất nớc ở châu á có các quốc gia tiêu biểu: Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan 6 Nếu nh ởNhật Bản, với cải cách MinhTrị (1868), nớc Nhật đã nhanh chóng bớc vào quỹ đạo của CNTB thì ởTrung Quốc, Duytân Mậu Tuất đã bị thất bại. Tại sao MinhTrịDuytân đã giành đợc thắng lợi? Nó có ảnh hởng nh thế nào vớiDuytân Mậu Tuất (một phong trào cải cách diễn ra 30 năm sau ởTrung Quốc). Lý giải những vấn đề trên, thiết nghĩ thực sự có ý nghĩa, nhất là đốivới những ai đang quan tâm, học tập và nghiên cứu lịch sử Nhật Bản, lịch sử Trung Quốc. MinhTrịDuytân cũng nh Duytân Mậu Tuất đã diễn ra cách đây hơn 100 năm, nhng những thành côngvà những thất bại củanó là những bài học vẫn còn nguyên giá trị, nhất là đốivới chúng ta trong giai đoạn hiện nay. 2. Lịch sử vấn đề. Về côngcuộcDuytânMinhTrị (Nhật Bản) cũng nh Duytân Mậu Tuất (Trung Quốc) cho đến nay đã có nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc đề cập đến. Vì khả năng ngoại ngữ có hạn, chúng tôi cha thể tiếp cận hết đợc các công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài. Thông qua một số công trình nghiên cứu của ngời Việt Nam và các công trình nghiên cứu đã đợc dịch thuật, chúng tôi cố gắng giải quyết những vấn đề đề tài đặt ra. Liên quan đến MinhTrịDuyTânởNhật Bản, có các công trình nghiên cứu tiêu biểu nh: - NhậtBảnDuytândới thời MinhTrị Thiên hoàng, (Nguyễn Khắc Ngữ, NXB Trình Bày Sài Gòn, 1969). - NhậtBản cận đại, (Vĩnh Sinh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1991). - Lịch sử Nhật Bản, (Phan Ngọc Liên, NXB văn hoá thông tin). - NhậtBản quá khứ và hiện tại, (Erwen O.Reis Chauer, NXB KHXH, 1994). 7 - Lịch sử giáo dục thời MinhTrịDuy tân, (Nguyễn Văn Hồng, NXB Giáo dục, 1994). Liên quan đến Duytân Mậu Tuất (1898) ởTrung Quốc, có các công trình nghiên cứu tiểu biểu nh: - Lịch sử cận đại, (Nguyễn Huy Quý, NXB Giáo dục, 2004). - Lịch sử TrungQuốc , (Nguyễn Anh Thái, NXB Giáo dục, 1981). - Lịch sử TrungQuốc , (Nguyễn Gia Phu, NXB Giáo dục, 1978 ). Trong đó nói về ảnh hởng củaDuytânMinhTrịđốivớiTrungQuốc có bài viết của tác giả Nguyễn Văn Hồng: Một trăm năm phát triển Duytân Mậu Tuất (1898 - 1998) củaTrungQuốc , (Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 6, 1998). Và nhiều bài viết của các tác giả nh: Nguyễn Tiến Lực, Nguyễn Văn Kim, Lê Tiến Giáp đăng trên các Tạp chí nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu Nhật Bản, nghiên cứu TrungQuốc Trên cơ sở t liệu nêu trên, chúng tôi chọn đề tài CôngcuộcDuytânMinhTrịởNhậtBảnvàảnh hởng củanóđốivớiTrungQuốccuốithếkỷXIX làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. 3. Giới hạn của đề tài. - Về thời gian: Chủ yếu về cuốithếkỷ XIX. - Về không gian: Liên quan đến hai quốc gia ở châu á là NhậtBảnvàTrung Quốc. Về nội dung : Tìm hiểu MinhTrịDuy tân(nguyên nhân, nội dung, kết quả, ý nghĩa ) vàảnh hởng củanóđốivớiTrungQuốccuốithếkỷ XIX. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Với đặc trng của khoá luận lịch sử, để giải quyết vấn đề đề tài đặt ra, chúng tôi chủ yếu sử dụng hai phơng pháp: Phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic. Ngoài ra, trong quá trình xử lý t liệu, chúng tôi còn sử dụng một số phơng pháp khác nh so sánh đối chiếu 8 5. Bố cục của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm ba chơng: Chơng 1: Bối cảnh quốc tế vàNhậtBản trớc khi côngcuộcDuytânMinhTrị (1868) ởNhậtBản bùng nổ. Chơng 2: CôngcuộcDuytânMinhTrị (1868) ởNhật Bản. Chơng 3: ảnh hởng củaDuytânMinhTrịđốivớiTrungQuốcvàothếkỷ XIX. Nội dung Chơng 1 9 Bối cảnh quốc tế vàNhậtBản trớc khi côngcuộcduytânminhtrị (1868) ởNhậtBản bùng nổ 1.1. Bối cảnh quốc tế trớc cuộcDuy Tân. 1.1.1. Chủ nghĩa thực dân phát triển mạnh và tăng cờng xâm chiếm thuộc địa. Đầu thếkỷXIX hầu hết các nớc ở tây Âu và Bắc Mỹ đã chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ t bản chủ nghĩa, một phơng thức sản xuất mới, tiến bộ đã đợc thiết lập trên phạm vi toàn thế giới. Việc thiết lập một phong trào sản xuất mới, một hệ thống chính trị này đợc tiến hành thông qua hàng loạt các cuộc cách mạng t sản. Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng t sản, các nớc t bản phơng Tây đã phát triển nhanh chóng trên con đờng t bản chủ nghĩa, tạo ra một cơ sở vật chất khổng lồ cho xã hội loài ngời. Nh Mác đã từng đánh giá: giai cấp t sản, trong quá trình thống trị giai cấp cha đây một thế kỷ, đã tạo ra những lực lợng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lợng sản xuất của tất cả các thế hệ trớc gộp lại. Cùng với sự phát triển nh vũ bão về kinh tế thì t bản phơng Tây cũng ngày càng mở rộng chính sách đối ngoại củamình theo hớng bành trớng, xâm lợc thị trờng, đặc biệt là thị trờng các nớc còn kém phát triển. Đây là một hệ quả tất yếu của nên kinh tế t bản chủ nghĩa.Sự phát triển của chủ nghĩa t bản gắn liền với quá trình thực dân hóa các châu lục chậm phát triển , nhu cầu về nguyên - nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất công nghiệp của các nớc t bản ngày càng trở nên gắn liền, trong nớc không thể đáp ứng đủ, hơn nữa các nớc này cũng cần thị tr- ờng tiêu thụ hàng hóa và sản phẩm của mình. Từ đó t bản phơng Tây có xu hớng mở rộng bành trớng ra bên ngoài. Đối tợng xâm lợc chủ yếu của các nớc này là những nớc có nền kinh tế lạc hậu, chế độ phong kiến còn tồn tại, nh các nớc châu á. 10 . cứu Trung Quốc Trên cơ sở t liệu nêu trên, chúng tôi chọn đề tài Công cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và ảnh hởng của nó đối với Trung Quốc cuối thế kỷ XIX. tân Minh Trị đối với Trung Quốc vào thế kỷ XIX. Nội dung Chơng 1 9 Bối cảnh quốc tế và Nhật Bản trớc khi công cuộc duy tân minh trị (1868) ở Nhật Bản