Mời các chuyên gia nớc ngoài về dạy học đồng thời cho sinh viên Nhật đi du học ở ngớc ngoài.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 48 - 49)

Để phát triển mạnh giáo dục, các nhà lãnh đạo chính phủ Minh Trị đã mời chuyên gia nớc ngoài về dạy và trả lơng rất cao, mặt khác họ còn gửi nhiều sinh viên Nhật Bản đi du học.

Ngời Nhật Bản vốn rất nhạy cảm trong việc tiếp thu văn hoá nớc ngoài. Tính nhạy cảm này thể hiện trong lĩnh vực quyết tâm học tập văn hoá phơng Tây trong những năm đầu của thời kỳ Minh Trị. Năm 1871, chính phủ Nhật Bản cử một đoàn gồm 50 chuyên gia do một đại thần dẫn đầu sang học hỏi ở 12 nớc Âu – Mỹ trong một năm 10 tháng. Phái đoàn trở về với một dự án canh tân Nhật Bản sau đó đã đợc thực thi.

Nhật Bản rất tích cực trong việc mời chuyên gia ngoại quốc vào dạy ở các trờng và cử sinh viên đi học ở nớc ngoài. Số giáo viên ngoại quốc đợc sang dạy trong suốt thời kỳ Minh Trị (1868 – 1912) có khoảng 180 ngời. Năm 1873, 373 sinh viên Nhật đi du học ở các nớc Âu – Mỹ (chủ yếu là 2 nớc Anh và Mỹ). Đặc biệt, ngoại giao đợc xem nh là chiếc chìa khoá để đi vào thế giới trí thức của nhân loại, nên việc học tập ngoại ngữ nhất là Tiếng Anh trở nên phổ

biến ở Nhật, (năm 1874, Nhật Bản có 91 trờng dạy ngoại ngữ với tổng số sinh viên là 13000 ngời).

Chính phủ đã đầu t phát triển giáo dục rất lớn, giành một khoản chi phí không nhỏ để hỗ trợ sinh viên du học và trả lơng cho những giáo s. Chính phủ đã chi tới 14% ngân sách quốc gia cho các chuyên gia nớc ngoài vào giảng dạy và làm cố vấn kỹ thuật cho Nhật Bản. Qua đó ta thấy đợc tinh thần ham học hỏi, a các giáo viên trong sự nghiệp giáo dục. Hình thức cử ngời đi du học và mời giáo s ngoại quốc dạy học phần nào đã cụ thể hóa lời tuyên bố của vua Minh Trị vào 1868 “du nhập tất cả các t tởng văn hoá ngoại quốc”. Đồng thời nó cũng tác động sâu sắc đến cải cách Minh Trị, tạo điều kiện nhanh chónh phát triển Chủ nghĩa t bản ở Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 48 - 49)