- Về mặ tt tởng.
3.2.1. Về t tởng.
Xuất phát điểm của phong trào Duy tân Mậu Tuất là lòng yêu nớc thơng dân của các nhà yêu nớc Trung Quốc. Chính tấm lòng đó là nền tảng t tởng cách tân vĩ đại của các chí sĩ trong phong trào Duy tân Mậu Tuất.
Nh trên đã phân tích, trớc sự áp bức, đè nén của chế độ phong kiến và t bản phơng Tây, nhân dân Trung Quốc muốn “tự cởi trói” cho mình, tự tìm đờng để “giải thoát” và “phát triển ”. Nhng muốn “giải thoát” và “phát triển ” thì phải phát triển kinh tế, ổn định chính trị, phát triển giáo dục Muốn làm đ… ợc những điều này vấn đề t tởng trở nên quan trọng, mang tính chất định hớng cho phong trào Duy tân. Lịch sử đã khẳng định con đờng cách mạng của Trung Quốc lúc này là “cận đại hóa”, là con đờng cách mạng dân chủ t sản đây là con đờng đúng đắn nhất, hợp thời đại nhất. Dới ảnh hởng của t tởng t sản ở Châu Âu, phong trào Duy tân Mậu Tuất phỏng theo công cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản và cũng dựa trên nền tảng t tởng dân chủ t sản để tiến hành cải cách.
Chính những yếu tố trên đã góp phần làm xuất hiện t tởng quyết tâm tự c- ờng đất nớc, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, phát triển theo con đờng TBCN nh Nhật Bản. T tởng quán triệt trong toàn bộ chính sách cải cách của Duy tân Mậu Tuất là học tập phơng Tây, cải cách bộ máy điều hành theo kiểu phơng Tây, khuyến khích phát triển công thơng nghiệp và xây dựng lực lợng quân sự theo mô hình phơng Tây, cải tiến hệ thống giáo dục theo hớng thực tiễn…
Chủ nghĩa yêu nớc cùng với xu thế của thời đại và những tác động của Duy tân Minh Trị đã dẫn đến việc hình thành t tởng “cận đại hóa” ở Trung Quốc. T tởng “cận đại hóa” tức là muốn t bản hóa đất nớc mà nội dung của nó có thể quy thành ba bộ phận: chế độ dân chủ chính trị của giai cấp t sản; sản xuất xã hội hóa; kinh tế hàng hóa phát triển và do đó vai trò của thơng nghiệp đ- ợc nhận thức đúng tầm quan trọng của nó khác với thời phong kiến. Nhng rất tiếc t tởng này của Trung Quốc vào cuối thế kỷ XIX còn mang tính cải lơng, cha sát với tình hình thực tế, vững chắc để thực hiện thành công và đặc biệt là cha thoát khỏi t tởng bảo hoàng. Tuy nhiên, đây là t tởng có nhiều yếu tố tiến bộ với thời đại. Nó đã kích chế độ phong kiến, tuyên chiến với t tởng “duy Trung Quốc”, phủ nhận t tởng “thiền bất biến, đạo diệt biến”, mở đờng cho t tởng tiến
bộ tràn vào Trung Quốc. Đồng thời, phong trào đã đề xớng “thuyết dân quyền” và hô hào bảo vệ độc lập, tuyên truyền t tởng dân chủ t sản.
Nh vậy, dân chủ t sản đợc nảy nở từ lâu trong lòng xã hội Trung Quốc, nhân lúc này đã bùng lên thành màn mở đầu cho phong trào “cận đại hóa” ở Trung Quốc. Trong khi khởi xớng phong trào, phái cải cách, (đại biểu là Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu) đã tìm thấy sự hởng ứng cùng nhiệt huyết quyết tâm Duy Tân của vua Quang Tự, khai thác mâu thuẫn giữa vị vua hũ danh quang tự với Từ Hy Thái hậu, Lơng Khải Siêu đã tìm thấy những nét tơng đồng giữa tình hình Trung Quốc với tình hình của Nhật Bản trớc khi Duy Tân Minh Trị nổ ra. Ông cho rằng: Tình hình của Trung Quốc lúc bắt đầu Duy tân MậuTuất với đêm trớc của cuộc Duy tân Minh Trị Nhật Bản “thời khánh ứng an chính (Ansei Keio), đại thể là tơng tự, “Hoàng thợng của Trung Quốc tức là Thiên hoàng Hiếu Minh (Komei) của quý bang vậy”; Tây Hậu (Thái hậu Từ Hy) tức đại tớng quân của quý bang vậy; toàn thể tộc Mãn Châu tức là quan lại Mạc phủ của quý bang vậy”. Từ điển này, các nhà Duy tân trong phong trào Mậu Tuất hy vọng thành công công của Nhật Bản (1868) sẽ lập lại ở Trung Quốc. Họ nghĩ rằng có thể đẩy lùi lực lợng phong kiến thủ cựu để tiến hành cải cách theo kiểu Minh Trị, Phục Hng Trung Quốc theo con đờng t bản chủ nghĩa mà vẫn duy trì quyền lợi của giai cấp phong kiến, có thể vợt qua tình trạng bị phụ thuộc t bản phơng Tây để trở thành một cờng quốc nh ngời Nhật Bản đã từng làm.
