Cải cách kinh tế.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 32 - 34)

Ngay sau khi Minh Trị lên ngôi, tình hình kinh tế của Nhật Bản không có gì sáng sủa lắm, đặt biệt là về mặt khoa học kỹ thuật, Nhật Bản đã đi chậm hơn so với các nớc phơng Tây khoảng 200 năm. Những điều ớc bất bình đẳng mà chính quyền Tokugawa đã ký kết với phơng Tây ngoài việc đe dọa về chủ quyền còn đe doạ về kinh tế đối với Nhật Bản, vì: Thuế nhập cảng thấp, những mặt hàng công nghiệp của phơng Tây có thể làm cho Nhật Bản không ngóc đầu lên đợc. Do đó, trên lĩnh vực kinh tế, Chính phủ Nhật Bản còn phải có ngay những biện pháp thiết thực, kịp thời nhằm nhanh chóng phát triển kinh tế vững mạnh,

nhanh chóng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nớc để đa Nhật Bản vào guồng máy công nghiệp hiện đại nh các nớc phơng Tây.

Để thực hiện ý định trên, chính phủ Minh Trị cho rằng cần phải tiếp thu văn minh phơng Tây để làm cho dân giàu nớc mạnh, dần dần sửa đổi các hiệp ớc bất bình đẳng đã ký với các nớc phơng Tây. Kỷ nguyên Minh Trị cũng đồng thời với việc bắt đầu quá trình công nghiệp hóa đất nớc theo mô hình của phơng Tây. Chủ trơng phát triển kinh tế theo hớng tập trung phát triển công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nhằm thoát khỏi sự lạc hậu trong thời gian ngắn nhất. Cùng với chủ tr- ơng trên, để phát triển kinh tế, chính phủ Minh Trị cũng rất chú ý đến việc phát triển nguồn vốn trong nớc để đầu t cho xây dựng, phát triển nền công nghiệp hiện đại. Vào những năm đầu bớc vào cải cách chính phủ Minh Trị gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề vốn đầu t, chẳng hạn nh từ tháng 9 – 1868 đến tháng 12 – 1872, chính phủ phải chi phí là 148,3 triệu yên, mà chỉ thu đợc 50,4 triệu yên, nguồn thu không đủ để chi. Tuy khó khăn trong vấn đề vốn đầu t nhng Nhật Bản rất hạn chế việc vay vốn nớc ngoài để tránh rơi vào tình trạng lệ thuộc quá lớn và nớc cho vay. Do đó nguồn vốn công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào các trong nớc, nhất là dựa vào nông nghiệp. Vì vậy, trong lĩnh vực nông nghiệp chính phủ có nhiều cải cách quan trọng để khuyến khích nông nghiệp phát triển.

Nhằm giúp cho nền kinh tế phát triển đúng hớng, lúc đầu chính phủ đứng ra điều hành sản xuất sau đó thực hiện chính sách t hữu hoá các xí nghiệp công nghiệp, khuyến khích việc đầu t của t nhân. Một số ngành chủ yếu vẫn do chính phủ nắm giữ để tạo đà cho bớc đầu phát triển kinh tế.

Sau khi nền kinh tế phát triển mạnh, chính phủ thực hiện t nhân hoá và chuyển giao các Công ty trớc đây do chính phủ quản lý cho các t nhân có năng lực trong kinh doanh quản lý, điều hành. Với biện pháp này chính phủ đã dần dần chuyển nền kinh tế vào chỉ đạo của nền kinh tế t bản chủ nghĩa, chuyển giao t liệu sản xuất vào tay những t nhân giỏi quản lý, giỏi điều hành sản xuất. Song

song với những việc chuyển giao t liệu sản xuất vào tay nớc t nhân, chính phủ cũng giúp đỡ, tạo điều kiện. Cho các công ty, xí nghiệp phát triển khá mạnh bằng các biện pháp nh cho vay vốn, trợ giúp kinh tế, đánh thuế nhẹ, lập bộ công nghệ (1870) nhằm phát triển công nghệ tiên tiến trong các ngành công nghiệp do Nhà nớc và t nhân quản lý…

Trên đây là chủ trơng chung xuyên suốt trong quá trình cải cách kinh tế của chính phủ Minh Trị. Chủ trơng này đợc chính phủ triển khai cụ thể trong những ngành kinh tế và đã thu đợc những thành rựu rực rỡ đợc Nhật Bản tiến hành vào con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc không kém phần rầm rộ nh các nớc Phơng Tây.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w