3.2.2. Về mặt chính trị.
Nh trên đã phân tích, vào cuối thế kỷ XIX, đất nớc Trung Quốc “giống nh đàn cừu giữa bầy sói”, t bản phơng Tây bao vây mọi phía. Trong khi đó chính quyền Mãn Thanh dã qúa suy yếu, vì thế cần phải có sự thay đổi, tổ chức một guồng máy mới tiến lên hòa mình với nhịp sống chung của thời đại:
Thông qua bài học Duy tân của Nhật Bản, những chiến sĩ trong phong trào Duy tân Mậu Tuất đã thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề cải cách chính trị đối với sự phát triển chung của đất nớc. Tấm gơng Nhật Bản đấu tranh giành
quyền lực về tay Thiên hoàng, tổ chức guồng máy chính trị mới đã thôi thúc phái Duy tân Trung Quốc hăng hái học tập Nhật Bản và đề ra vấn đề cải cách trên lĩnh vực chính trị.
Học hỏi Nhật Bản, Duy tân Mậu Tuất đã bắt đầu bằng việc giành quyền lực về tay vua Quang Tự (biến pháp quyền vua). Khang Hữu Vi khẳng định: “cải cách thành công hay không đều quan hệ đến vị trí, quyền lực của nhà vua. Nếu nh quyền uy của Hoàng đế đợc khôi phục, cải cách theo trình tự, lệnh thi hành, lệnh cấm điều có hiệu lực thì chỉ một, hai năm là có thể tốt”. Nh vậy, phái Duy tân Trung Quốc đã xác định vị trí, vai trò của nhà vua rất quan trọng đối với vấn đề thành bại của công cuộc cái cách. Do đó, để chuẩn bị Duy tân, phái cải cách đã tập trung việc khôi phục quyền lực cho vua Quang Tự. Trớc khi Duy Tân, những chiến sĩ trong phong trào Duy Tân Mậu Tuất đã tổ chức tuyên thề và cũng đặt ra những vấn đề dời đô về Quang Trung (sau chủ trơng về lĩnh vực Thái Hồ). Lơng Khải Siêu đã nêu rõ về vấn đề này trong th dâng lên Hoàng đế Quang Tự 1895. ý đồ của phái Duy tân là muốn tập trung mọi quyền lực vào một ông vua duy nhất, cắt đứt mọi quan hệ với Thái hậu Từ Hy để tiến hành Duy tân một cách thuận lợi. Phái Duy tân Trung Quốc muốn mô phỏng theo Nhật Bản, hớng tới quyền dân chủ, tiến hành “biến pháp quyền vua”, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến.
Duy tân Mậu Tuất đã đặt ra vấn đề xây dựng một Nhà nớc quân chủ lập hiến để điều hành toàn bộ công cuộc cải cách của Trung Quốc. Đồng thời, những ngời khởi xớng phong trào cũng đề cập việc thành lập Quốc hội, lập ra Hiến pháp. Trong th tâu lên vua Quang Tự, Khang Hữu Vi viết: “lập Quốc hội để nắm rõ tình hình quần chúng”, “việc nớc do Quốc hội bàn bạc và làm”, “học tập luật của các quốc gia để đặt ra hiến pháp, luật công t”. Theo Khang Hữu Vi: “Chế độ quân chủ tạo nên quyền lực vô hạn và sẽ vi phạm công lý, do vậy phải thành lập quốc hội để xây dựng chế độ quân chủ lập hiến”. Ông cũng đặt ra vấn đề thi hành Tam quyền phân lập. Và thật táo bạo, ông còn đa ra chủ trơng thành
lập chính quyền “quân dân cộng trị ”, cao hơn nữa, ông nêu ra t tởng “pháp quyền thuộc về quần chúng”.
Xuất phát từ nhận thức cho rằng: “Các nớc phơng tây mạnh là do chỉnh thể của họ tốt”, “Nhật Bản Duy tân thành công là do biến pháp, là do Nhật Bản cải biến quan chế”. Từ đó, phái Duy tân Trung Quốc đa ra vấn đề cải cách chế độ quan lại (cải biến quan chế). Muốn Duy tân vấn đề đầu tiên là phải trấn chỉnh lại chế độ quan lại hành chính. Đó là cái gốc, và chỉ có cải biến quan chế, quét sạch rác rởi mới có thể đẩy mạnh chính quyền, làm quốc gia giàu mạnh. Những chiến sĩ trong phong trào Duy tân Mậu Tuất muốn kết thúc chế độ “quan trị dân”, “lừa dân”, “ngu dân”. Họ muốn thay thế chế độ phong kiến bằng một chế độ dân chủ hơn, dân có quyền bàn bạc, có quỳên tuyển lựa quan lại, một chính quyền của dân, do dân và vì dân mà làm việc. Vì thế, những nhà Duy tân Trung Quốc, muốn mợn tấm gơng Nhật Bản lấy cải cách chế độ quan lại làm chỗ dựa: “Thay đổi cách tuyển lựa quan lại theo dòng dõi quyền quý bằng cách tôn trọng hiền tài, thay chế độ thế tập quan lại bằng chế độ tuyển cử. Mục địch cuối cùng là từ quân quyền chuyển sang dân quyền, biến độc tài quyền quân chủ thành một nền chính trị dân chủ”.
Tóm lại, từ bài học Duy tân của Nhật Bản, phái Duy tân Trung Quốc hồi cuối thế kỷ XIX đã đề ra chủ trơng cải cách chính trị rấttiến bộ và tơng đối toàn diện. Những nhà ãnh đạo phong trào Mậu Tuất thành tâm muốn chuyển thể chế trị phong kiến sang thể chế chính trị dân chủ t sản, bớc đầu thành lập chế độ quân chủlập hiến, đáp ứng cho nhu cầu phát triển của xã hội. Thế nhng, đây chỉlà những ý tởng tốt, những giấc mơ đẹp của nhà Duy tân Trung Quốc, vì Duy tân Mậu Tuất đã thất bại.